MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, August 18, 2011

The world's biggest bun fight Cuộc thi giành bánh bao lớn nhất thế giới

The world's biggest bun fight

Cuộc thi giành bánh bao lớn nhất thế giới

Hong Kong (CNN) -- It's midnight on May 11 on the island of Cheung Chau. Twelve competitors circle a 45-foot (14m) bamboo tower covered in buns. They focus on the task in front of them: scaling the top of "Bun Mountain" while collecting as many buns as they can in two minutes.

Hồng Kông(CNN)—Cuộc thi diễn ra vào giữa đêm ngày 11 tháng 5 trên đảo Chueng Chau. Có 12 đấu thủ xếp vòng tròn quanh 1 tháp bánh bao được làm bằng cọc tre cao 45 bước chân (tương đương 14 mét). Nhiệm vụ của họ là: trong vòng 2 phút phải vừa bò lên trên đỉnh tháp bánh bao - “ núi Bun” vừa phải giành lấy càng nhiều bánh càng tốt.

"You're not allowed to push the others off," said competitor Yau Ka-chun before the race started. But, admitted the 18-year-old rock climbing enthusiast, "things happen" in the heat of the bun scramble.

Trước khi cuộc thi bắt đầu, một đấu thủ tên Yau Ka-chun cho biết: “Bạn không được phép xô đẩy các đối thủ khác”. Thế nhưng, theo kinh nghiệm18 năm say mê leo núi của anh thì “trận thi đấu” giành giật bánh bao nào cũng diễn ra trong sự tranh đua quyết liệt.

The event on Bun Mountain is the high point of the Cheung Chau Bun Carnival that for one day each year transforms the sleepy island 30 minutes from central Hong Kong into an odd bounty of squidgy, white buns and the world's biggest bun fight.

Sự kiện leo núi Bun (bánh bao) mỗi năm diễn ra trong 1 ngày là điểm đáng chú ý nhất của lễ hội Cheung Chau Bun, nó khiến cho hòn đảo nằm cách trung tâm Hồng Kông 30 phút đi phà này như bước ra từ giấc ngủ hòa mình vào cuộc thi tranh giành giải thưởng là những chiếc bánh bao trắng mềm và đó là cuộc thi tranh bánh bao lớn nhất thế giới.

Coinciding with Buddha's birthday and a public holiday in Hong Kong, the celebration brings thousands of visitors to the island for the baked items, each imprinted with a lucky stamp, who also snap up bun-shaped souvenirs and watch lion dances and parades.

Do trùng ngày với ngày sinh của Đức Phật và ngày nghỉ lễ chung của Hồng Kông nên lễ hội này đã thu hút được hàng nghìn người tới hòn đảo này bằng những món đồ nướng, mỗi thứ đều được gắn con tem may mắn, du khách cũng tranh nhau mua các đồ lưu niệm hình bánh bao, rồi xem múa lân và diễu hành.

The origins of the festival are slightly murky, but are commonly believed to date back the late Qing dynasty when the island was a haven for South China Sea pirates.

Nguồn gốc của lễ hội này có đôi chút bí hiểm, nhưng nhiều người tin rằng nó có từ cuối triều đại nhà Thanh khi hòn đảo là nơi trú ẩn lý tưởng cho bọn cướp biển phía Nam Trung Quốc.

Some believe that villagers prayed to Taoist deities and dressed up local children as small gods to scare away the evil spirits they believed were responsible for a plague.

Một số khác thì cho rằng cư dân tại đảo đã cầu nguyện các vị thần Taoist và cho trẻ con trong làng mặc quần áo giống như những vị thần nhỏ để xua đuổi tà ma đã gây bệnh dịch cho dân làng.

The buns were an offering to thank the gods for ending the plague and the ritual of parades and bun-baking continued each year to ensure it didn't return.

As for the bun scrambling contest, it is thought to have developed later as an additional bit of local competition between villages. Rumors abound that in previous years more than local pride was at stake, with some low level triad and betting interest in the event.

Bánh bao là lễ vật tạ ơn các vị thần đã giúp xua đuổi hết bệnh dịch và mỗi năm sau đó, nghi thức diễu hành và nướng bánh bao được tiếp tục thực hiện để đảm bảo rằng bệnh dịch sẽ không trở lại nữa.

Còn cuộc thi tranh cướp bánh bao này được cho rằng xuất hiện về sau đó như là một mục nhỏ thêm vào của cuộc thi đấu giữa cư dân địa phương. Nhiều người còn đồn rằng trong nhiều năm trước, người ta đã đem cá cược cả danh dự của địa phương trong cuộc thi đấu, nhưng chỉ với cấp độ thấp, chơi theo bộ ba.

But tragedy struck in 1978 when the bamboo Bun Mountain collapsed, injuring scores of people. As an intriguing bit of local culture the event was revived again in 2005, but under strict safety regulations and with anyone allowed to compete. The fastest to scale the tower in practice are then selected as competitors and given hours of training.

Nhưng thảm kịch xảy ra vào năm 1978 khi “núi” bánh bao dựng bằng cọc tre bị đổ, khiến nhiều người bị thương. Tuy nhiên, do đây là một phần khá thú vị, hấp dẫn của văn hóa bản địa nên sự kiện này cũng được tổ chức lại vào năm 2005, nhưng dưới quy định an toàn nghiêm ngặt và chỉ những ai được cho phép mới được tham gia. Người leo nhanh nhất trong lúc luyện tập sẽ được chọn đi tham gia cuộc thi và được huấn luyện thêm hàng tiếng đồng hồ nữa.

Now the buns on the tower are covered in plastic and the thousands of spectators that gather each year are kept at a safe distance.

None of this year's competitors met a sticky end and despite being one of the first to the top of the tower for the high-scoring buns, Yau's dreams of glory were extinguished by the aptly named, Chung Man-cheung, a local fireman.

Ngày nay, bánh bao trên tháp được bọc bằng nhựa và hàng nghìn khán giả xem thi đấu được giữ ở khoảng cách an toàn. Năm nay, không có đấu thủ nào bị thương sau cuộc thi đấu cả, và mặc dù Yau là một trong những người leo lên đỉnh tháp đầu tiên lấy được nhiều bánh nhất nhưng ước mơ được vinh danh của anh đã bị dập tắt bởi Chung Man-cheung - một anh lính cứu hỏa tại địa phương đã khéo léo hơn.


Translator: Đình Cảnh


















This week-long celebration includes a fantastic parade of children dressed up as mythological Chinese characters as well as a bun tower scrambling competition where contestants clamber up a 60-foot-high tower stacked with buns trying to grab the lucky buns. This amazing festival attracts thousands upon thousands of locals and overseas tourists every year and it gets its name from the huge towers of lucky buns.

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn