MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, September 15, 2017

INSIDE VIETNAM CITY, THE FRENCH HOLDING CAMP FOR VULNERABLE UK-BOUND MIGRANTS BÊN TRONG VIETNAM CITY, MỘT TRAI TẠM TRÚ CHO NGƯỜI DI CƯ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG QUA BIÊN GIỚI NƯỚC ANH





INSIDE VIETNAM CITY, THE FRENCH HOLDING CAMP FOR VULNERABLE UK-BOUND MIGRANTS

BÊN TRONG VIETNAM CITY, MỘT TRAI TẠM TRÚ CHO NGƯỜI DI CƯ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG QUA BIÊN GIỚI NƯỚC ANH

by Amelia Gentleman
The Guardian, Sunday 10 September 2017
Amelia Gentleman
The Guardian, 10/9/2017

Hidden in woodland, camp houses up to 100 Vietnamese people allegedly on their way to work illegally in Britain

Trong một khu rừng ở Pháp, có một trại tạm trú với 100 người Việt, được cho là đang trên đường tìm kiếm việc làm bất hợp pháp ở Anh quốc

Detailed accounts of a holding camp in Northern France, where hundreds of vulnerable Vietnamese young people are housed every year before being smuggled into exploitation in the UK, have prompted anti-trafficking charities to call on the British and French governments to disrupt the criminal networks running the site.

Báo cáo chi tiết về một trại giam ở miền Bắc nước Pháp, nơi hàng trăm thanh thiếu niên Việt Nam dễ bị tổn thương lưu trú hàng năm trước khi bị nhập cảnh bất hợp pháp vào Anh, đã thúc đẩy các tổ chức từ thiện chống buôn người kêu gọi Chính phủ Anh và Pháp phá vỡ mạng lưới tội phạm điều hành địa điểm này.


Trafficked and enslaved: the teenagers tending UK cannabis farms
Bị buôn bán và làm nô lệ: những thanh thiếu niên chăm sóc trang trại cần sa ở Anh

Friday, September 8, 2017

VENEZUELA’S UNPRECEDENTED COLLAPSE Sự sụp đổ chưa từng có của Venezuela



VENEZUELA’S UNPRECEDENTED COLLAPSE


Sự sụp đổ chưa có tiền lệ của Venezuela

RICARDO HAUSMANN
RICARDO HAUSMANN

Ricardo Hausmann, a former minister of planning of Venezuela and former Chief Economist of the Inter-American Development Bank, is Director of the Center for International Development at Harvard University and a professor of economics at the Harvard Kennedy School.
Ricardo Hausmann, cựu Bộ trưởng Kế hoạch của Venezuela và cựu Kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ, là Giám đốc Trung tâm Phát triển Quốc tế tại Đại học Harvard và là giáo sư kinh tế tại Trường Kennedy thuộc Đại học Harvard.
CAMBRIDGE – In a hastily organized plebiscite on July 16, held under the auspices of the opposition-controlled National Assembly to reject President Nicolás Maduro’s call for a National Constituent Assembly, more than 720,000 Venezuelans voted abroad. In the 2013 presidential election, only 62,311 did. Four days before the referendum, 2,117 aspirants took Chile’s medical licensing exam, of which almost 800 were Venezuelans. And on July 22, when the border with Colombia was reopened, 35,000 Venezuelans crossed the narrow bridge between the two countries to buy food and medicines.

CAMBRIDGE – Trong cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức vội vã hôm 16 tháng 7 dưới sự bảo hộ của phe đối lập kiểm soát Quốc hội để phản đối lời kêu gọi thành lập Hội đồng Lập hiến Quốc gia của Tổng thống Nicolás Maduro, hơn 720.000 công dân Venezuela đã bỏ phiếu ở nước ngoài. Trong cuộc bầu cử tổng thống vào năm 2013 chỉ có 62.311 người bỏ phiếu như vậy. Bốn ngày trước cuộc trưng cầu dân ý, 2.117 thí sinh đã tham gia cuộc sát hạch giấy phép hành nghề y tế của Chile, trong đó có gần 800 người Venezuela. Và ngày 22 tháng 7, khi biên giới với Colombia được mở lại, 35.000 người Venezuela đã băng qua cây cầu hẹp giữa hai nước để mua thực phẩm và thuốc men.

Venezuelans clearly want out – and it’s not hard to see why. Media worldwide have been reporting on Venezuela, documenting truly horrible situations, with images of starvation, hopelessness, and rage. The cover of The Economist’s July 29 issue summed it up: “Venezuela in chaos.”

Người dân Venezuela rõ ràng muốn rời đi – và không khó để biết được lý do tại sao. Truyền thông trên khắp thế giới đã đưa tin về Venezuela, miêu tả những tình cảnh thực sự khốn cùng, với những hình ảnh về sự đói khát, tuyệt vọng, và giận dữ. Trang bìa của tờ The Economist số ngày 29 tháng 7 đã tóm gọn tất cả trong một câu: “Venezuela trong cơn hỗn loạn”.

CHINA’S WAR ON DISSENT Trung Quốc đàn áp bất đồng chính kiến




Li Wenzu, wife of lawyer Wang Quanzhang, who was detained in what is known as the "709" crackdown, joins others protesting in front of the Supreme People's Procuratorate in Beijing, China July 7, 2017. Picture taken July, 7, 2017.

Li Wenzu, vợ của luật sư Wang Quanzhang, bị bắt trong chiến dịch đàn áp mang tên “709”, tham gia biều tình trước Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao ở Bắc Kinh, ngày 7 tháng 7 năm 2017.
CHINA’S WAR ON DISSENT
Trung Quốc đàn áp bất đồng chính kiến
Detained activists have two choices: vanish or confess.
Các nhà hoạt động có hai lựa chọn: Biến mất hay thú nhận

By Cholpon Orozobekova
August 30, 2017
Cholpon Orozobekova

GENEVA — At a  press briefing on August 24, hosted by the ISHR (International Service for Human Rights), one of the leading international NGOs in Geneva, a group of Chinese human rights defenders expressed their deep concern about the future of their detained and vanished colleagues.


GENEVA — Trong một cuộc họp báo ngày 24 tháng 8, do ISHR (International Service for Human Rights) -một trong những tổ chức phi chính phủ quốc tế hàng đầu ở Geneva - tổ chức, một nhóm những người bảo vệ nhân quyền Trung Quốc đã nói lên quan ngại sâu sắc về tương lai của các đồng nghiệp đang bị giam giữ và đã biến mất của mình.

Phil Lynch, director of ISHR, said in his opening remarks that ISHR is deeply concerned by the widespread crackdown against human rights defenders in China. “Over the last several years, we worked hard to support Chinese human rights activists to elevate their voices using UN human rights mechanisms, especially the Human Rights Council, to pressure China for change and call for accountability.

Phil Lynch, giám đốc ISHR, nói trong bài phát biểu khai mạc rằng ISHR quan tâm sâu sắc đến cuộc đàn áp trên diện rộng những người bảo vệ nhân quyền ở Trung Quốc. “Trong vài năm gần đây, chúng tôi đã hết sức cố gắng nhằm giúp đỡ những người hoạt động nhân quyền Trung Quốc để họ có thể cất cao tiếng nói của mình, thông qua các cơ cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, đặc biệt là Hội đồng Nhân quyền, nhằm gây áp lực đối với Trung Quốc để họ thay đổi và kêu gọi họ có trách nhiệm giải trình.

TO STOP KIM JONG-UN, CHINA NEEDS A BIG PRIZE: THE SOUTH CHINA SEA Để chặn đứng tham vọng của Kim Jong-Un, Trung Quốc cần một phần thưởng lớn: Biển Đông



TO STOP KIM JONG-UN, CHINA NEEDS A BIG PRIZE: THE SOUTH CHINA SEA

Để chặn đứng tham vọng của Kim Jong-Un, Trung Quốc cần một phần thưởng lớn: Biển Đông

Panos Mourdoukoutas , CONTRIBUTOR
Panos Mourdoukoutas , CỘNG TÁC VIÊN
Forbes, 09/09/2017
Forbes, 09/09/2017

I’m Professor and Chair of the Department of Economics at LIU Post in New York. I also teach at Columbia University. I’ve published several articles in professional journals and magazines, including Barron’s, The New York Times, Japan Times, Newsday, Plain Dealer, Edge Singapore, European Management Review, Management International Review, and Journal of Risk and Insurance. I’ve have also published several books, including Collective Entrepreneurship, The Ten Golden Rules, WOM and Buzz Marketing, Business Strategy in a Semiglobal Economy, China’s Challenge: Imitation or Innovation in International Business, and New Emerging Japanese Economy: Opportunity and Strategy for World Business. I’ve traveled extensively throughout the world giving lectures and seminars for private and government organizations, including Beijing Academy of Social Science, Nagoya University, Tokyo Science University, Keimung University, University of Adelaide, Saint Gallen University, Duisburg University, University of Edinburgh, and Athens University of Economics and Business. Interests: Global markets, business, investment strategy, personal success.
Tôi là Giáo sư và Chủ nhiệm Khoa Kinh tế tại LIU Post ở New York. Tôi cũng giảng dạy tại Đại học Columbia. Tôi đã xuất bản nhiều bài viết trong các tạp chí và tạp chí chuyên nghành, bao gồm Barron's, The New York Times, Japan Times, Newsday, Plain Dealer, Edge Singapore, European Management Review, Management International Review, Journal of Risk and Insurance. Tôi cũng đã xuất bản một số sách, bao gồm cả Tinh thần doanh nhân tập thể, Mười quy tắc vàng, Tiếp thị WOM và Buzz, Chiến lược kinh doanh trong một nền kinh tế bán toàn cầu, Thách thức của Trung Quốc: Bắt chước hoặc Đổi mới trong kinh doanh quốc tế và nền kinh tế mới nổi của Nhật Bản: Cơ hội và Chiến lược cho Kinh doanh Thế giới. Tôi đã đi khắp thế giới để tham dự các buổi thuyết trình và hội thảo cho các tổ chức tư nhân và chính phủ, bao gồm Học viện Khoa học Xã hội Bắc Kinh, Đại học Nagoya, Đại học Khoa học Tokyo, Đại học Keimung, Đại học Adelaide, Đại học Saint Gallen, Đại học Duisburg, Đại học Edinburgh, và Trường Đại học Kinh tế và Kinh doanh Athens. Lãnh vực quan tâm: Thị trường toàn cầu, kinh doanh, chiến lược đầu tư, thành công cá nhân.


Opinions expressed by Forbes Contributors are their own.

Đây là ý kiến riêng của Cộng tác viên của tạp chí Forbes
Without any doubt, China can stop Kim Jong-un’s missile tests.  Once and for all, and save a lot of trouble for America and its allies—and for Asian market investors.

Rõ ràng là, Trung Quốc (TQ) có thể chặn đứng việc Kim Jong-un tiếp tục thử tên lửa. Một lần dứt khoát và tránh phiền phức cho Mỹ và các đồng minh của Mỹ -- và cho cả các nhà đầu tư vào thị trường châu Á.