MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, September 19, 2016

THE HAND-MADE PAPER THAT LASTS 800 YEARS Bí quyết về nghề giấy 800 năm tuổi ở Việt Nam



In the remote Vietnamese village of Suoi Co, a young woman with a vision is keeping an ancient tradition alive.

Trong ngôi làng xa xôi có tên Suối Co ở Việt Nam, một phụ nữ trẻ có tầm nhìn xa đang gìn giữ một truyền thống cổ xưa vẫn được sống còn.
THE HAND-MADE PAPER THAT LASTS 800 YEARS
Bí quyết về nghề giấy 800 năm tuổi ở Việt Nam

By Marco Ferrarese
19 August 2016
Marco Ferrarese
19 tháng 8 2016


On the veranda of a home in Suoi Co, a rural Vietnamese village about 45km southwest of Hanoi, two women were squatting around a plastic bucket, dipping their fingers in murky water to select strings of fibrous white pulp. Behind them, tree bark was soaking in three metal water tanks – the first step in this long process – to separate out the fibre. They expertly assessed the mushy pulp’s consistency, making sure it was ready to be pressed into giấy Dó (Dó paper), a handmade, chemical-free paper that can last up to a staggering 800 years.

Ở ngoài hiên của một căn nhà ở làng Suối Co cách Hà Nội 45 Km, hai phụ nữ đang ngồi xổm, nhúng tay vào nước đục trong một xô nhựa để chọn lọc các sợi bột giấy trắng. Phía sau họ là 3 thùng nước ngâm vỏ cây để tách lấy sợi giấy. Họ đánh giá độ đồng đều của bột giấy mềm trước khi mang ép thành giấy dó, một loại giấy làm thủ công, không có hóa chất và có thể tồn tại, một cách đáng ngạc nhiên, tới 800 năm.


Thursday, September 15, 2016

STALIN, OUR CONTEMPORARY Hợp tác hóa và nạn đói dưới thời Stalin

STALIN, OUR CONTEMPORARY

Hợp tác hóa và nạn đói dưới thời Stalin

by Timothy Snyder
Project Syndicate

Timothy Snyder
Project Syndicate

Timothy Snyder is Professor of History at Yale University. His most recent book is Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin.

Timothy Snyder là giáo sư lịch sử tại Đại học Yale. Cuốn sách gần đây nhất của ông Đất máu: Châu Âu giữa Hitler và Stalin.
NEW HAVEN - Eighty years ago, in the autumn of 1930, Joseph Stalin enforced a policy that changed the course of history, and led to tens of millions of deaths across the decades and around the world. In a violent and massive campaign of "collectivization," he brought Soviet agriculture under state control.

NEW HAVEN - Tám mươi năm trước, vào mùa thu năm 1930, Joseph Stalin đã áp đặt một chính sách làm chuyển dòng chảy lịch sử và đã gây nên cái chết của hàng chục triệu người trong nhiều thập niên và ở khắp thế giới. Trong một chiến dịch “Hợp tác hóa” quy mô lớn và đầy bạo lực, ông đã đặt quyền kiểm soát nền nông nghiệp Liên Xô vào tay nhà nước.

Stalin pursued collectivization despite the massive resistance that had followed when Soviet authorities first tried to introduce the policy the previous spring. The Soviet leadership had relied then upon shootings and deportations to the Gulag to preempt opposition. Yet Soviet citizens resisted in large numbers; Kazakh nomads fled to China, Ukrainian farmers to Poland.

Stalin theo đuổi chính sách hợp tác hóa mặc cho những đợt chống đối quy mô lớn sau nỗ lực áp dụng chính sách lần đầu tiên của nhà chức trách Liên Xô vào mùa xuân trước đó. Giới lãnh đạo Liên Xô đã phụ thuộc vào những đợt bắn giết và trục xuất tới các trại gulag (lao động khổ sai) nhằm chặn trước những sự chống đối. Nhưng người dân Liên Xô vẫn chống cự với số lượng lớn; những người du mục Kazakh trốn qua Trung Quốc, còn những người nông dân Ukraine thì trốn qua Ba Lan.

SYMBOLS AND SIGNS BIỂU TƯỜNG VÀ DẤU HIỆU



SYMBOLS AND SIGNS

BIỂU TƯỢNG VÀ DẤU HIỆU
By Vladimir Nabokov

Vladimir Nabokov
For the fourth time in as many years, they were confronted with the problem of what birthday present to take to a young man who was incurably deranged in his mind. Desires he had none. Man-made objects were to him either hives of evil, vibrant with a malignant activity that he alone could perceive, or gross comforts for which no use could be found in his abstract world. After eliminating a number of articles that might offend him or frighten him (anything in the gadget line, for instance, was taboo), his parents chose a dainty and innocent trifle—a basket with ten different fruit jellies in ten little jars.

Đây là lần thứ tư sau cũng ngần ấy năm họ đối mặt với vấn đề: nên mang món quà sinh nhật nào cho chàng trai trẻ đang mắc căn bệnh loạn trí kinh niên.Cậu chẳng có ham muốn nào. Với cậu thì những vật thể do con người tạo ra hoặc là những tổ ong quái ác, bần bật rung cùng một thứ xung động hiểm độc mà cậu không thể nào đơn côi lĩnh hội được, hoặc là những thứ tiện nghi thô thiển mà cậu không biết sử dụng vào đâu trong thế giới trừu tượng của mình. Sau khi bỏ qua vài vật phẩm có thể làm cậu khó chịu hoặc sợ hãi (chẳng hạn bất cứ thứ gì có thể dùng làm dụng cụ cũng bị cấm), bố mẹ cậu chọn món quà vặt vô hại và ngon lành: một giỏ đựng mười loại mứt trái cây khác nhau trong mười cái lọ nhỏ.

Friday, September 9, 2016

Why is freedom of speech important? Tại sao là quyền tự do ngôn luận lại quan trọng?



Why is freedom of speech important?

Tại sao là quyền tự do ngôn luận lại quan trọng?

Freedom of speech protects everyone from all walks of life to think and express themselves freely. Without this guaranteed freedom, unpopular opinions would be hidden out of fear of retribution, change and progress would come to a screeching halt and all of the other freedoms listed throughout the Constitution and all of the amendments that follow would crumble.

Tự do ngôn luận bảo vệ tất cả mọi người thuộc mọi tầng lớp xã hội được suy nghĩ và thể hiện bản thân một cách tự do. Không có tự do được bảo đảm này, ý kiến ​​không phổ biến sẽ bị che dấu vì sợ trả thù, thay đổi và tiến bộ đành phải dừng lại và tất cả các quyền tự do khác được liệt kê trong cả Hiến pháp và tất cả các tu chính án đi theo sẽ sụp đổ.
In areas of the world where freedom of speech is not protected, citizens are afraid to speak out against their government, even when it acts illegally, for fear of being locked away in a cell for life. According to the University of Virginia, historically, men, women and even some children were put to death for daring to speak out against a tyrannical monarch, an unjust parliament or legislature or even a powerful corporation.

những   khu vực của thế giới nơi tự do ngôn luận không được bảo vệ, người dân sợ lên tiếng chống lại chính phủ của họ, ngay cả khi chính phủ hành động bất hợp pháp, vì sợ bị nhốt vào xà lim chung thân. Theo Đại học Virginia, xét về mặt lịch sử, nhiều đàn ông, phụ nữ và thậm chí một số trẻ em đã bị bức tử vì dám lên tiếng chống lại một vị vua chuyên chế, một quốc hội hay nền lập pháp bất công hoặc thậm chí một công ty quyền lực.