MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, February 10, 2013

Superpower Denied? Why China’s ‘Rise’ May Have Already Peaked Siêu cường bị từ chối? Tại sao 'Trỗi dậy' của Trung Quốc đã lên đến đỉnh điểm







Superpower Denied? Why China’s ‘Rise’ May Have Already Peaked

Siêu cường bị từ chối? Tại sao 'Trỗi dậy' của Trung Quốc đã lên đến đỉnh điểm

By Minxin Pei
Minxin Pei
The Diplomat
August 09, 2012

The Diplomat
09 Tháng 8 năm 2012

If dating the rise and decline of great powers is tricky, pinpointing the peaking of a rising power is almost hopeless.  One obvious problem is the measurement of power.  Shall we look at the size of a country's economy or its level of wealth? Should we also consider the momentum and sustainability of its growth?  Is its external environment a legitimate variable to include in calculating its power since any country's power is relative to that of its potential adversaries?

Nếu xác đinh niên đại trỗi dậy và sự suy tàn của các cường quốc là khó khăn, thì việc chỉ ra đỉnh điểm của một cường quốc đang lên lại là gần như là vô vọng. Một vấn đề hiển là đo lường quyền lực. Chúng ta sẽ xem xét quy mô nền kinh tế của một quốc gia hay mức độ giàu có của nó? Chúng ta có nên xem xét động lực và tính bền vững của sự phát triển của nó nữa hay không? Môi trường bên ngoài của nó có phải là biến số hợp pháp để đưa vào các tính toán về sức mạnh của nó bởi vì bất kỳ sức mạnh của bất kỳ quốc gia nào cũng liên quan với các đối thủ tiềm năng của nó?

These are the questions to bear in mind when we tackle an important real-world problem: Has China's rise peaked?

Đây là những câu hỏi cần ghi nhớ khi chúng ta giải quyết một vấn đề thực tế quan trọng: sự trỗi dậy của Trung Quốc đã đạt đỉnh chưa?

If one were to pose this question a few years ago, he would probably be laughed out of the room.  The conventional wisdom then was that China's rise was certain to continue.  But today, this question is very much on everyone's mind.

Nếu người ta đặt ra câu hỏi này các đây vài năm, thì có lẽ sẽ được cười chê lạc lõng. Sự minh triết thông thường lúc đó cho là sự trỗi dậy của Trung Quốc nhất định sẽ tiếp tục. Nhưng ngày nay, câu hỏi này là xâm chiếm rất nhiều tâm trí của mọi người.
What has changed?

Almost everything.

Điều gì đã thay đổi?

Hầu như tất cả mọi thứ.

If one has to take a position, it may be reasonable to argue that the Beijing Olympics in 2008 symbolically marked the peaking of Chinese power.  Everything began to go downhill afterwards.  Caught up in the global economic crisis, the Chinese economy has never fully recovered its momentum.  To be sure, Beijing's stimulus package of 2008-2009, fueled by deficit spending and a proliferation of credit, managed to avoid a recession and produce one more year of double-digit growth in 2010.  For awhile, Beijing's ability to keep its economic growth high was lauded around the world as a sign of its strong leadership and resilience.  Little did we know that China paid a huge price for a misguided and wasteful stimulus program.  The bulk of its stimulus package, roughly $1.5 trillion (with two-thirds in the form of loans from state-owned banks), was squandered on fixed-asset investments, such as infrastructure, factories, and commercial real estate.   As a result, many of these projects are not economically viable and will saddle the banking system with a mountain of non-performing loans.  The real estate bubble has maintained its froth.  The macroeconomic imbalance between investment and household consumption has barely improved.  Today, Chinese economic policy-makers are hamstrung in trying to revive economic growth.  The combination of local government indebtedness, massive bad loans hidden in the banking system, anemic external demand, and diminishing returns from investments has made it all but impossible for Beijing to use the same old economic playbook to fire up the economy.

Nếu người ta phải giữ một lập trường thôi, thì có thể có lý khi lập luận rằng Thế vận hội Bắc Kinh năm 2008 biểu tượng đánh dấu đỉnh cao của quyền lực Trung Quốc. Mọi thứ bắt đầu xuống dốc sau đó. Bị cuốn vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Trung Quốc chưa bao giờ hoàn toàn phục hồi đà phát triển của nó. Để chắc chắn, gói kích thích kinh tế của Bắc Kinh 2008-2009, được thúc đẩy bởi chi tiêu thâm hụt và gia tăng tín dụng, đã tìm cách xoay xở để tránh một cuộc suy thoái và tạo ra thêm một năm tăng trưởng hai con số trong năm 2010. Trong một thời gian, khả năng của Bắc Kinh về việc giữ cho tăng trưởng kinh tế vẫn cao đã được ca ngợi trên khắp thế giới như là một dấu hiệu của sự lãnh đạo mạnh mẽ và khả năng phục hồi mạnh mẽ. Chúng ta chẳng biết chút gì về việc Trung Quốc đã trả một giá rất lớn cho một chương trình kích thích kinh tế sai lầm và lãng phí. Phần lớn gói kích thích kinh tế của nó, khoảng $1,5 nghìn tỷ đô-la (với hai phần ba dưới hình thức các khoản vay từ ngân hàng nhà nước), được đầu tư lãng phí vào tài sản cố định, chẳng hạn như cơ sở hạ tầng, nhà máy, và bất động sản thương mại. Kết quả là, nhiều dự án trong số này không khả thi về mặt kinh tế và sẽ buộc vào hệ thống ngân hàng với một núi nợ xấu. Bong bóng bất động sản đã duy trì sủi bọt. Sự mất cân đối kinh tế vĩ mô giữa đầu tư và tiêu dùng hộ gia đình hầu như đã không được cải thiện. Ngày nay, các nhà hoạch định chính sách kinh tế Trung Quốc buộc phải cố gắng để vực dậy tăng trưởng kinh tế. Sự kết hợp của nợ chính quyền địa phương, các khoản nợ xấu khổng lồ ẩn trong hệ thống ngân hàng, nhu cầu bên ngoài thiếu máu, và lợi nhuận giảm dần từ các khoản đầu tư đã làm nên tất cả nhưng không thể cho phép Bắc Kinh sử dụng căm nang kinh tế cũ để hâm nóng lại nền kinh tế.


Short-term difficulties are not the least of Beijing's worries.  In the coming decade, many of the favorable structural factors that have helped power China's double-digit growth in the past two decades are going to disappear.  Topping the list is the demographics.  The proportion of the Chinese population of working age peaked in 2011 and has started decreasing in 2012, according to a RAND study.  At the same time, the share of the elderly in the population is beginning to rise rapidly.  In 2010, 8.6 percent of the population was 65 and older.  By 2025, the figure will likely be 14.3 percent.  An aging population will increase labor costs, reduce savings and investments, inflate healthcare and pension costs — and slow down growth.

Khó khăn ngắn hạn gây ra không ít lo lắng cho Bắc Kinh. Trong thập kỷ tới, nhiều trong số các yếu tố cấu trúc thuận lợi mà đã giúp Trung Quốc tăng trưởng hai con số trong suốt hai thập kỷ qua sẽ biến mất. Đứng đầu danh sách là nhân khẩu học. Tỷ lệ dân số Trung Quốc trong độ tuổi lao động đạt đỉnh điểm vào năm 2011 và đã bắt đầu giảm vào năm 2012, theo một nghiên cứu của RAND. Đồng thời, tỷ lệ người cao tuổi trong dân số đang bắt đầu tăng lên nhanh chóng. Trong năm 2010, 8.6% dân số ở độ tuổi từ 65 tuổi trở lên. Đến năm 2025, con số này có thể sẽ là 14,3%. Dân số già sẽ làm tăng chi phí lao động, giảm tiết kiệm và đầu tư, làm lạm phát chi phí chăm sóc y tế và trả lương hưu - và làm chậm tăng trưởng.

Another difficult obstacle ahead is environmental degradation.  Beijing has neglected environmental protection for the sake of rapid growth.  But the costs of environmental degradation have become unbearable, both economically and politically.  Water and air pollution today cause 750,000 premature deaths and around 8 percent of GDP.  China's long-suffering population has finally begun to fight vigorously for their environmental rights.  This year alone, large-scale protests forced the government to cancel plans to build plants that would threaten the health and livelihoods of the residents in two Chinese cities.  In the decade ahead, the combination of environmental degradation and the effects of global warming will further drag down Chinese growth.

Một trở ngại khó khăn phía trước là sự xuống cấp của môi trường. Bắc Kinh đã bỏ qua bảo vệ môi trường vì lợi ích của sự tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên, chi phí của suy thoái môi trường đã trở thành không thể chịu đựng nổi, cả về kinh tế và chính trị. Nước và ô nhiễm không khí gây ra 750.000 ca tử vong sớm và gây thiệt hại khoảng 8% GDP. Bộ phận dân chúng đau khổ triền miên của Trung Quốc cuối cùng đã bắt đầu chiến đấu mạnh mẽ cho quyền môi trường của họ. Chỉ trong năm nay, các cuộc biểu tình quy mô lớn đã buộc chính phủ phải hủy bỏ kế hoạch xây dựng các nhà máy mà có thể đe dọa sức khỏe và sinh kế của người dân ở hai thành phố của Trung Quốc. Trong thập kỷ tới, sự kết hợp của môi trường xuống cấp và những tác động của sự nóng lên toàn cầu sẽ tiếp tục kéo tăng trưởng của Trung Quốc xuống thêm.

The most serious long-term obstacle to Chinese growth is its state capitalist system.  In the last decade, Beijing has largely reversed pro-market reforms and embarked on a decidedly statist developmental path.  Consequently, state-owned enterprises have gained enormous clout in the economy and enjoy monopolistic privileges.  The financial system favors such firms at the expense of private entrepreneurs.  Household income, at 43 percent of GDP, is too low to support a higher level of consumption, a critical factor in rebalancing the Chinese economy and providing a source of future growth.  Without systemic reforms, according to an influential World Bank study, growth in the coming two decades will fall well below 7 percent per annum.   But reforming state capitalism is almost impossible politically because that will undermine the very foundations of the Communist Party's rule.

Trở ngại dài hạn nghiêm trọng nhất cho sự tăng trưởng của Trung Quốc là hệ thống tư bản nhà nước. Trong thập kỷ qua, Bắc Kinh hầu như đã đảo ngược cải cách theo thị trường và xây đắp một con đường phát triển hoàn toàn quyết định bằng con số thống kê. Do đó, doanh nghiệp nhà nước đã đạt được ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tế và hưởng quyền ưu đãi độc quyền. Hệ thống tài chính ủng hộ các công ty đó bằng cái giá của các doanh nghiệp tư nhân. Thu nhập hộ gia đình, 43% GDP, là quá thấp để hỗ trợ một mức độ tiêu thụ cao hơn, một yếu tố quan trọng trong việc tái cân bằng nền kinh tế Trung Quốc và cung cấp một nguồn tăng trưởng trong tương lai. Nếu không có cải cách hệ thống, theo một nghiên cứu có ảnh hưởng của Ngân hàng Thế giới, sự tăng trưởng trong hai thập kỷ tới sẽ giảm thấp hơn 7% mỗi năm. Tuy nhiên, cải cách chủ nghĩa tư bản nhà nước là gần như không thể về mặt chính trị bởi vì điều đó sẽ làm suy yếu chính nền tảng cai trị của Đảng Cộng sản.

On the political front, the coming decade will likely be one of rising opposition against the party's political monopoly.  Chinese citizens have become far more outspoken and willing to contest the party's authority.  Despite the regime's huge investments in censorship, it now even concedes that the Internet has given ordinary Chinese people a powerful collective voice in shaping public opinion. Government policies across a wide range of issues, such as the one-child policy, budget transparency, education and healthcare policies, are being challenged for their reasonableness and legitimacy.  Behind these developments is a fundamental crisis of legitimacy of the current regime.
Trên mặt trận chính trị, thập kỷ tới có thể sẽ là sự trỗi dậy của phe đối lập chống độc quyền chính trị của đảng. Công dân Trung Quốc đã trở nên bộc trực hơn và sẵn sang tranh đua với quyền lực của đảng. Mặc dù có sự đầu tư rất lớn của chế độ cho kiểm duyệt, nhưng bây giờ người ta thậm chí phải thừa nhận rằng Internet đã cho người dân bình thường Trung Quốc một tiếng nói tập thể mạnh mẽ trong việc định hình công luận. Chính sách của chính phủ về một loạt các vấn đề, chẳng hạn như chính sách một con, minh bạch ngân sách, giáo dục và chính sách chăm sóc sức khỏe, đang bị thách thức về tính hợp lý và tính hợp pháp của chúng. Đằng sau những sự phát triển này là một cuộc khủng hoảng cơ bản của tính hợp pháp/chính danh của chế độ hiện hành.

As for the ruling elites, their unity can no longer be taken for granted.  The Bo Xilai Affair has revealed the rift at the very top of the regime.  Worse still, a sense of political malaise and loss of direction today pervades the party.  Many of the party's best and brightest now realize that the regime's best days are probably behind it and, without fundamental political reforms, it will not be able to hold on much longer.

Về phần các tầng lớp cầm quyền, sự thống nhất của họ không còn là vấn đề đương nhiên nữa. Vụ Bạc Hy Lai đã bộc lộ sự rạn nứt ở đỉnh đầu của chế độ. Tệ hơn nữa, một cảm giác về tình trạng bất ổn chính trị và mất phương hướng ngày nay tràn ngập khắp đảng. Nhiều người trong bộ phận tốt nhất và thông minh nhất của đảng bây giờ nhận ra rằng những ngày đẹp nhất của chế độ có thể đã ở đằng sau họ, và nếu không chịu cải cách chính trị cơ bản, đảng sẽ không thể duy trì lâu hơn được nữa.

Externally, China's benign external environment is beginning to deteriorate.  Its relations with many of its neighbors have become far more contentious due to territorial disputes.  China's major trading partners have lost patience with its mercantilist policies.  The all-important Sino-American relationship is growing more competitive.  The fundamental fissures in this relationship have widened because of ideological conflict, geopolitical rivalry, and strategic distrust.  As countries around the world, for their own reasons, raise their vigilance against Chinese influence and start to push back, Beijing no longer enjoys a free hand in expanding its economic foothold and securing access to markets and resources.

Về đối ngoại, môi trường bên ngoài tốt lành của Trung Quốc đang bắt đầu xấu đi. Quan hệ với các nước láng giềng đã trở nên tranh cãi nhiều hơn do tranh chấp lãnh thổ. Các đối tác thương mại lớn của Trung Quốc đã mất kiên nhẫn với chính sách trọng thương của nó. Mối quan hệ quan trọng Trung-Mỹ đang phát triển cạnh tranh hơn. Các vết nứt cơ bản trong mối quan hệ này đã nới rộng vì xung đột ý thức hệ, sự cạnh tranh địa chính trị, và mất lòng tin chiến lược. Khi các quốc gia trên thế giới, vì lý do riêng của họ, nâng cao cảnh giác chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc và bắt đầu lùi xa Trung Quốc, Bắc Kinh không còn được rảnh tay mở rộng vị thế kinh tế và củng cố và đảm bảo tiếp cận với thị trường và các nguồn tài nguyên.

What this analysis reveals is that the growth of Chinese power under one-party rule has peaked. The seductive authoritarian state-capitalist development model may have delivered an economic miracle in the post-Tiananmen era, but for all practical purposes this model has lost its magic, if it has not gone totally bankrupt.  However, China's future does not have to be a dismal one.  The obverse of this analysis is that, with the right reforms, particularly a return to a pro-market growth strategy and a transition to democratic rule, China can comfortably confront these domestic and external challenges.  A more liberal market-based economic system will utilize resources more efficiently and equitably than state-capitalism.  Democratic reforms will give the regime a fundamental source of political legitimacy at home and also help reduce animosity and distrust of China abroad.  China will have an excellent chance to lay the economic and political foundations for a 21st-century superpower.  If this were to occur, China's best days would still be ahead, not behind.

Phân tích này cho thấy rằng sự tăng trưởng của quyền lực Trung Quốc dưới chế độ độc đảng đã đạt đỉnh. Mô hình phát triển tư bản nhà nước độc tài hấp dẫn có thể đã tạo ra phép lạ kinh tế trong kỷ nguyên hậu-Thiên An Môn, nhưng với tất cả các mục đích thực tế, mô hình này đã đánh mất sự kỳ diệu của nó, nếu không muốn nói nó đã hoàn toàn phá sản. Tuy nhiên, tương lai của Trung Quốc không phải là ảm đạm. Cốt yếu của phân tích này là với các chính sách cải cách, đặc biệt là sự trở lại của một chiến lược phát triển thị trường và quá trình chuyển đổi dân chủ, Trung Quốc có thể dễ dàng đối mặt với những thách thức trong và ngoài nước. Một hệ thống dựa trên thị trường kinh tế tự do hơn sẽ sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn và công bằng hơn so với chủ nghĩa tư bản nhà nước. Cải cách dân chủ sẽ cung cấp cho chế độ nguồn hợp pháp chính trị cơ bản ở trong nước và cũng giúp giảm tình trạng thù địch và mất lòng tin của Trung Quốc ở nước ngoài. Trung Quốc sẽ có một cơ hội tuyệt vời để đặt nền móng kinh tế và chính trị cho một siêu cường của thế kỷ 21. Nếu điều này xảy ra, những ngày tốt nhất đẹp của Trung Quốc vẫn còn ở phía trước, không phải phía sau.



http://thediplomat.com/2012/08/09/superpower-denied-why-chinas-rise-may-have-already-peaked/?all=true

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn