|
|
|
|
Could the
Senkaku/Daoyus Drag Asia into a War?
|
Liệu Senkaku / Điếu Ngư có thể lôi kéo Châu
Á vào một cuộc chiến tranh?
|
|
|
The Asia Sentinel
Thursday, 03 January 2013
|
The Asia Sentinel
Thứ Năm 3 tháng 1, 2013
|
|
|
Could the standoff
"over something intrinsically worthless - the Senkaku/Diaoyu
islands," drag Japan, China and the United States into a war?
|
Lẽ nào tranh chấp về
"một thứ mà thực chất vô
giá trị như quần đảo Senkaku / Điếu Ngư," lại có thể lôi kéo
Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ vào một cuộc chiến tranh?
|
"It seems almost laughably unthinkable that the
world's three richest countries - two of them nuclear-armed - would go to war
over something so trivial," wrote Hugh White, a professor of strategic
studies at Australian National University, in a recent op-ed article in the
Sydney Morning Herald. "But that is to confuse what starts a war with
what causes it. The Greek historian Thucydides first explained the difference
almost 2,500 years ago. He wrote that the catastrophic Peloponnesian War started
from a spat between Athens and one of Sparta's allies over a relatively
insignificant dispute. But what caused the war was something much graver: the
growing wealth and power of Athens, and the fear this caused in Sparta."
|
"Có vẻ không
thể tưởng tượng gần như là buồn cười rằng 3 nước giàu nhất thế giới – mà hai trong số đó có vũ khí
hạt nhân - sẽ đi đến chiến tranh vì thứ rất vặt vãnh tầm thường," Hugh White, một giáo sư
nghiên cứu chiến lược ở
Đại học Quốc đã viết như thế trong một bài viết gần đây cho tờ Sydney Morning Herald. "Nhưng đó
là nhầm lẫn cáiì bắt đầu một cuộc chiến tranh với cái gây ra nó. Thucydides, sử
gia Hy Lạp, lần đầu tiên giải thích các sự khác biệt này cách đây gần 2.500
năm. Ông viết rằng các cuộc chiến Peloponnesian thảm khốc bắt đầu từ một
tranh cãi giữa Athens và một trong những đồng minh của Sparta về một tranh
chấp tương đối nhỏ. Nhưng những cái gây ra cuộc chiến tranh thì nặng nề hơn:
sự giàu có và sức mạnh ngày càng tăng của Athens, và nỗi sợ hãi mà nó gây ra cho
Sparta ".
|
White calls the analogy with Asia today
"uncomfortably close and not at all reassuring. No one in 431BC really
wanted a war, but when Athens threatened one of Sparta's allies over a
disputed colony, the Spartans felt they had to intervene. They feared that to
step back in the face of Athens' growing power would fatally compromise
Sparta's position in the Greek world, and concede supremacy to Athens."
|
White so sánh tình hình tương tự với
châu Á ngày hôm nay
là "gần gũi
một cách khó chịu và không yên tâm chút nào. Không ai vào năm 431tr CN
thực sự muốn có một cuộc chiến tranh, nhưng khi Athens đe dọa một trong những
đồng minh của Sparta về một khu định cư có tranh chấp, thì Spartans cảm thấy
họ phải can thiệp. Họ lo ngại rằng lùi bước trước mặt Athens với sức mạnh đang
gia tăng thì coi như thỏa hiệp khai tử vị thế của Sparta trong thế giới Hy
Lạp, và thừa nhận uy quyền thống soái của Athens.”
|
That analogy assumes that China, its economic and military
power growing exponentially over the past two decades, is beginning to feel
obstreperous enough to take on the greatest military power on the globe.
|
Sự so sánh này giả định rằng Trung Quốc, với sức mạnh kinh
tế và quân sự tăng theo cấp số nhân trong hai thập kỷ qua, bắt đầu cảm thấy
đủ ngỗ ngược, để
có được sức
mạnh quân sự lớn nhất trên toàn cầu.
|
Ehsan Ehrari, the author of a new book, The Great Powers
vs the Hegemon, published in 2012 by Palgrave Macmillan, cites statistics
that probably indicate China is more circumspect than the overheated rhetoric
would have us believe. The United States accounts for 46.5 percent of the
entire world military spending budget, he points out. China today accounts
for an estimated 6.8 percent.
|
Ehsan Ehrari, tác giả của một
cuốn sách mới, Các cường quốc chống lại
Bá quyền, được Palgrave Macmillan
xuất bản vào năm 2012 bởi, trích dẫn số liệu thống kê có thể cho thấy Trung
Quốc đã thận trọng hơn so với những lời lẽ quá nóng mà họ muốn chúng ta tin.
Hoa Kỳ chiếm 46,5% ngân sách chi tiêu quân sự toàn thế giới, ông co biết. Trung
Quốc ngày nay chiếm
khoảng 6,8%.
|
Ahrari, the author of 11 books, is a veteran defense
consultant who formerly taught at the National Defense University's Joint
Forces Staff College is a Professor of West Asian Studies at the US Air War
College. He also lectures at the NATO School, the George C. Marshall Center,
and the Naval Postgraduate School's Center for Civil-Military Relations and
is a regular contributor to Asia Sentinel.
|
Ahrari, tác giả của 11 cuốn
sách, là một chuyên gia tư vấn quốc phòng kỳ cựu, đã từng
giảng dạy tại trường Cao đẳng Lực lượng hỗn hợp thuộc Đại học Quốc phòng và là Giáo sư
Nghiên cứu Tây Á tại Đại học Chiến tranh Hoa Kỳ. Ông cũng giảng dạy tại
Trường NATO, Trung tâm George C. Marshall, và Trung tâm các quan hệ dân
sự-quân sự thuộc Trường đào tạo Hải quân sau đại học và là cộng tác viên đóng
góp thường xuyên cho Asia Sentinel.
|
China, has every intention of becoming a superpower,
Ahrari points out in his analysis, a 266-page study of the great-power
competition between not just the US and China but also with India, seeking to
grow into a great power, and Russia, seeking to regain its global standing.
"Neither the United States nor China is convinced that the competitive
aspect of their mutual ties - it is competitive because they are both great
powers, one of them is the superpower and the other wishes to be, and the
lone superpower wishes to have no proto-peer - will remain so for the
foreseeable future."
|
Trung Quốc, hoàn toàn ý định trở
thành một siêu cường, Ahrari chỉ ra trong phân tích của ông, một nghiên cứu
266-trang về cạnh
tranh của các cường
quốc không chỉ giữ Mỹ và
Trung Quốc mà còn cả với
Ấn Độ, mà đang tìm
cách phát triển thành cường quốc, và Nga , đang tìm cách lấy
lại vị thế toàn cầu của mình. "Cả Mỹ cũng như Trung Quốc đều không tin
rằng khía cạnh cạnh tranh trong các mối quan hệ tương hỗ của họ sẽ vẫn giữ
nguyên như vậy trong tương lai gần. – họ cạnh tranh bởi vì họ là hai cường
quốc lớn, một trong hai là siêu cường và nước kia cũng mong muốn làm siêu
cường, trong khi siêu cường duy nhất lại không mong muốn không có đối thủ
ngang tài ngang sức.”
|
White, in his op-ed piece, says the Senkaku issue is
"likewise a symptom of tensions whose cause lies elsewhere, in China's
growing challenge to America's long-standing leadership in Asia, and
America's response. In the past few years China has become both markedly
stronger and notably more assertive. America has countered with the strategic
pivot to Asia. Now China is pushing back against President Barack Obama's
pivot by targeting Japan in the Senkakus.
|
White, trong bài viết của
mình, nói vấn đề Senkaku tương tự như vậy cũng là “một triệu chứng căng thẳng
mà nguyên nhân nằm ở nơi khác - trong thách thức ngày càng tăng của Trung
Quốc với lãnh đạo lâu dài của Mỹ ở châu Á, và phản ứng của Mỹ. Trong vài năm
qua Trung Quốc đã trở nên mạnh hơn rõ rệt và đặc biệt là quyết đoán hơn một
cách rõ ràng. Mỹ đã phản ứng bằng cách quay trục chiến lược lùi trục của Tổng
thống Barack Obama bằng cách nhắm mục tiêu Nhật Bản tại quần đảo Senkaku.
|
As White points out, the Japanese themselves genuinely
fear that China will become even more overbearing as its strength grows, and
they depend on America to protect them. But, Aharari writes, "US-China
relations are driven by constant apprehension on the part of the lone
superpower regarding the true intentions underlying china's rise. For its
part, has been equally concerned about calming America's anxieties."
|
Như White đã chỉ ra, bản thân người Nhật thực sự lo sợ
rằng Trung Quốc sẽ trở nên hống hách khi sức mạnh của nó tăng lên, và họ phải phụ thuộc vào
Mỹ để bảo vệ mình.
Nhưng, Aharari viết, "quan hệ Mỹ-Trung Quốc được thúc đẩy bởi lo âu liên
tục của siêu cường duy nhất về ý định thực sự nằm dưới sự trỗi dậy của Trung
Quốc Về phần mình, Trung Quốc luôn quan tâm làm dịu những lo lắng của phía
Mỹ."
|
All of the littoral states surrounding the South China Sea
are concerned about US staying power in the event of Chinese assertiveness.
The Obama "pivot," the growing assertiveness of the US to keep its
military potentially in harm's way, is meant to answer those concerns. In
1997, as China furiously rattled its rockets at Taiwan, "test-firing"
missiles near the island, US President Bill Clinton responded by sending the
US Seventh Fleet down the 160-km-wide Strait of Taiwan. Whether China felt it
had made its point, or whether the presence of the world's most formidable
navy was intimidating, the test firing stopped. Certainly, it is questionable
if the US could pull off that stunt again.
|
Tất cả các quốc gia ven biển
xung quanh Biển Đông có quan tâm đến quyền lực hiện hữu của Mỹ do có sự quyết đoán của Trung Quốc. “Xoay
Trục” của Obama, sự quyết đoán ngày càng tăng của Mỹ để giữ cho sức mạnh quân
sự của mình có khả năng gây hấn, có nghĩa là để đáp ứng những mối quan tâm đó.
Năm 1997, như Trung Quốc giận dữ hướng tên lửa của mình vào Đài Loan, "tập
trận bắn tên lửa gần đảo này, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã trả lời bằng cách
phái Đệ Thất hạm đội Mỹ tới eo biển Đài Loan rộng 160-km này. Cho dù Trung
Quốc cảm thấy đã thực hiện quan điểm của mình, hay sự hiện diện của hải quân hùng
mạnh nhất thế giới đang đe dọa họ, thì các cuộc tập trận đã dừng lại. Chắc
chắn, sẽ có vấn đề nếu Mỹ có thể diễn lại vai diễn nguy hiểm này thêm một lần
nữa.
|
In last fall's furious protests in China over the Japanese
response on the Senkaku/Diaoyus, Japanese cars were trashed, businesses were
intimidated, boycotts were instituted against Japanese products. But the US
presence and pivot was never a part of the equation.
|
Trong cuộc biểu tình phẫn nộ mùa thu năm ngoái ở Trung Quốc đối với phản ứng của Nhật Bản về vụ Senkaku/Điếu Ngư, xe hơi Nhật
Bản bị phỉ báng, các
doanh nghiệp bị đe
dọa, kêu gọi tẩy
chay đối với các sản phẩm của Nhật Bản. Nhưng sự hiện diện của và trục của Hoa
Kỳ không hề là một phần của phương trình này.
|
The risk, White writes, "is that, without a clear
circuit-breaker, the escalation will continue until at some point shots are
exchanged, and a spiral to war begins that no one can stop. Neither side
could win such a war, and it would be devastating not just for them but for
the rest of us. No one wants this, but the crisis will not stop by itself.
One side or other, or both, will have to take positive steps to break the
cycle of action and reaction. This will be difficult, because any concession
by either side would so easily be seen as a backdown, with huge domestic
political costs and international implications."
|
Nguy cơ, ông White viết,
"là ở chỗ không có một cái ngắt mạch rõ ràng, sự leo thang sẽ tiếp tục
cho đến một thời điểm tiếng súng được trao đổi, và một vòng xoáy chiến tranh
bắt đầu mà không ai có thể ngăn chặn được. Cả hai bên đều có thể giành chiến
thắng một cuộc chiến tranh như vậy, và nó sẽ tàn phá không chỉ bản thân hai
nước mà cả đối với phần còn lại của chúng ta. Không ai muốn điều này, nhưng
cuộc khủng hoảng sẽ không tự nó dừng lại được. Một bên khác, hoặc cả hai, sẽ
phải có những bước đi tích cực để phá vỡ vòng xoay hành động và phản ứng này.
Điều này sẽ là khó khăn, bởi vì bất kỳ nhân nhượng nào mà cả hai phía thực
hiện một cách dễ dàng sẽ được xem như là một sự thoái bộ, với sự trả gia
chính trị rất lớn trong nước và những hệ lụy chính trị quốc tế. "
|
Beijing, he continues,
"apparently believes that if it keeps pushing, Washington will persuade
Tokyo to make
concessions over the disputed islands in order to avoid being dragged into a
war with China, which would be a big win for them. Tokyo on the other hand
fervently hopes that, faced with firm US support for Japan, China will have
no choice but to back down."
|
Bắc Kinh, ông White tiếp tục,
"dường như tin rằng nếu nó tiếp tục gây sức ép, Washington sẽ thuyết phục
Tokyo thực hiện những nhượng bộ đối với quần đảo tranh chấp để tránh bị lôi
kéo vào một cuộc chiến tranh với Trung Quốc, đó sẽ là một chiến thắng lớn cho
họ.
Tokyo, ngược lại, nhiệt thành hy vọng rằng, phải đối mặt với sự hậu thuẫn mạnh
mẽ mà Mỹ dành cho Nhật Bản, Trung Quốc sẽ không có sự lựa chọn nào khác ngoài
rút lui."
|
But, Ahrari says, Deng Xiaoping's decision to get China
involved in a global economic interaction started a process of transformation
of that country into a "manufacturing juggernaut." China in the
21st century, he points out, "has developed an enormous stake in the
smooth functioning of global economic institutions and has been comfortable
with the exercise of ‘system maintenance' at the global level."
|
Nhưng, Ahrari nói, quyết định của
Đặng Tiểu Bình đưa Trung Quốc tham gia vào tương tác kinh tế toàn cầu bắt đầu
một quá trình chuyển đổi quốc gia này thành một "nhà sản xuất khổng lồ."
Trung Quốc trong thế kỷ 21, ông chỉ ra, "đã phát triển một cổ phần rất
lớn trong hoạt động trơn tru của các thể chế kinh tế toàn cầu và thoải mái
với việc thực hiện bảo trì hệ thống ở mức độ toàn cầu."
|
Thus, he feels, China may rattle its rockets again, as it
did in September and October. But it will rattle them with a purpose.
Intimidation, not only of Japan but of all of the countries on the edges of
the South China Sea and Taiwan may feel the dragon's hot breath. But hopefully
the teeth will remain sheathed.
|
Vì vậy, ông cảm thấy, Trung
Quốc có thể chỉa tên lửa của mình một lần nữa, như đã làm trong tháng Chín và
tháng Mười. Nhưng nó làm điều đó với một mục đích. Sự hăm dọa, không chỉ Nhật
Bản mà còn tất cả các nước bên cạnh Biển Đông và Đài Loan đều có thể cảm thấy
hơi thở nóng của con rồng. Nhưng hy vọng gươm sẽ vẫn còn nằm trong vỏ bao
ngoài.
|
|
|
http://asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=5077&Itemid=206
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Sunday, February 10, 2013
Could the Senkaku/Daoyus Drag Asia into a War? Liệu Senkaku / Điếu Ngư có thể lôi kéo Châu Á vào một cuộc chiến tranh?
Labels:
ASIA-CHÂU Á,
CHINA2-TRUNG QUỐC
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn