The Myth of Chinese
Meritocracy
|
HUYỀN THOẠI VỀ CHẾ
ĐỘ SỬ DỤNG HIỀN TÀI Ở TRUNG HOA
|
Minxin Pei
|
Bùi Mẫn Hân
|
CLAREMONT, CALIFORNIA – Political scandals sometimes
perform a valuable function in cleansing governments. They destroy the
political careers of individuals of dubious character. More importantly, they
can debunk political myths central to the legitimacy of some regimes.
|
CLAREMONT, CALIFORNIA – Những vụ bê bối chính trị đôi khi
thực hiện một chức năng có giá trị làm trong sạch chính phủ. Chúng phá hủy sự
nghiệp chính trị của những cá nhân có nhân cách không đáng tin cậy. Quan
trọng hơn, là những vụ bê bối ấy có thể vạch trần từ những huyền thoại chính
trị trung ương cho đến tính hợp pháp
của một số chế độ.
|
That appears to be the case with the Bo Xilai affair in
China. One enduring political myth that went down with Bo, the former
Communist Party boss of Chongqing municipality, is the notion that the
Party’s rule is based on meritocracy.
|
Điều đó xảy ra đối với trường hợp Bạc Hy Lai ở Trung Hoa.
Một trong những huyền thoại chính trị vĩnh viễn sụp đổ với họ Bạc, một cựu
đảng trưởng Đảng Cộng sản của thành phố Trùng Khánh, mà có quan điểm cho rằng
sự cai trị của Đảng được dựa trên chế độ sử dụng hiền tài.
|
In many ways, Bo personified the Chinese concept of
“meritocracy” – well-educated, intelligent, sophisticated, and charming
(mainly to Western executives). But, after his fall, a very different picture
emerged. Aside from his alleged involvement in assorted crimes, Bo was said
to be a ruthless apparatchik, endowed with an outsize ego but no real talent.
His record as a local administrator was mediocre.
|
Về nhiều phương diện, Bạc là hiện thân của khái niệm “chế
độ sử dụng hiền tài” của Trung Hoa – học thức, thông minh, tinh tế, và có sức
lôi cuốn (chủ yếu là đối với những giám đốc điều hành của phương Tây). Tuy
nhiên, sau khi ông ta sụp đổ, một hình ảnh rất khác biệt đã xuất hiện. Bên
cạnh những gì ông bị cáo buộc liên quan trong các loại tội phạm. Họ Bạc được
mô tả là một thành viên trong ban lãnh đạo đảng cộng sản tàn nhẫn, có cái tôi
quá lớn nhưng không có tài năng thực sự. Thành tích quản trị địa phương của
ông bị coi thường.
|
Bo’s rise to power owed much to his pedigree (his father
was a vice premier), his political patrons, and his manipulation of the rules
of the game. For example, visitors to Chongqing marvel at the soaring
skyscrapers and modern infrastructure built during Bo’s tenure there. But do
they know that Bo’s administration borrowed the equivalent of more than 50%
of local GDP to finance the construction binge, and that a large portion of
the debt will go unpaid?
|
Sự vươn lên giành quyền lực của Bạc phần nhiều nhờ vào gốc
gác của mình (cha ông là một phó thủ tướng), người bảo trợ chính trị của ông,
và mánh khóe kéo đám đông bằng những quy tắc của trò chơi chính trị. Ví dụ,
du khách Trùng Khánh ngạc nhiên tại các tòa nhà chọc trời cao vút và cơ sở hạ
tầng hiện đại được xây dựng trong nhiệm kỳ của họ Bạc. Nhưng họ không biết
rằng chính quyền Bạc đã vay tương đương hơn 50% GDP của địa phương để tài trợ
cho xây dựng, và một phần lớn sẽ là nợ không khả năng thanh toán được?
|
Unfortunately, Bo’s case is not the exception in China, but
the rule. Contrary to the prevailing perception in the West (especially among
business leaders), the current Chinese government is riddled with clever
apparatchiks like Bo who have acquired their positions through cheating,
corruption, patronage, and manipulation.
|
Thật không may, trường hợp của họ Bạc không phải là ngoại
lệ ở Trung Hoa, mà là nguyên tắc chung. Trái ngược với nhận thức phổ biến ở
phương Tây (đặc biệt là các nhà lãnh đạo kinh doanh), chính phủ Trung Hoa
hiện nay là không chạm được đến những thành viên trong ban lãnh đạo đảng cộng
sản thông minh như họ Bạc, những người mà đã có được vị trí của họ nhờ vào tham
nhũng, gian lận, sự bảo trợ của chế độ lý lịch, và lôi kéo đám đông.
|
CommentsOne of the most obvious signs of systemic cheating
is that many Chinese officials use fake or dubiously acquired academic
credentials to burnish their resumes. Because educational attainment is
considered a measure of merit, officials scramble to obtain advanced degrees
in order to gain an advantage in the competition for power.
|
Một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của hệ thống gian
lận mà nhiều quan chức Trung Hoa sử dụng là mua lại các bằng cấp giả hoặc
không đáng tin cậy để đánh bóng sơ yếu lý lịch của họ. Bởi vì ở Trung Hoa trình
độ học vấn được coi là thước đo công đức, các quan chức tranh giành để có
được bằng cấp cao hòng đạt được một lợi thế trong cuộc cạnh tranh quyền lực.
|
The overwhelming majority of these officials end up
receiving doctorates (a master’s degree won’t do anymore in this political
arms race) granted through part-time programs or in the Communist Party’s
training schools. Of the 250 members of provincial Communist Party standing
committees, an elite group including party chiefs and governors, 60 claim to
have earned PhDs.
|
Đại đa số các quan chức này sẽ nhận được học vị tiến sĩ
(bằng thạc sỹ không còn là vũ khí trong cuộc chạy đua vào vũ đài chính trị).
Những học vị tiến sĩ được cấp thông qua các chương trình tại chức hoặc trong
các trường đào tạo của Đảng Cộng sản. Trong số 250 thành viên của ủy ban chấp
hành đang có địa vị của đảng cộng sản ở các tỉnh, một nhóm ưu tú bao gồm cả
bí thư và chủ tịch tỉnh, đã có đến 60 vị có bằng tiến sĩ.
|
Tellingly, only ten of them completed their doctoral
studies before becoming government officials. The rest received their
doctorates (mostly in economics, management, law, and industrial engineering)
through part-time programs while performing their duties as busy government
officials. One managed to complete his degree in a mere 21 months, an improbable
feat, given that course work alone, without the dissertation, normally
requires at least two years in most countries’ doctoral programs. If so many
senior Chinese officials openly flaunt fraudulent or dubious academic degrees
without consequences, one can imagine how widespread other forms of
corruption must be.
|
Đáng chú ý là, chỉ có 10 trong số họ đã hoàn thành nghiên
cứu tiến sĩ của họ trước khi trở thành quan chức chính phủ. Phần còn lại đã
nhận được học vị tiến sĩ của họ (chủ yếu là kinh tế, quản lý, pháp luật, và
kỹ thuật công nghiệp) thông qua các chương trình bán thời gian trong khi
đượng nhiệm chức vụ của mình như là một quan chức chính phủ bận rộn. Họ đã
xoay sở để hoàn thành bằng cấp của mình chỉ trong 21 tháng, một thành tích
không tin nổi, thời gian cho quá trình học thôi mà chưa tính thời gia làm
luận án thông thường đã cần ít nhất hai năm trong chương trình lý thuyết cho
tiến sĩ của hầu hết các nước. Nếu rất nhiều quan chức cấp cao Trung Hoa công
khai khoe bằng cấp gian lận hoặc không đáng tin cậy mà không bị hậu quả gì,
thì người ta có thể hiểu được là vì sao mà tham nhũng lan tràn đến thế.
|
Another common measure used to judge a Chinese official’s
“merit” is his ability to deliver economic growth. On the surface, this may
appear to be an objective yardstick. In reality, GDP growth is as malleable
as an official’s academic credentials.
|
Một thước đo khác phổ biến được sử dụng để đánh giá
"công đức" của một quan chức Trung Hoa là khả năng làm ra tốc độ
tăng trưởng kinh tế của ông ta. Về bề nổi của vấn đề, điều này có thể như là
một thước đo khách quan. Trong thực tế, tăng trưởng GDP cũng dễ dàng nhào nặn
như các thông tin về học vấn của một quan chức.
|
Inflating local growth numbers is so endemic that reported
provincial GDP growth data, when added up, are always higher than the
national growth data, a mathematical impossibility. And, even when they do
not doctor the numbers, local officials can game the system in another way.
|
Những con số tăng trưởng ở địa phương đang lạm phát là
tình hình bệnh dịch cố hữu được báo cáo trong dữ liệu tăng trưởng GDP của các
tỉnh, khi được cộng lại, nó luôn cao hơn so với các dữ liệu tăng trưởng quốc
gia, một con số phi toán học. Và, ngay cả khi họ không làm biến hóa những con
số thì, các quan chức địa phương có trò chơi hệ thống theo cách khác.
|
Because of their relatively short tenure in one position before
promotion (less than three years, on average, for local mayors), Chinese
officials are under enormous pressure to demonstrate their ability to produce
economic results quickly. One sure way of doing so is to use financial
leverage, typically by selling land or using land as collateral to borrow
large sums of money from often-obliging state-owned banks, to finance massive
infrastructure projects, as Bo did in Chongqing.
|
Bởi vì nhiệm kỳ tương đối ngắn khi nắm giữ một vị trí để
chờ thăng chức (trung bình, ít hơn ba năm, đối với một thị trưởng địa
phương), các quan chức Trung Hoa đang chịu áp lực rất lớn để chứng minh khả
năng của họ trong việc tạo ra hiệu quả kinh tế một cách nhanh chóng. Một cách
chắc chắn để làm được như vậy là phải sử dụng đòn bẩy tài chính, thông thường
bằng cách bán đất hoặc sử dụng đất làm tài sản thế chấp để vay một số tiền
lớn từ ngân hàng nhà nước theo kiểu cưỡng bức ban ơn, để tài trợ cho các dự
án cơ sở hạ tầng lớn, như họ Bạc đã làm ở Trùng Khánh.
|
The result is promotion for such officials, because they
have delivered quick GDP growth. But the economic and social costs are very
high. Local governments are saddled with a mountain of debt and wasted
investments, banks accumulate risky loans, and farmers lose their land.
|
Kết quả là có sự thăng chức đối với những cán bộ đó, bởi
vì họ đã nhanh chóng tạo ra tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, những chi phí kinh tế
và xã hội lại rất cao. Những chính quyền địa phương đang gánh một núi nợ và
các khoản đầu tư lãng phí, các ngân hàng tích lũy các khoản vay rủi ro, và
nông dân bị mất đất.
|
Worse, as competition for promotion within the Chinese
bureaucracy has escalated, even fake academic credentials and GDP growth
records have become insufficient to advance one’s career. What increasingly
determines an official’s prospects for promotion is his guanxi, or
connections.
|
Tệ hơn nữa, vì cạnh tranh cho thăng quan trong bộ máy quan
liêu Trung Hoa đã leo thang, thậm chí giả mạo các bằng cấp và hồ sơ tăng
trưởng GDP đã trở nên không đủ cho việc thúc đẩy sự nghiệp của một con người.
Cái mà ngày càng xác định triển vọng của một quan chức cho việc tiến thân là guanxi*,
hoặc bè phái của họ.
|
|
(một cách chơi chữ
tiếng Hoa sang tiếng Anh của tác giả: guanxi: 关系 có nghĩa là quan hệ hoặc thân thế)
|
Based on surveys of local officials, patronage, not merit,
has become the most critical factor in the appointment process. For those
without guanxi, the only recourse is to purchase appointments and promotions
through bribes. In the Chinese parlance, the practice is called maiguan,
literally “buying office.” The official Chinese press is full of corruption
scandals of this type.
|
Dựa trên các cuộc điều tra sự bảo trợ của các quan chức
địa phương, thân thế, không phải công đức, đã trở thành yếu tố quan trọng
nhất trong quá trình bổ nhiệm. Đối với những người không có thân thế, cách
duy nhất là để mua những sự bổ nhiệm và những sự tiến thân thông qua hối lộ.
Trong cách nói của Trung Hoa, việc này được gọi là mại quan*, nghĩa là
"mua quan bán chức". Báo chí chính thức của Trung Hoa có đầy đủ các
vụ bê bối tham nhũng của các loại này.
|
|
*(một cách chơi chữ
khác phiên âm tiếng Hoa ra thành chữ La tinh là: maiguan: 卖官: mua quan bán chức)
|
Given such systemic debasement of merit, few Chinese
citizens believe that they are governed by the best and the brightest. But
astonishingly, the myth of a Chinese meritocracy remains very much alive
among Westerners who have encountered impressively credentialed officials
like Bo. The time has come to bury it.
|
Do sự làm mất phẩm cách công đức của cán bộ một cách có hệ
thống như vậy, nên công dân Trung Hoa bị lừa để tin rằng họ được quản lý bởi những thành phần tốt nhất và sáng giá
nhất. Nhưng đáng ngạc nhiên là, huyền thoại của một chế độ sử dụng hiền tài
của Trung Hoa vẫn còn sống động trong tâm trí của những người phương Tây đã
gặp các quan chức ấn tượng như họ Bạc. Thời điểm chôn vùi nó đã đến.
|
|
|
|
Minxin Pei là Giáo
sư về Chính phủ học tại Đại học Claremont McKenna College.
|
|
Translated by BSHH
|
|
|
http://www.project-syndicate.org/commentary/the-myth-of-chinese-meritocracy
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Wednesday, May 16, 2012
The Myth of Chinese Meritocracy HUYỀN THOẠI VỀ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG HIỀN TÀI Ở TRUNG HOA
Labels:
CHINA-TRUNG QUỐC
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn