|
|
China's Skewed View
of South China Sea History
|
Quan điểm lệch lạc
về lịch sử ở biển Đông
|
Zheng He
|
Zheng He
|
Asia Sentinel
Monday, 23 April 2012
|
Asia Sentinel
23-04-2012
|
Lots of other
mariners were there first
The dispute between China and the Philippines over
ownership of the rocks and reefs variously known as Scarborough Shoal/Panatag
Shoal/Huangyan Island is at one level very petty. But at another it
demonstrates what can best be described blatantly racist bravado on the part
of Beijing.
|
Nhiều thủy thủ đã có
mặt ở đó đầu tiên
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines về quyền sở hữu
các bãi đá và rạn san hô được biết qua các tên gọi khác nhau như bãi cạn
Scarborough, Panatag Shoal, Hoàng Nham Đảo, chỉ ở mức lặt vặt. Nhưng mặt
khác, nó thể hiện điều có thể được mô tả đúng nhất là sự khoa trương ồn ào,
thiếu công minh, rõ ràng ở phía Bắc Kinh.
|
Manila would do well to learn up some of its own
pre-Spanish history so as to better expose the arrogance of a nation which
regards other, non-Han people and their histories as non-existent or
irrelevant. Han chauvinism is writ large in this tale, which should be a
reminder to the Malay peoples whose lands border more than half the South
China Sea – itself a name created by westerners and does no more than
describe a sea south of China – that they may yet go the way of the Tibetans,
Uighurs and Mongols and find themselves oppressed minorities in a Han empire.
|
Manila sẽ làm tốt (trong việc đấu lý với Trung Quốc) khi
biết thêm một phần lịch sử của họ bị Tây Ban Nha chiếm đóng trước đây, cũng
như cho mọi người thấy rõ hơn sự kiêu ngạo của một nước đối với một nước
khác, không phải người Hán và lịch sử của họ không tồn tại hoặc không liên
quan. Chủ nghĩa Sô vanh đại Hán đã lộ rõ trong câu chuyện này, điều cần nhắc
nhở các dân tộc Malay, những người có biên giới đất đai hơn một nửa trên biển
Nam Trung Hoa, chính tên này do người phương Tây đặt và không có gì khác hơn
là mô tả vùng biển phía nam Trung Quốc, rằng họ có thể đi theo con đường của
những người Tây Tạng, người Duy Ngô Nhĩ, người Mông Cổ, và nhận ra chính họ
bị áp bức như các dân tộc thiểu số trong một đế chế đại Hán.
|
Beijing’s aggressive stance is doubly unfortunate given
the positive role that individual Chinese migrants and their descendants have
played in the Philippines for several centuries. When China was closed, its
entrepreneurial coastal people found opportunity in the Malay world. Is that
era of fruitful interaction to be ended as an open China becomes a
threatening China?
|
Lập trường hiếu chiến của Bắc Kinh là rất tệ, đưa ra màn
quả quyết là những người di cư Trung Quốc và con cháu của họ đã ăn ở trên
vùng đất Philippines nhiều thế kỷ. Khi Trung Quốc khép kín, những người làm
ăn ven biển tìm thấy cơ hội trong thế giới Malay. Phải chăng thời kỳ của sự
ảnh hưởng qua lại mà các bên cùng có lợi đã kết thúc khi Trung Quốc mở cửa,
trở thành một nước Trung Quốc đe dọa?
|
The Chinese claim to Scarborough Shoal (to use a relatively
neutral word derived from a ship which sank there) is ridiculous on a whole
number of grounds yet it persists in trying to enforce it in the correct
belief that the Philippines is poor and weak and that ASEAN solidarity is
non-existent – for which Malaysia is particularly to blame.
|
Trung Quốc đòi chủ quyền ở bãi cạn Scarborough (sử dụng
một từ tương đối trung lập, có nguồn gốc từ một chiếc tàu bị chìm ở đó) là
hoàn toàn vô lý với nhiều lý do, mặc dù họ vẫn kiên trì trong việc cố gắng
thực thi điều đó với niềm tin đúng đắn rằng Philippines là nước nghèo và yếu,
và ASEAN không đoàn kết – đặc biệt Malaysia là nước để đổ lỗi cho.
|
China claims to have “discovered” the island, included it
in its territory and exercised control over it. The basis for this claim is
simply a map dating from the time when China was under the thumb of a foreign
dynasty – that of the Mongol Kublai Khan whose capital was in modern
Mongolia. The fact that it is on a map is anyway meaningless in terms of
ownership rights – though China often claims that the mere presence of
Chinese traders in a place or the payment of taxes to be allowed to trade
with China amounted to “tribute” and acceptance of Beijing’s hegemony.
|
Trung Quốc tuyên bố đã “phát hiện” hòn đảo nằm trong lãnh
thổ của họ và thực hiện quyền kiểm soát nó. Cơ sở cho sự tuyên bố này chỉ đơn
giản là một bản đồ có niên đại từ thời Trung Quốc nằm trong tay của một triều
đại nước ngoài – thời Hốt Tất Liệt người Mông Cổ, có thủ đô ở trong nước Mông
Cổ hiện đại. Thực tế là, hòn đảo nằm trên bản đồ không có ý nghĩa nào cả về
quyền sở hữu, mặc dù Trung Quốc thường tuyên bố rằng chỉ có sự hiện diện của
các thương gia Trung Quốc tại một nơi hoặc thanh toán các khoản thuế để được
phép làm ăn với Trung Quốc, có nghĩa là “cống nạp” và được nhận sự che chở
của Bắc Kinh.
|
The fact that China stated a claim to Scarborough Shoal in
1932 and again in 1947 is neither here nor there. It is even more outrageous
than the actions of British seafarers in the 19th century going around the
world planting the British flag and claiming it as theirs. In the case of
Scarborough there was not even a planting of a flag and setting up of a
permanent settlement. The fact is that Scarborough is uninhabitable and thus
fails qualify as an island which would support a claim to surrounding sea.
|
Thực tế là việc Trung Quốc tuyên bố đòi chủ quyền bãi cạn
Scarborough năm 1932 và một lần nữa vào năm 1947 đều không quan trọng. Thậm
chí Trung Quốc còn kỳ quặc hơn so với hành động của những người đi biển người
Anh trong thế kỷ 19, đi khắp thế giới cắm cờ Anh và tuyên bố đó là vùng đất
của họ. Trường hợp Scarborough, không có cắm cờ và thiết lập một khu định cư
vĩnh viễn. Thật ra Scarborough là nơi không thể sinh sống được và do đó không
đủ điều kiện để trở thành một hòn đảo, điều kiện để đòi chủ quyền ở vùng biển
xung quanh nó.
|
China also makes the extraordinary statement that its
stated claims predate the UN Convention on the Law of the Sea it is not bound
by it. This must surely be one of the most self-serving pieces of nonsense
that even Communist-ruled China has produced. It is in the old tradition of
Imperial China that all other nations are inferior and thus it cannot submit
to any outside or independent questioning of its claims.
|
Trung Quốc cũng đưa ra một tuyên bố bất thường là họ đưa
ra yêu sách đòi chủ quyền trước khi có Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển,
cho nên yêu sách của họ không bị công ước này ràng buộc. Đây chắc chắn là một
trong những điều phục vụ lợi ích riêng của họ vô lý nhất mà đất nước Trung
Quốc dưới sự cai trị của cộng sản đã từng tạo ra. Đó là thời Đế quốc Trung
Hoa xa xưa, cho rằng tất cả các nước khác thấp kém hơn và do đó họ (Trung
Quốc) không thể gửi bất kỳ yêu sách đòi chủ quyền nào ra bên ngoài hoặc không
thể có sự chất vấn độc lập nào về tuyên bố của họ.
|
Scarborough lies some 135 nautical miles from the coast of
Luzon and thus well within the Philippines 200-mile Exclusive Economic Zone
within which only it has the right to fishing and to seabed resources. It is
approximately 350 miles from the mainland of China and 300 miles from the tip
of Taiwan.
|
Scarborough nằm cách bờ biển Luzon khoảng 135 hải lý và do
đó cũng trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Philippines, điều mà chỉ
Philippines có quyền đánh cá và có quyền đối với các nguồn tài nguyên dưới
đáy biển. Nó cách lục địa Trung Quốc khoảng 350 hải lý và cách Đài Loan 300
hải lý.
|
China’s reference to a 13th century map merely shows up
the ignorance that accompanies the Han version of history, which does not
bother with the deeds of “lesser” peoples. China was actually a very late
comer to overseas navigation. For more than a thousand years before its own
ships were venturing beyond coastal waters, China’s trade with and travelers
to the Malay lands, India, Arabia and the west were being carried on foreign
ships – Malay, Indian, Arab. When the Chinese Buddhist pilgrim Fa Hsien
visited Sri Lanka in the 4th Century he travelled in Malay vessels from China
to Sumatra and then on to Sri Lanka. The ancestors of today’s Filipinos were
trading with the kingdom of Funan, based on the Mekong delta, around or
before the year 300 of the present era. About the same time seafarers from
Indonesia were crossing the Indian ocean to settle Madagascar – where the
language and 50 percent of the gene pool is of Malay origin – and probably
have settlements on the African coast.
|
Việc tham chiếu một bản đồ có từ thế kỷ 13 của Trung Quốc
chỉ đơn giản cho thấy sự thiếu hiểu biết, kèm theo phiên bản của lịch sử Đại
Hán, chẳng cần quan tâm tới các văn bản của những nước “thấp kém hơn”. Thật
ra Trung Quốc là nước gia nhập giao thông hàng hải nước ngoài rất muộn. Hơn
một ngàn năm trước, khi những con tàu của họ đã mạo hiểm ra khơi, Trung Quốc
làm ăn với và đi tới những vùng đất Malay, Ấn Độ, Ả Rập và phương Tây đã đi
trên những con tàu nước ngoài – Mã Lai, Ấn Độ, Ả Rập. Khi Pháp Hiển, người
khách hành hương Phật giáo Trung Quốc, đã đến thăm Sri Lanka thế kỷ thứ 4,
ông ấy đã đi trên các con tàu Malay, từ Trung Quốc sang Sumatra và sau đó đến
Sri Lanka. Tổ tiên của người Philippines hiện nay làm ăn với vương quốc Phù
Nam, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, trong vòng hoặc hơn 300 năm trước. Về
những người đi biển cùng thời, từ Indonesia đã vượt qua Ấn Độ Dương để định
cư ở Madagascar – nơi ngôn ngữ và 50% số người có nguồn gốc Malay – và có thể
có các khu định cư ở bờ biển châu Phi.
|
China loves to regale its own people and gullible
westerners of the achievements of Zheng He and his huge “treasure ships”
which sailed around Asia and across to Africa in the 15th century. But the
main distinguishing feature of Zheng He’s voyages was the size of the vessels
and numbers of soldiers they carried, enabling China to impose its will on
some lesser territories. It accomplished nothing in navigational terms that
other Asians had not done centuries before.
|
Trung Quốc thích làm vừa lòng những người dân của họ và
những người phương Tây cả tin về những thành tựu của Trịnh Hòa và “những
chiếc tàu quý báu” khổng lồ của ông ta đi vòng quanh châu Á, băng qua châu
Phi trong thế kỷ 15. Nhưng đặc tính phân biệt chính về những chuyến hành
trình của Trịnh Hoà là kích thước các con tàu và số lượng binh lính đi theo,
cho phép Trung Quốc áp đặt ý chí của họ lên một số quốc gia thấp kém hơn. Về
mặt hàng hải, họ chẳng đạt được thành tựu nào mà những người châu Á khác đã
làm mấy thế kỷ trước.
|
Given the history of pre-Chinese trading and fishing it is
simply absurd to claim that China discovered Scarborough Shoal, which lies so
close to Luzon and close to sailing routes to southern Vietnam and beyond.
The claim that only Chinese have traditionally fished in these waters is even
more spurious. Until very recent times of rampant overfishing of the South
China Sea there was no reason for Chinese to venture so far to find a good
catch.
|
Với lịch sử đánh bắt cá và làm ăn của Trung Quốc trước
đây, thật là vô lý để cho rằng Trung Quốc phát hiện ra bãi cạn Scarborough,
nằm gần Luzon và gần các tuyến đường biển ở phía Nam Việt Nam. Tuyên bố rằng
chỉ Trung Quốc có truyền thống đánh bắt cá ở vùng biển này là không đúng sự
thật. Do thời gian gần đây có sự lạm dụng đánh bắt tràn lan trên biển Đông,
trước đó không có lý do gì để Trung Quốc mạo hiểm mà đi quá xa để đánh bắt
được nhiều cá.
|
In another effort to back its claim Beijing has resorted
to a treaty between two western colonial powers who at the time were dividing
up Asia without regard to any interests but their own. China’s Foreign
Ministry cites the Treaty of Paris in 1898 which brought an end to the
Spanish-American war and ceded to the US the Philippines – and Cuba and Guam.
|
Trong một nỗ lực khác để chứng minh các yêu sách của mình,
Bắc Kinh đã phải viện đến một hiệp ước giữa hai cường quốc phương Tây có
thuộc địa, hai cường quốc vào thời điểm đó đã phân chia châu Á mà không quan
tâm đến bất kỳ lợi ích nào, ngoại trừ lợi ích riêng của họ. Bộ Ngoại giao
Trung Quốc trích dẫn Hiệp ước Paris năm 1898, hiệp ước đã kết thúc cuộc chiến
tranh Tây Ban Nha – Mỹ và nhượng lại Philippines cho Hoa Kỳ – và Cuba và
Guam.
|
The treaty referred to the “Philippine archipelago” but
did not mention specific islands with that vast collection. It described a
series of straight lines on maps which were clearly done to keep it simple
and without regard to the actual geography.
|
Hiệp ước được gọi là “quần đảo Phi Luật Tân” nhưng không
đề cập đến hòn đảo cụ thể nào với một sự tập hợp rộng lớn. Nó mô tả một loạt
các đường thẳng trên bản đồ, rõ ràng là đã được làm cho đơn giản và không nói
tới vị trí địa lý thực tế.
|
One of those lines ran northwards from 116E to 118E
leaving the Scarborough Shoal, at 117.5E a few miles outside Philippine
territory as defined by the treaty. But clearly the shoal is part of any
normal definition of archipelago, not to mention its vast distance from any
Chinese-inhabited island. That China has to cite a treaty in which Filipinos
played no part is evidence of the bankruptcy of its claims which would be
dismissed out of hand by any independent tribunal acting on the basis of the
UN Law of the Sea Convention.
|
Một trong những đường này chạy về hướng bắc ở 116E tới
118E, trong đó có bãi cạn Scarborough ở vị trí 117.5E, bên ngoài lãnh thổ
Philippines vài dặm theo quy định của hiệp ước. Nhưng rõ ràng bãi cạn này là
một phần của bất kỳ định nghĩa bình thường nào về quần đảo, không đề cập tới
khoảng cách quá xa từ bất kỳ hòn đảo có người ở nào của Trung Quốc. Rằng
Trung Quốc đã trích dẫn một hiệp ước nào mà chẳng liên quan gì tới
Philippines, đó là bằng chứng về sự phá sản các yêu sách của Trung Quốc, điều
này sẽ bị gạt bỏ bởi bất kỳ tòa án độc lập nào, hoạt động trên cơ sở của Công
ước Liên Hợp Quốc về Luật biển.
|
But while other countries in the region – Indonesia, Malaysia,
Singapore – have been willing to submit to third party judgments of
conflicting claims, China believes it is bound by no international rules and
will deal only with individual countries. Most obviously it has picked on the
Philippines as the weakest of the four Southeast Asian countries facing
China’s imperial designs.
|
Trong khi các nước khác trong khu vực như Indonesia,
Malaysia, Singapore sẵn sàng đệ trình sự việc cho bên thứ ba xét xử về các
yêu sách mâu thuẫn, nhưng Trung Quốc tin rằng họ không bị các luật lệ quốc tế
ràng buộc và sẽ chỉ đối phó với từng quốc gia một. Rõ ràng nhất là họ đã chọn
Philippines, là nước yếu nhất trong bốn nước Đông Nam Á để đối mặt với những
ý đồ đế quốc của Trung Quốc.
|
The Malay countries, meanwhile, seem hobbled in replying
with details of their history to trump China. The Philippines has largely
forgotten its pre-Spanish history, partly because the Spanish missionaries imposed
use of Latin and Spanish in place of the old local scripts – scripts of whose
existence most Filipinos are unaware.
|
Trong khi đó, các nước Malay dường như bị lúng túng trong
việc đáp lại với các chi tiết lịch sử của họ để làm cho Trung Quốc hết đường
cãi. Philippines phần lớn đã quên lịch sử của mình thời kỳ trước khi bị Tây
Ban Nha chiếm, một phần là vì các nhà truyền giáo Tây Ban Nha đã áp đặt việc
sử dụng tiếng Latin và tiếng Tây Ban Nha thay vì những văn bản ghi chép cũ,
những bản văn mà sự tồn tại của nó hầu hết người Philippines không biết.
|
Indonesia and Malaysian both have problems addressing
their pre-Islamic past, which to most historians were rather more glorious
than their post-Hindu/Buddhist records of art, kingship and navigation.
Malaysia worries that a strong stand against China’s South China Sea push will
be bad for business, and local Chinese votes.
|
Cả hai nước Indonesia và Malaysia đều có vấn đề khi nói về
quá khứ Hồi giáo trước đây của họ, điều mà đối với hầu hết các nhà sử học thì
có nhiều vinh quang hơn so với các thành tích nghệ thuật Phật giáo/ hậu
Hindu, vương quyền và ngành hàng hải của họ. Malaysia lo ngại rằng một lập
trường cứng rắn chống lại Trung Quốc trên biển Đông sẽ có hại cho việc làm ăn
và mất những lá phiếu bầu của người Trung Quốc địa phương.
|
But the Scarborough Shoal issue shows just how blatant
China’s expansionism has become. It is time in particular for Malaysia and
Indonesia to show some mettle and stand with the Philippines and Vietnam, the
front line states in the Malay battle against Han hegemony.
|
Nhưng vấn đề bãi cạn Scarborough cho thấy chủ nghĩa bành
trướng của Trung Quốc rõ ràng như thế nào. Đã đến lúc Malaysia và Indonesia
thể hiện một số dũng khí và lập trường với Philippines và Việt Nam, những
nước đứng đầu chiến tuyến trong cuộc chiến Malay chống lại bá quyền Đại Hán.
|
Translated by Dương
Lệ Chi
|
|
http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=4444&Itemid=206
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Wednesday, April 25, 2012
China's Skewed View of South China Sea History Quan điểm lệch lạc về lịch sử ở biển Đông
Labels:
SOUTH CHINA SEA-BIỂN ĐÔNG
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn