MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, June 16, 2012

Amid political tensions at home, China’s military leaders play safe abroad Trong bối cảnh căng thẳng chính trị trong nước, chức quân đội Trung Quốc chọn giải pháp đối ngoại an toàn.




Amid political tensions at home, China’s military leaders play safe abroad

Trong bối cảnh căng thẳng chính trị trong nước, chức quân đội Trung Quốc chọn giải pháp đối ngoại an toàn.

Jun 9th 2012
9 Tháng 6 2012

FOR China’s armed forces, these are troubling times. On June 2nd in Singapore, America’s defence secretary, Leon Panetta, said that 60% of his country’s combat ships would be deployed in Asia by 2020, up from about half now. China’s generals see their country as the target, and worry that other Asian countries are ganging up with America. But politics at home appears an even greater concern.

Đối với quân đội Trung Quốc,  đây là những thời điểm nhạy cảm. Vào ngày 2 tháng 6 tại Singapore, bộ trưởng quốc phòng Mỹ, Leon Panetta nói rằng 60% tàu chiến Mỹ sẽ được triển khai tại châu Á vào năm 2020, tăng khoảng một nửa so với hiện nay. Các tướng lĩnh Trung Quốc xem nước này như là mục tiêu của sự tăng cường triển khai này, và họ lo lắng rằng các quốc gia châu Á khác sẽ đi theo Mỹ. Nhưng những vấn đề chính trị trong nước đang lại là mối quan tâm lớn hơn.


America’s announcement last November of a “rebalancing” of its foreign policy towards Asia riled hawks in China. The United States, they fumed in newspaper articles, was trying to “contain” China and put a brake on its rising power. Mr Panetta dismissed such accusations. “Our effort to renew and intensify our involvement in Asia is fully compatible—fully compatible—with the development and growth of China,” he said at the Shangri-La Dialogue, an annual meeting in Singapore of regional defence ministers and security experts. Eyeing recent American moves such as the deployment in April of marines in northern Australia and an agreement with Singapore, also announced on June 2nd, to station littoral combat ships in the city-state, Chinese officials are sceptical.

Tuyên bố của Mỹ hồi tháng 11 năm ngoái về “tái cân bằng” trong chính sách ngoại giao đối với châu Á đã chọc tức phe diều hâu tại Trung Quốc. Họ bày tỏ sự tức giận trên những bài báo và cho rằng, Mỹ đang cố “bao vây” Trung Quốc và kìm hãm sức mạnh đang trỗi dậy của nước này. Ông Panetta đã bỏ ngoài tai những cáo buộc như vậy. “Nỗ lực làm mới và tăng cường sự can dự của chúng tôi tại châu Á là hoàn toàn thích hợp – hoàn toàn thích hợp – với sự phát triển và đi lên của Trung Quốc,” ông nói tại Đối thoại Shangri-La, hội nghị bộ trưởng quốc phòng khu vực và các chuyên gia an ninh được tổ chức thường niên tại Singapore. Để mắt đến các động thái gần đây của Mỹ như việc triển khai hải quân tại phía bắc của  Úc vào tháng 4 và hiệp định với Singapore tuyên bố vào ngày 2 tháng 6 về việc triển khai các tàu chiến ven biển tại Singapre, các quan chức Trung Quốc đều nghi ngờ những động thái này của Mỹ.


Mr Panetta’s decision to fly from Singapore to Cam Ranh Bay, a port in Vietnam, did nothing to allay their suspicions. The defence secretary was the most senior American official to visit the port since the Vietnam war, when it was the site of a large American base. The Pentagon wants to use it as a port of call for its navy ships passing through the South China Sea.


Quyết định bay từ Singapore tới Vịnh Cam Ranh, Việt Nam, ông Panetta đã không làm điều gì để xoa dịu những nghi ngờ của họ.  Bộ trưởng quốc phòng Panetta là quan chức cao cấp nhất của Mỹ tới thăm cảng này kể từ chiến tranh Việt Nam, khi đó cảng Cam Ranh là cứ điểm căn cứ lớn của Mỹ. Lầu Năm Góc muốn sử dụng nó làm nơi ghé thăm cho tàu hải quân đi qua Biển Đông.


The area is fraught with tension between rival claimants to its resource-rich seabed. China is one of them, and resents what it regards as American interference. On June 4th a Chinese foreign ministry spokesman described America’s attempts to boost its military partnerships in Asia as “untimely”. Undeterred, Mr Panetta flew on to Delhi for talks in another Asian country wary of China.


Biển Đông đang là khu vực với những căng thẳng giữa các bên yêu sách đối kháng nhau đối với nguồn tài nguyên dưới đáy biển. Trung Quốc là một trong những bên yêu sách, và họ không bằng lòng về điều mà họ xem là Mỹ đang can thiệp vào Biển Đông. Vào ngày 4 tháng 6, người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc đã miêu tả nỗ lực của Mỹ nhằm tăng cường các đối tác quân sự của Mỹ tại châu Á là “không đúng lúc”. Không hề nao núng, ông Panetta tiếp tục bay tới Delhi, một quốc gia châu Á khác cũng đang lo ngại Trung Quốc để tham dự hội đàm.


Oddly, however, China’s leaders passed up an opportunity to match the Americans with some military schmoozing of their own. Unlike last year, when China sent its defence minister, Liang Guanglie, to the Shangri-La Dialogue, this year the highest-ranking Chinese delegate was a senior military academic, Lieutenant-General Ren Haiquan. This was a marked scaling back of China’s engagement with the forum, which has become an important venue for informal contact between Asia-Pacific military chiefs (as well as some from Europe) since it was launched in 2002.

Tuy nhiên, thật là kỳ lạ khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc lại bỏ qua cơ hội để đối chọi lại với Mỹ bằng việc gia tăng ảnh hưởng quân sự cho chính mình. Không giống như Đối thoại năm ngoái, khi Trung Quốc phái bộ trưởng quốc phòng, ông Lương Quan Liệt tới tham dự, năm nay đại biểu cao cấp nhất phía Trung Quốc là quan chức nghiên cứu, Trung tướng Nhiệm Hải Tuyền. Điều này là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc giảm sự quan tâm của Trung Quốc đối với diến đàn, một diễn đàn đang trở thành hội nghị quan trọng trong việc trao đổi không chính thức giữa các quan chức đứng đầu quân đội tại châu Á – Thái Bình Dương (cũng như từ châu Âu) kể từ khi được tổ chức vào năm 2002.

John Chipman, the director of the International Institute for Strategic Studies (IISS), a London-based think-tank which organises the event, told participants that Chinese officials informed him in March that “travel schedules and domestic priorities” would make it difficult for China to send its minister this year. Domestic factors are the more plausible explanation. In the month leading up to the Shangri-La Dialogue, General Liang had visited Washington, DC (the first Chinese defence minister to do so in nine years) and attended a meeting of South-East Asian defence ministers in the Cambodian capital, Phnom Penh. But those events were more easily choreographed than the Singapore forum, where last year he was peppered with questions about China’s armed forces.

John Chipman, giám đốc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), một think-tank của London đứng ra tổ chức, đã nói với đại biểu tham dự rằng các quan chức Trung Quốc đã thông báo cho ông vào tháng 3 là “lịch trình đi lại và các ưu tiên trong nước” đã gây khó khăn cho Trung Quốc trong việc cử bộ trưởng tham dự Đối thoại lần này. Các vấn đề trong nước của Trung Quốc là lời giải thích có vẻ thích hợp hơn. Trong tháng chuẩn bị cho Đối thoại Shangri-La, Tướng Lương đã thăm Washington, DC (chuyến thăm đầu tiên của một bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc trong 9 năm qua) và tham dự một hội nghị bộ trưởng quốc phòng ASEAN tại Phnom Penh, Campuchia. Tuy nhiên những hội nghị như thế này dễ dàng được dàn dựng hơn sovới diễn đàn tại Singapore, nơi mà hồi năm ngoái ông Lương đã bị chất vấn dồn dấp về quân đội Trung Quốc.

With the approach this autumn of sweeping leadership changes in China’s civilian and military leadership, it is not surprising that General Liang has turned even more shy than usual (it took the IISS ten years to secure attendance by a Chinese defence minister, even though the office ranks relatively low in China’s military hierarchy compared with other countries). The leadership transition has been unusually troubled since the flight of a senior regional official to an American consulate in February. This led to the detention of the wife of a powerful regional chief, Bo Xilai, on suspicion of murder, and the suspension of Mr Bo himself from the Communist Party’s ruling Politburo.

Do gần đến thời điểm thay đổi sâu rộng về nhân sự lãnh đạo dân sự và và quân sự của Trung Quốc vào mùa thu này, nên không có gì ngạc nhiên khi tướng Lương đã thay đổi né tránh hơn mức bình thường (phải mất 10 năm IISS mới có được sự có mặt của một bộ trưởng của phòng Trung Quốc tham dự Đối thoại, cho dù là quan chức cấp thấp hơn trong bộ máy quân sự Trung Quốc so với các quốc gia khác). Sự chuyển giao lãnh đạo bị ảnh hưởng bất thường kể từ chuyến bay của một quan chức khu vực tới tổng lãnh sự Mỹ vào tháng 2. Điều này đã dẫn đến việc bắt tạm giam vợ của một lãnh đạo tỉnh đầy quyền lực, Bạc Hy Lai, do nghi ngờ phạm tội mưu sát, và sự nghi ngờ của Bộ chính trị ĐCS Trung Quốc đối với bản thân ông Bạc.

Whose finger on the trigger?

Party leaders appear to be worried that the Bo scandal and uncertainty surrounding the leadership handover might create political confusion within the armed forces. There has been persistent speculation that Mr Bo enjoyed close ties with military leaders (his late father, Bo Yibo, was a comrade-in-arms of Mao Zedong).


Ai chơi trò lừa?

Các lãnh đạo Đảng lo ngại rằng việc của ông Bạc và sự bất ổn xung quanh quá trình chuyển giao lãnh đạo có thể tạo ra sự rối loạn chính trị trong lực lượng quân đội. Có những đồn đoán khẳng định rằng ông Bạc có những mối quan hệ gần gũi với lãnh đạo quân đội (cha ông, Bạc Nhất Ba, từng là bạn chiến đấu của Mao Trạch Đông).

In recent weeks numerous articles have appeared in the official media attacking the notion of placing the armed forces under the control of the state, rather than the party. Some liberal intellectuals believe such a shift of allegiance would help prevent the army from being used by the party to serve its own ends, as it was in the crushing of the Tiananmen Square protests in 1989 (see article). The vehemence of these articles hints at concerns among party leaders that the idea might enjoy some support within the armed forces.

Trong những tuần gần đây rất nhiều bài báo xuất hiện trên các phương tiện truyền thông chính thức tấn công các khái niệm của việc đặt các lực lượng vũ trang dưới sự kiểm soát của nhà nước. Một số trí thức tự do tin rằng một sự thay đổi cam kết trung thành sẽ giúp ngăn chặn quân đội được sử dụng bởi một phe phái nhằm phục vụ mục đích riêng của mình, như đã xảy ra trong iệc trấn áp các cuộc biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989 (xem bài viết). Sức hút của những bài viết này làm dấy lên mối quan tâm giữa các nhà lãnh đạo đảng cho rằng ý tưởng này có thể nhận được một số ủng hỗ trong lực lượng vũ trang.

Compounding the leadership’s unease is news reported by foreign media of the discovery of a spy working for America at the heart of the Ministry of State Security, China’s espionage and counter-intelligence service. The alleged mole reportedly worked for a deputy minister. In a possibly related development, tighter restrictions on contact with foreigners have been imposed on academics at the China Institutes of Contemporary International Relations, a think-tank under the ministry known to insiders as “department eight”. Its researchers are frequent participants at international conferences.

Tăng thêm những mối lo ngại của lãnh đạo Trung Quốc là những tin tức của truyền thông nước ngoài về vụ việc một gián điệp của Mỹ đang làm việc tại cơ quan đầu não cảu Bộ An ninh Quốc gia, cục phản gián và tính báo Trung Quốc. Nội gián bị cáo buộc này được cho là đang làm  thư ký cho một thứ trưởng. Trong một diễn biến được cho là có thể liên quan, việc hạn chế chặt chẽ hơn trong giao tiếp với người nước ngoài đã được ban hành áp dụng đối với các viện sĩ của Viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc, một think tank thuộc bộ [An ninh Quôc gia] được biết đến với tên gọi là “Cục 8”. Các nhà nghiên cứu của Viện này thường tham gia vào các hội thảo quốc tế.

China’s military leadership is unlikely to be too concerned about skipping an international gathering at such a sensitive time. In the words of a former senior official at the Pentagon, who struggled with limited success to prise the Chinese army out of its shell: when they engage with the outside world, they just don’t understand how to do “warm and fuzzy”.
Lãnh đạo quân đội Trung Quốc dường như sẽ không quá bận tâm về việc bỏ nhỡ một hội nghị quốc tế trong thời điểm nhạy cảm như hiện nay. Theo lời của một cựu quan chức cấp cao tại Lầu Năm Góc, người đã nổ lực với thành công hạn chế bẩy quân đội Trung Quốc ra khỏi vỏ bọc của nó: khi họ tham gia với thế giới bên ngoài, họ không biết làm thế nào để làm "ấm áp và kín đáo".





































http://www.economist.com/node/21556604

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn