India-Japan-US Trilateral Dialogue: A Promising Initiative
| ĐỐI THOẠI BA BÊN ẤN-NHẬT-MỸ: SÁNG KIẾN HỨA HẸN |
Rajaram Panda & Victoria Tuke IDSA | Rajaram Panda & Victoria Tuke IDSA |
November 22, 2011
| 22/12/2011
|
Summary There certainly exists some logic behind India, Japan and the US working together, and that too in a region that lacks solid security architecture. China's increasingly belligerent posture in the South China Sea and the perceived 'decline' of overall US influence is likely to have driven both India and Japan to sculpt a reformed partnership with the US. In view of a fiscally restrained environment, the US on its part also appears keen on sharing the burden of securing the region.
| Tóm tắt Chắc chắc có sự lôgích đằng sau mối quan hệ hợp tác Ấn-Nhật-Mỹ do thiếu một cấu trúc an ninh vững chắc trong khu vực. Thái độ ngày càng hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông và tầm ảnh hưởng của Mỹ đang “đi xuống” dẫn đến việc cả Ấn Độ và Nhật Bản đều mong muốn hình thành một quan hệ đối tác với Mỹ. Trong bối cảnh khó khăn về tài chính, Mỹ cũng tỏ ra muốn chia sẻ “gánh nặng” nhằm đảm bảo an ninh trong khu vực.
|
In the wake of converging interests and deepening relations between India and the US, and India and Japan, on both economic and political fronts, the idea of an India-Japan-US trilateral dialogue has been gaining traction among elites. The first round of trilateral dialogue that was tentatively planned for October 7-8 this year could not materialise.
| Do sự trùng lặp về lợi ích và thúc đẩy mạnh quan hệ Ấn-Mỹ, Ấn- Nhật, cả trong lĩnh vực chính trị và kinh tế, sáng kiến một Cuộc đối thoại tay ba Ấn-Nhật-Mỹ đã thu hút được sự chú ý của tầng lớp tinh hoa ở ba nước. Vòng đầu của cuộc đối thoại tay ba trên được dự kiến tiến hành từ ngày 7-8/10/2011 đã không trở thành hiện thực.
|
Though no explanation has been offered so far, it is generally believed that lack of consensus over certain issues caused the postponement. However, there has been some forward movement in this regard as there are indications that the first trilateral will be held before the end of 2011. One of these was the confirmation by the US State Department on November 4 that it was working with the governments of India and Japan to schedule this “important gathering to discuss regional issues.”1
| Mặc dù cho đến nay không lời giải thích nào được đưa ra, nhưng người ta vẫn tin rằng thiếu sự đồng thuận về các vấn đề nhất định gây ra việc trì hoãn. Tuy nhiên, có một số chuyển động về phía trước trong vấn đề này là có dấu hiệu cho thấy cuộc gặp ba bên đầu tiên sẽ được tổ chức trước khi kết thúc năm 2011. Một trong số đó là xác nhận của Bộ Ngoại giao Mỹ vào ngày 04 tháng 11 rằng bộ này đã làm việc với chính phủ Ấn Độ và Nhật Bản để định lịch trình cho "cuộc gặp gỡ nhằm thảo luận về các vấn đề khu vực." |
1 Narayan Lakshman, “India-U.S.-Japan trilateral likely this year”, The Hindu, November 5, 2011, at http://www.thehindu.com/news/national/article2601230.ece.
| |
Given India’s fiercely independent foreign policy stance, it had reservations about the trilateral dialogue process lest it comes at the expense of its other relationships. Therefore, India was previously in disagreement with the US on international issues such as interventions in Libya and Syria. The US seems to have addressed some of India’s concerns in this regard. The US Deputy Secretary of State William Burns recently stated that India’s ‘Look East’ policy, which has a comprehensive vision for the East Asian region, was developing In 2010, India and the US launched a Strategic Dialogue on the Asia-Pacific “to ensure that the world’s two largest democracies pursue strategies that reinforce one another.”2 The new India-Japan-US trilateral consultation on regional issues followed from the discussions during the Strategic Dialogue, and represents a significant development in the strategic calculus of the region in which both India and Japan are willing to play active diplomatic roles.
| Với chính sách đối ngoại độc lập cao, Ấn Độ dè dặn vì lo ngại quá trình đối thoại tay ba sẽ dẫn đến mở rộng cuộc đối thoại với quan hệ khác. Bởi vậy, Ấn Độ, trước đó đã bất đồng với Mỹ về một số vấn đề quốc tế như sự can thiệp vào Libi và Xyri. Dường như Mỹ phải cân nhắc tới những lo ngại cua Ấn Độ trong trường hợp này. Gần đây, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ William Burns đã tuyên bố rằng chính sách hướng Đông của Ấn Độ, với tầm nhìn về khu vực Đông Á một cách toàn diện, đang phát triển trở thành một đường hướng “Hành động hướng Đông”, mà năm 2010, Ấn Độ và MỸ đã bắt đầu đối thoại chiến lược về khu vực châu Á-Thái Bình Dưong nhằm đảm bảo hai nền dân chủ lớn nhất thế giới theo đuổi chiến lược tăng cường hỗ trợ nhau. Cuộc tham vấn tay ba Ấn- Nhật-Mỹ về các vấn đề khu vực là kết quả của những cuộc đàn phán trong các đối thoại chiến lược và dẫn tới những tính toán chiến lược quan trọng trong khu vực mà cả Ấn Độ và Nhật Bản đang sẵn sàng đóng vai trò ngoại giao tích cực.
|
2 “India-Japan-US dialogue likely by year-end: State Department”, India post, November 5, 2011, at http://www.indiapost.com/india-us-japan-dialogue-likely-by-year-end-state-department/ | |
In particular, the US feels that India’s participation would strengthen Asia’s regional institutions, such as the East Asia Summit (EAS) and Association of South East Asian Nations (ASEAN). India’s economic and trade ties with the ASEAN are as important as its ties with the US. The US, therefore, feels that free trade and investment that connects India to Southeast and East Asia would have profound impact on global trade and economic growth.
| Mỹ đánh giá sự tham gia của Ấn Độ sẽ tăng cường sức mạnh của các thể chế khu vực châu Á như Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), ASEAN v.v. Mối quan hệ kinh tế, thương mại Ấn-ASEAN quan trọng như quan hệ kinh tế Ấn Độ-Mỹ. Do đó, Mỹ cho rằng các hoạt động đầu tư và thương mại tự do của Ấn Độ tại Đông Nam Á và Đông Á sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến sự tăng trưởng kinh tế thương mại toàn cầu.
|
As regards Japan, its economic interests are entrenched deeply with the countries of the region. The economic slowdown and experience of two “Lost Decades”, exacerbated by the triple disaster of March 11, has not deterred Japan from strengthening existing alliances and building new ones, such as with India. The significance of Burns’ observations on the official trilateral dialogue should be noted in this context.
| Đối với Nhật Bản, lợi ích kinh tế đang gắn chặt với các nước trong khu vực. Cuộc suy thoái kinh tế và kinh nghiệm của “hai thập kỷ mất mát cùng với 3 vụ thiên tai liên tiếp (sự kiện ngày 11/3) đã không ngăn cản Nhật Bán tăng cường liên minh hiện nay và xây dựng mối quan hệ mới với Ấn Độ. Tầm quan trọng của các quan sát Burns về các cuộc đối thoại ba bên chính thức được ghi nhận trong bối cảnh này.
|
Background
| Bối cảnh
|
In relative terms, India is a rather late entrant to the idea of an Asian security architecture. The idea of forming a quasi-alliance between democratic states was first suggested following the 2004 Asian tsunami which saw the coordination of efforts between India, Japan, the US, Singapore and Australia among others. Unease over China reaching out to ASEAN and South Asian nations (Pakistan in particular) also encouraged efforts to balance regional influence by pushing close friends past the Pacific Rim and through East Asia. By 2006, it transpired that the US foresaw leveraging Japan’s growing ties with India as a ‘dazzling’ opportunity. Yet the US was unprepared to ‘immediately move India into the inner circle’ whilst cautious not to ‘leave it behind’. By early 2007, Vice-President Cheney and President George Bush had proposed that India, the US, Japan and Australia form a quadrilateral group of like-minded democratic states and met the leaders of these countries on the margins of an ASEAN Regional Forum (ARF) meeting.
| Ấn Độ tham gia khá muộn vào ý tưởng thiết lập một cấu trúc an ninh châu Á. Ý tưởng hình thành liên minh các nước dân chủ đã được đề cập lần đầu sau thảm hoạ sóng thần tại châu Á (năm 2004) với các nỗ lực hợp tác giữa Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ, Xinhgapo, Ôxtrâylia và nhiều nước khác. Lo ngại việc Trung Quốc triển khai tầm ảnh hưởng ra ngoài khu vực ASEAN và các quốc gia Nam Á (Pakixtan là một điển hình) là nguyên nhân thúc đẩy các nước nỗ lực cân bằng ảnh hưởng khu vực tại châu Á-Thái Bình Dương và Đông Á. Năm 2006, Mỹ đã “nhìn trước” việc thúc đẩy quan hệ Nhật Bản-Ấn Độ là “cơ hội tuyệt vời”. Tuy nhiên, Mỹ đã không sẵn sàng cho việc lôi kéo ngay Ấn Độ vào khu vực “các nước có tầm ảnh hưởng” trong khi vốn thận trọng không để Ân Độ “đứng quá xa phía sau”. Đầu năm 2007, Tổng thống Mỹ George Bush và Phó Tổng thống Cheney đã đề nghị hình thành nhóm bộ tứ gồm các nước dân chủ nhất là Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ, Ôxtrâylia và đã gặp lãnh đạo các nước trên trước thềm Hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).
|
For a while, Bush’s Asia strategy looked attractive to both Japanese and Indian elites. The formation of a loose consortium of states gave them the necessary autonomy to defend their actions domestically, the opportunity to extend their foothold in the region, whilst also receiving economic and military support. The ‘Quad’ initiative espoused by the US and strongly supported by Prime Minister Abe Shinzo of Japan was, however, shortlived.
| Trong một thời gian, chiến lược của Chính quyền Bush đối với châu Á đã lôi cuốn cả Ấn Độ và Nhật Bản. Việc hình thành một sự liên kết không chặt chẽ cho họ quyền tự trị cần thiết nhằm bảo vệ các vắn đề trong nước và cơ hội để mở rộng vị thế của họ tại khu vực trong khi đó các nước trên cũng nhận được sự hỗ trợ về mặt quân sự và kinh tế. Tuy nhiên, sáng kiến hình thành bộ tứ các nước dân chủ được sự tán thành của Tống thống Mỹ và sự ủng hộ mạnh mẽ của Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo đã tồn tại không lâu.
|
Not only did regional leaders, most notably Kevin Rudd of Australia, Fukuda Yasuo of Japan (who succeeded Abe), and Manmohan Singh of India, felt uneasy with China’s explicit objections, the concept also fell out of favour in the US. With the onset of the global economic downturn and reappraisal of China’s economic importance to the US finances and election of Barack Obama in November 2008, trilateral deliberations were shelved. The US began a review of Asia policy, placing greater emphasis on Sino-US relations and on concluding the military mission in Afghanistan.
| Không chỉ lãnh đạo các nước trong khu vực “quan ngại” mà cả Thủ tướng Ôxtrâylia Kevin Rudd, Thủ tướng Nhật Bản Fukuda Yasuo (người kế nhiệm ông Abe), Thủ tướng Ấn Độ M. H. Singh đều cảm thấy “lo lắng” trước sự phản đối của Trung Quốc. Ý tưởng đó cũng dần bị quên lãng. Do cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu và sự điều chỉnh chính sách, tầm quan trọng của kinh tế Trung Quốc đôi với kinh tế Mỹ và cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ tháng 11/2008, sự cân nhắc cuộc đối thoại tay ba bị hoãn do Mỹ tăng cường thúc đẩy quan hệ Mỹ-Trung và tập trung lực lượng quân sự tại Ápganixtan.
|
From ‘hub and spokes’ to ‘network’
| Từ trục và nan hoa biến thành mạng lưới
|
However, despite chatter about America’s ‘relative’ decline, the US has continued to emphasise its extended presence in Asia. As Secretary of State Hillary Clinton confirmed in July 2011 in Hong Kong: “We are a resident economic power in Asia…we are here to stay.”3 The US policy off late has evolved past the ‘hub and spokes’ system4 which characterised the Cold War era. Today the focus is on creating a ‘network’ in which the ends of the spokes are being explored.
| Mặc dù ảnh hướng của Mỹ tại khu vực đang ở giai đoạn suy giảm, Mỹ đã tiếp tục điều chỉnh chiến lược quay trở lại châu Á. Tháng 7/2011, tại Hồng Công, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố “chúng tôi có quyền lợi kinh tế tại châu Á… chúng tôi đến đây để ở đây. Chính sách về sau của Mỹ đã thay đổi từ “trục và nan hoa: vốn đặc trưng cho thời kỳ “chiến tranh lạnh”. Ngày nay, Mỹ muốn tập trung hình thành một mạng lưới trong đó đầu cuối của các nan hoa đang được thăm dò.
|
3 Josh Rogin, “Clinton to Asia on debt ceiling crisis: Don’t panic”, Foreign Policy, July 25, 2011, at http://www.google.com/search?sitesearch=foreignpolicy.com&q =Clinton%27s+25+July+2011 +speech&=+ 4 Min Ye, “Evolution of China’s Regionalism: From Balance to Catalyst”, 1 (4), September 2005, at http://www.bristol.ac.uk/ceas/chinaintheworld/readings/Min%20Ye.pdf, p. 8.
| |
Nevertheless, rather than overly-stressing US-China relations, which is often described as ‘complex’, the US preferred to continue working closely with its long-standing allies such as South Korea and Japan to support its interests in the region. Despite the differences, the US realises that it has a lot more to gain by working together than by working apart.
| Tuy nhiên, thay vì tập trung vào quan hệ Mỹ – Trung vốn được coi là quá phức tạp, Mỹ ưu tiên tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ chặt chẽ với các nước đồng minh lâu năm như Nhật Bản, Hàn Quốc nhằm bảo vệ lợi ích của họ tại khu vực . Mặc dù có nhiều sự khác biệt, Mỹ nhận ra rằng sẽ hiệu quả hơn nếu hợp tác với các nước chứ không phải với từng nước. |
All three governments – India, Japan and the US – view China’s rise with increasing anxiety. China has extended its ‘friendly face’ to the European countries enmeshed in economic crisis, but some states closer to its own shores, such as Vietnam, Malaysia, Brunei and Philippines, are concerned by China’s assertiveness, particularly at sea.
| Cả Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ đều quan ngại trước sự nổi lên của Trung Quốc. Trung Quốc đã thể hiện “vẻ mặt thân thiện” với các nước châu Âu đang chìm trong khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, nhiều nước có chung biển với Trung Quốc như Việt Nam, Malaixia, Brunây, Philíppin đều tỏ ra quan ngại trước nhừng hành động hung hăng của Trung Quốc, đặc biệt là trên biến.
|
However, developments in 2011 have set the stage for a trilateral dialogue. Japan unofficially floated the idea in mid-2010, but India was slow to respond. The US too, following the demise of the ‘Quad’ initiative, preferred a less confrontational approach vis-à-vis China. In January 2011, Secretary Clinton spoke about the future architecture of the region, and called for small dialogues following frustration with larger multilaterals.
| Tuy nhiên, các diễn biến mới năm 2011 dẫn tới sự hình thành một cuộc đối thoại tay ba. Nhật Bản đã chấp nhận ý tưởng đối thoại tay ba một cách không chính thức từ giữa năm 2010. Ấn Độ phản ứng một cách thận trọng sau thất bại ban đầu của việc thành lập Bộ Tứ, Mỹ cũng cố gắng tránh thể hiện lập trường đối đầu với Trung Quốc. Tháng 1/2011, Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố về một cấu trúc an ninh tương lai cho khu vực và kêu gọi tiến hành các cuộc đối thoại nhỏ, tổ chức các cuộc đối thoại đa phương lớn hơn.
|
The idea of a US-Japan-China trilateral was also raised, but was quickly opposed by Beijing. The focus, thereafter, shifted instead on the India-Japan-US trilateral.
| Ý tưởng đối thoại tay ba Ấn-Nhật-Mỹ đã được đưa ra, tuy nhiên nhanh chóng bị Trung Quốc phản đối. Sau đó, các cuộc đối thoại tập trung vào chủ đề khác thay vì đối thoại tay ba Ấn-Nhật-Mỹ. |
‘Interests’ over ‘values’
Though the first trilateral meeting is yet to take place, some conjectures on what issues would be discussed may be made. Among the issues to be raised, one can assume maritime security; strengthening regional institutions, such as the EAS; and discreetly checking China’s rise to ensure Beijing plays a constructive and not a dominant role, will be on the table. Furthermore, in a fiscally restrained environment, the US is keen to share the burden of securing the region. The potential for greater disaster-relief cooperation has also been given greater prominence since the March 11 earthquake and tsunami when Operation Tomodachi (or Friendship) demonstrated the practical utility of close coordination.
| “Lợi ích” được đặt cao hơn “giá trị”
Các vấn đề được đề cập trong cuộc đối thoại chiến lược tay ba gồm an ninh hàng hải, tăng cường vị thế của các thể chế khu vực như EAS và thống nhất một cách thận trọng chính sách về sự trỗi dậy của Trung Quốc nhằm đảm bảo để Bắc Kinh đóng vai trò “xây dựng” chứ không thống trị khu vực. Hơn nữa, trong điều kiện khó khăn về tài chính, Mỹ muốn chia sẻ gánh nặng an ninh trong khu vực. Tầm quan trọng của việc hợp tác cứu trợ giải quyết thảm hoạ thiên tai dã được tăng cường, đặc biệt sau khi xảy ra thảm họa sóng thần tại Nhật Bản ngày 11/3. vấn đề quan trọng bao trùm đối thoại tay ba này là tất cả các bên “chia sẻ lợi ích” thay vì “chia sẻ giá trị”.
|
Of overall significance is the emphasis of all parties on ‘shared interests’ as opposed to ‘shared values’. Whilst some corners of Japan’s political spectrum still frame Japan’s relationship with India in ideological terms, Japan’s bureaucracy and wider political class are stressing the logic of engaging with India.
| Mang ý nghĩa tổng thể là trọng tâm của tất cả các bên trên "chia sẻ lợi ích” như là đối lập với "chia sẻ giá trị". Trong khi một số góc của quang phổ chính trị của Nhật Bản vẫn còn đóng khung mối quan hệ của Nhật Bản với Ấn Độ về mặt tư tưởng, quan chức và tầng lớp chính trị rộng lớn hơn của Nhật Bản đang nhấn mạnh logic của việc tham gia với Ấn Độ. |
Joining the triangle - closer Japan-India ties
| Tham gia đối thoại tay ba tăng cường quan hệ Ấn-Nhật
|
India-Japan relations have shown remarkable uptrend during the past decade. When both the governments agreed to establish a ‘Strategic and Global Partnership’ in October 2008, institutionalised mechanisms for bilateral dialogue were already in place. The longawaited Comprehensive Economic Partnership Agreement (CEPA) was signed in February 2011 and came into effect from August 1, 2011 after the Diet’s (Parliament) approval.
| Mối quan hệ Ấn-Nhật đã được tăng cường đáng kể trong thập kỷ qua. Khi hai nước nhất trí thiết lập “Quan hệ đối tác chiến lược và toà cầu” tháng 10/2008, cơ chế đối thoại song phương đã được hình thành. “Thoả thuận quan hệ đối tác kinh tế toàn diện” ký tháng 2/2011 và có hiệu lực từ 1/8/2011 sau khi được Quốc hội Nhật Bản thông qua. |
Japanese FDI has since showed signs of increase, though it still remains below its full potential. Japan remains India’s largest bilateral donor of Official Development Assistance (ODA), maintaining commitments even after the tsunami destruction. Though Japan decided to impose cuts in its overseas aid programmes following the tsunami and nuclear disaster at Fukushima, it decided to exempt India from such cuts. This demonstrates the high priority that Japan accords to its ties with India.5
| Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản tăng cho dù vẫn thấp hơn tiềm năng. Nhật Bản là nhà tài trợ song phương lớn nhất về viện trợ phát triển chính thức (ODA) và duy trì cam kết về các khoản viện trợ thậm chí sau thảm hoạ sóng thần. Mặc dù Nhật Bản đã quyết định áp dụng cắt giảm các chương trình viện trợ ở nước ngoài sau sóng thần và thảm họa hạt nhân Fukushima, Nhật quyết định để loại Ấn Độ ra khỏi danh sách cắt giảm đó. Điều này cho thấy các ưu tiên cao mà Nhật Bản dành cho mối quan hệ của mình với Ấn Độ.5 |
5 “Japan’s aid diplomacy & India”, The Hindu, editorial, October 17, 2011, at http://www.thehindu.com/ opinion/editorial/article2546625.ece
| |
The exemption of aid cuts came ahead of the fifth round of the India-Japan Strategic Dialogue that was held on October 28-29, 2011 when the Indian Foreign Minister S. M. Krishna visited Japan for a meeting with his Japanese counterpart Koichiro Gemba. Japan’s signal on ODA aid coupled with Krishna’s discussions on strategic issues, including maritime security, set the stage for a visit by Defence Minister A.K. Antony on November 2-3, 2011. Both events focused on issues of maritime security in the East Asia region, including in the South China Sea.
| Việc miễn cắt viện trợ đến trước vòng thứ năm của Đối thoại Chiến lược Ấn-Nhật đã được tổ chức vào ngày 28-29 Tháng Mười, 2011 khi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ấn Độ S.M. Krishna đến thăm Nhật Bản trong một cuộc họp với đối tác Nhật Bản Koichiro Gemba. Tín hiệu của Nhật Bản về ODA viện trợ cùng với các cuộc thảo luận về các vấn đề chiến lược của Krishna, bao gồm cả an ninh hàng hải, thiết lập giai đoạn cho một cuộc viếng thăm của Bộ trưởng Quốc phòng AK Antony ngày 02-03 tháng 11, 2011. Cả hai sự kiện tập trung vào các vấn đề an ninh hàng hải trong khu vực Đông Á, bao gồm cả ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
|
Leaders from both countries have reiterated the pledge to hold annual summits and Prime Minister Noda Yoshihiko is due to visit India in December 2011. It is expected that security-related discussions during the summit meeting would coalesce into a vision on maritime security for the seas. What has been worthy of note is that political instability in Japan and the Fukushima nuclear accident have not affected the bilateral relations in any manner. The India-Japan ties may thus be regarded as immune to changes in government or the leadership in Tokyo.
| Lãnh đạo hai nước luôn nhắc đi nhắc lại cam kết tổ chức các cuộc gặp thượng đỉnh hàng năm và Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda thăm Ấn Độ (tháng 12/201l). Dự kiến các cuộc thảo luận liên quan đến an ninh tại hội nghị thượng đỉnh sẽ kết hợp thành tầm nhìn về an ninh hàng hải trên các vùng biển. Điều đáng chú ý là sự bất ổn chính trị ở Nhật Bản và các tai nạn hạt nhân Fukushima đã không ảnh hưởng đến quan hệ song phương bằng bất cứ cách nào. Các mối quan hệ Ấn Độ-Nhật Bản do đó có thể được coi là miễn dịch với những thay đổi trong chính phủ hoặc lãnh đạo ở Tokyo.
|
Civil nuclear pact
In the field of nuclear energy exports, Tokyo has shown willingness to engage India. During their meeting on October 29, Krishna and Gemba agreed to move forward with negotiations over a civil nuclear energy deal, akin to that signed in 2008 between India and the US. Following three rounds of negotiations, the prospects of a bilateral civil nuclear deal hit a major roadblock after the Fukushima radiation disaster in March 2011 as Japan began to debate the viability of nuclear power itself. An India-Japan nuclear deal is crucial for New Delhi as many US and French companies wishing to partner with India in the nuclear sector use critical components made by Japanese companies.
| Thoả thuận về hạt nhân dân sự
Trong lĩnh vực xuất khẩu năng lượng hạt nhân, Nhật Bản đã thể hiện thiện chí liên kết với Ấn Độ. Tại cuộc hội đàm giữa hai bên (ngày 29/10), Ngoại trưởng Ấn-Nhật đồng ý thúc đẩy đàm phán về một thoả thuận năng lượng hạt nhân dân sự, gần giống thỏa thuận đã được ký năm 2008 giữa Ấn Độ và Mỹ. Sau 3 vòng đàm phán, thoả thuận hạt nhân dân sự song phương đã đạt được một số điểm chính. Thoả thuận hạt nhân Ấn-Nhật rất quan trọng đối với Niu Đêli khi các công ty của Mỹ, Pháp đang mong muốn làm đối tác với Ấn Độ trong lĩnh vực hạt nhân sử dụng các thiết bị chủ yếu do công ty Nhật cung cấp.
|
However, top Japanese corporate chieftains are backing a civil nuclear pact with India as it would enable them to engage in nuclear commerce with India. The political sensitivity of the issue in Japan, heightened by the radiation leak, has led to the delay in negotiations. However, there are indications that there is a political will to restart negotiations on this issue. Expectedly, therefore, Krishna made a renewed pitch for seeking Tokyo’s support for its membership of top four non-proliferation international organisations, including the Nuclear Suppliers Group, the Australia Group, and the Wassenaar Arrangement, which are scheduled to hold meetings in the coming months.
| Tuy nhiên, các tập đoàn Nhật Bản ủng hộ một thoả thuận hạt nhân dân sự với Ấn Độ vì điều đó cho phép họ tham gia lĩnh vực thương mại hạt nhân với Ấn Độ. Tính nhạy cảm chính trị của vấn đề này tăng lên tại Nhật Bản sau vụ rò rỉ phóng xạ đã dẫn tới việc trì hoãn các cuộc đàm phán.
Tuy nhiên, cũng có những dấu hiệu cho thấy hai bên tỏ rõ quyết tâm chính trị nhằm khởi động lại các cuộc đàm phán. Với mong muốn đó, Ngoại trưởng Ấn Độ Krishna thể hiện thiện chí bằng cách tìm kiếm sự ủng hộ của Tôkyô để gia nhập 4 tổ chức quốc tế hàng đầu về không phổ biến vũ khí hạt nhân, trong đó có Nhóm các nước cung cấp hạt nhân, Nhóm Ôxtrâylia, và Thỏa thuận Wassenaar, các nhóm sẽ tổ chức hội nghị vào những tháng tới.
|
Following events at the Fukushima nuclear plant and growing domestic unease in Japan with nuclear energy, several observers in Tokyo believed that the export of technology to India, a non-NPT member, was not possible. Yet the announcement by Gemba demonstrates the importance Tokyo’s elite places on relations with Delhi. Prime Minister Noda has also taken a more favourable view of nuclear energy than his predecessor Kan Naoto and vowed to support deals with foreign governments who wish to benefit from Japan’s advanced technological development. Japan’s high-technology trade is likely to increase following its decision to remove seven Indian entities from its Foreign End User List, including Indian Rare Earths Limited.
| Sau sự kiện nhà máy điện hạt nhân Fukushina và mối lo ngại của Nhật Bản về vấn đề năng lượng hạt nhân, một vài chuyên gia cho rằng việc xuất khẩu thiết bị kỹ thuật cho Ấn Độ, nước không phải là thành viên Hiệp ước không phổ biến hạt nhân (NPT), là điều không thể. Tuy nhiên, Ngoại trưởng Nhật Bản nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ Ấn-Nhật. Thủ tướng Nhật Bản Noda cũng ủng hộ chính sách về năng lượng hạt nhân hơn người tiền nhiệm Kan và đã tuyên bố ủng hộ thoả thuận hạt nhân đối với các nước muốn sử dụng và hưởng lợi từ sự phát triển công nghệ cao của Nhật Bản. Hoạt động thương mại công nghệ cao của Nhật đã tăng đáng kể sau quyết định của nước này loại bỏ 7 doanh nghiệp Ấn Độ khỏi “Foreign End User List” (danh sách các công ty nước ngoài mà Nhật Bản hạn chế xuất khẩu) của Nhật Bản, trong đó có công ty trách nhiệm hữu hạn đất hiếm của Ẩn Độ.
|
Both Krishna and Gemba decided to spur the high-technology cooperation and collaboration in the development of rare earths between the two countries. While Krishna observed that India would “look forward to greater cooperation between Indian and Japanese firms in the rare earth sector”, Gemba announced that the “two countries will move ahead with a joint development” of rare earth deposits in India. Indeed, Tokyo is seeking to diversify rare earth supplies as Beijing controls more than 90 per cent of global supplies.6
| Cả hai Krishna và Gemba quyết định thúc đẩy hợp tác công nghệ cao và hợp tác trong việc phát triển đất hiếm giữa hai nước. Trong khi Krishna quan sát thấy rằng Ấn Độ sẽ "mong muốn có hợp tác lớn hơn giữa các công ty Ấn Độ và Nhật Bản trong lĩnh vực đất hiếm", Gemba tuyên bố rằng hai nước sẽ tiến về phía trước với một sự phát triển chung "các mỏ đất hiếm ở Ấn Độ. Thật vậy, Tokyo đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung cấp đất hiếm khi Bắc Kinh kiểm soát hơn 90% nguồn cung toàn cầu.6
|
6 “India, Japan to resume N-deal talks, to develop rare earths”, The Times of India, October, 29, 2011, at http://articles.timesofindia.com/2011-10-29/india/30336336_1_nuclear-negotiations-fukushimanuclear- disarmament-and-non-proliferation
| |
Despite such promising picture, there still seems to be some reluctance on the part of the Japanese government to take a more clear position vis-a-vis India on the nuclear issue. Such a perception stems from the fact that India was not mentioned in the detailed government response to a question by a member of the opposition Liberal Democratic Party on the government’s stance on the nuclear policy. When the Japanese government requested the Diet to approve civil nuclear accords with Jordan, Russia, South Korea and Vietnam, India did not find a mention. This creates doubts in New Delhi on Japan’s intent.
| Mặc dù hứa hẹn một “bức tranh sáng sủa”, dường như vẫn có sự miễn cưỡng nào đó về phần Chính phủ Nhật Bản phải có một lập trường rõ ràng đối với Ấn Độ về vấn đề hạt nhân. Nhận thức như vậy bắt nguồn từ thực tế là Ấn Độ không được đề cập trong câu trả lời chi tiết của chính phủ cho câu hỏi của một thành viên đảng Dân chủ Tự do đối lập (Nhật Bản) xung quanh lập trường của chính phủ về chính sách hạt nhân. Khi Nhật Bản yêu cầu Quốc hội thông qua thoả thuận hạt nhân dân sự với các nước như Gioócđani, Nga, Hàn Quốc và Việt Nam, Ấn Độ đã không được nhắc tới. Điều này gây sự nghi ngờ cho Niu Đêli về ý định của Nhật Bản.
|
Even the New Komeito Party, the second largest opposition party, has been opposed to the idea of exporting Japanese armament. But what encourages India is that though the civil nuclear talks have remained suspended since November 2010, Japan has affirmed to continue exporting nuclear power plants to India despite the crisis at the tsunami-hit Fukushima nuclear plant. India has also taken an optimistic view of the statements suggesting that diplomatic negotiations and relationship of trust on nuclear cooperation in the post-Fukushima scenario would pave the way for an eventual civil nuclear pact sooner than later.
| Ngay cả Đảng Komeito Mới, đảng đối lập lớn thứ hai, đã phản đối ý tưởng xuất khẩu vũ khí Nhật Bản. Nhưng những gì khuyến khích Ấn Độ rằng mặc dù các cuộc đàm phán hạt nhân dân sự vẫn còn bị đình chỉ kể từ tháng 11 năm 2010, Nhật Bản đã khẳng định sẽ tiếp tục xuất khẩu nhà máy điện hạt nhân cho Ấn Độ mặc dù cuộc khủng hoảng tại nhà máy hạt nhân Fukushima bị sóng thần tàn phá. Ấn Độ cũng đã đưa ra một cái nhìn lạc quan với các tuyên bố rằng các cuộc đàm phán ngoại giao và mối quan hệ tin tưởng về hợp tác hạt nhân trong kịch bản sau Fukushima sẽ mở đường cho một hiệp ước hạt nhân dân sự cuối cùng sớm hơn sau này.
|
Security-related talks
The closing days of October and beginning of November 2011 witnessed heightened efforts by both Japan and India to deepen defence cooperation. Foreign Minister Krishna visited Tokyo from October 28-31, and Defence Minister Antony from November 2-3, 2011. Following these back-to-back meetings, it was announced that the Indian Navy and Japanese Maritime Self-Defence Force (MSDF) will conduct their first bilateral naval exercises in the Indian Ocean in early 2012.
| Các cuộc đối thoại liên quan đến an ninh
Những ngày cuối tháng mười và đầu tháng 11 năm 2011 đã chứng kiến những nỗ lực cao của cả Nhật Bản và Ấn Độ về tăng cường hợp tác quốc phòng. Ngoại trưởng Krishna đã đến thăm Tokyo từ ngày 28-31, và Bộ trưởng Quốc phòng Antony ngày 2-3, tháng 10, 2011. Sau các cuộc họp trao đổi này, người ta công bố rằng Hải quân Ấn Độ và Lực lượng phòng vệ Hàng hải Nhật Bản (MSDF) sẽ tiến hành các cuộc tập trận hải quân song phương đầu tiên của họ ở Ấn Độ Dương vào đầu năm 2012. |
Another recent positive sign from Tokyo has been the Noda administration’s willingness to consider lifting ban on arms exports. Under current regulations, Japan is only able to export to the US, placing Japan’s defence industry at a competitive disadvantage. The ‘three principles on export controls’,7 however are a cabinet decision rather than a constitutional obstacle.
| Một dấu hiệu tích cực khác từ Nhật Bản là Chính quyền Noda tỏ thiện chí muốn dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí. Theo quy định hiện hành, Nhật Bản chỉ có thể xuất khẩu vũ khí cho Mỹ. Tuy nhiên, ba quy định về kiểm soát xuất khẩu là quyết định của Nội các Nhật Bản chứ không phải trở ngại từ Hiến pháp. Sau đó, Nhật Bản và Ân Độ đã thống nhất một số nội dung trong hợp tác quốc phòng:
|
7 For Japan’s Policies on the Control of Arms Exports, see http://www.mofa.go.jp/policy/un/ disarmament/policy/index.html
| |
News of the likely lifting of ban on arms exports was announced in mid-October by Defence Minister Yasuo Ichikawa. During the previous Kan administration, the issue was debated briefly among politicians and academics and was ultimately buried when domestic consensus was required by the Democratic Party of Japan (DPJ) to push through the budget. The New Komeito Party has been opposed to the idea of exporting Japanese armament. It is also not certain whether India would be interested in buying Japanese weapons - some commentators consider the quality to be poor, whilst others praise particularly Japan’s maritime capability. Symbolically, if nothing else, the possibility of change in policy direction demonstrates a more internationally active Japan. The subject is likely to be discussed between Prime Minister Noda and President Obama during the forthcoming APEC Summit in November 2011 in Hawaii.
| Tin tức về việc dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí được công bố vào giữa tháng Mười của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Yasuo Ichikawa. Vào thời chính phủ tiền nhiệm Kan, vấn đề đã được tranh luận một thời gian ngắn giữa các chính trị gia và các viện nghiên cứu và sau cùng đã bị chôn vùi khi sự đồng thuận trong nước được Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) yêu cầu nhằm thúc đẩy thông qua ngân sách. Đảng Komeito mới đã phản đối ý tưởng của xuất khẩu vũ khí Nhật Bản. Cũng không chắc chắn liệu Ấn Độ sẽ quan tâm đến việc mua vũ khí của Nhật Bản hay không - một số nhà bình luận thấy chất lượng kém cỏi, trong khi những người khác khen ngợi đặc biệt là khả năng hàng hải của Nhật Bản. Một cách tượng trưng, nếu không có gì khác, khả năng thay đổi về đường hướng chính sách thể hiện một Nhật Bản tích cực hơn về hoạt động quốc tế. Chủ đề có thể được thảo luận giữa Thủ tướng Noda và Tổng thống Obama trong thời gian Hội nghị thượng đỉnh APEC sắp tới trong tháng 11 năm 2011 tại Hawaii. |
Both Antony and Ichikawa extensively exchanged views on regional and international issues of mutual concern when Antony visited Tokyo in November 2011. They also discussed issues pertaining defence cooperation and military exchanges between both countries, including maritime cooperation. A press release of November 2, 2011 by the Japanese Defence Ministry8 observed that it was necessary to promote cooperation and exchanges, which are as follows:
| Cả hai Antony và Ichikawa đã trao đổi rộng rãi quan điểm về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm khi Antony đến thăm Tokyo vào tháng 11 năm 2011. Họ cũng thảo luận các vấn đề liên quan hợp tác quốc phòng và các trao đổi quân sự giữa hai nước, bao gồm cả hợp tác hàng hải. Một thông cáo báo chí ngày 02 tháng 11 năm 2011 của Bộ Quốc phòng Nhật Bản8 nhận xét rằng cần thúc đẩy hợp tác và trao đổi, cụ thể như sau: |
8 Press Release, Ministry of Defense of Japan, November 2, 2011, at http://www.mod.go.jp/j/press/ youjin/2011/11/02_pr_e.pdf; and Press Information Bureau, Government of India, November 3, 2011, at http://pib.nic.in/newsite/erelease.aspx?relid=76976
| |
1. Continue to carry out mutual exchange of high level visits. The Japanese Defense Minister will visit India in 2012;
| - Tiếp tục trao đổi các chuyến thăm cấp cao. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản sẽ thăm Ấn Độ trong năm 2012;
|
2. Implement the Japan-India Defense Policy Dialogue (Vice-Minister level) in Tokyo at the earliest date;
| - Triển khai đối thoại chính sách quốc phòng Ấn-Nhật (cấp thứ trưởng) tại Tôkyô trong thời gian sớm nhất;
|
3. Implement Staff Talks between GSDF and Indian Army in 2012. Staff Exchanges between ASDF and Indian Air Force will be held in 2012 and be developed to Staff Talks at the earliest date;
| - Triển khai các cuộc đàm phán cấp chuyên gia quân sự hai nước trong năm 2012. Trao đổi nhân viên giữa ASDF và Không quân Ấn Độ sẽ được tổ chức vào năm 2012 và được phát triển để tổ chức đàm phán nhân viên vào thời gian sớm nhất;
|
4. Carry out mutual visits of vessel and aircraft, as appropriate, and conduct bilateral exercise between MSDF and Indian Navy. In 2012, vessels of both sides will make mutual visits and MSDF aircraft will visit India. Bilateral exercise will be carried out on these occasions;
| - Thực hiện chuyến thăm lẫn nhau của các tàu và máy bay, nếu thích hợp, và tiến hành diễn tập song phương giữa MSDF và Hải quân Ấn Độ. Trong năm 2012, tàu của cả hai bên sẽ thực hiện chuyến thăm lẫn nhau và máy bay MSDF sẽ đến thăm Ấn Độ. Tập trận song phương sẽ được thực hiện trong những dịp này;
|
5. Implement exchanges on peacekeeping operations including exchanges between International Peace Cooperation Training and Exercise Unit of the Central Readiness Force of GSDF and Centre for United Nations Peacekeeping (CUNPK), India;
| - Thực hiện các trao đổi về hoạt động gìn giữ hòa bình bao gồm cả trao đổi giữa Đào tạo Hợp tác Hòa Bình Quốc tế và đơn vị tập trận của Lực lượng sẵn sàng Trung ương của GSDF và Trung tâm gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc (CUNPK), Ấn Độ; |
6. Cadet exchanges between the National Defence Academy of Japan (NDA) and the National Defence Academy of India (NDA);
| - Trao đổi giữa Hai học viện quốc phòng về chiến lược quốc phòng, chính sách đào tạo nguồn nhân lực quốc phòng…
|
7. Implement exchange of ideas aimed at concrete collaboration, such as joint training for humanitarian assistance and disaster relief.
| - Thực hiện trao đổi các ý tưởng nhằm hợp tác cụ thể, chẳng hạn như liên kết đào tạo hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thiên tai. |
In future, Japan is likely to be included in the Malabar series of India-US naval exercises in a big way. The last Malabar series exercise, which was held in April 2011 off the Okinawa naval base, was aimed at involving a strong Japanese SDF complement but the tsunami of March led to the SDF diverting ships for rescue and rehabilitation.9 Indeed, in the Japanese perception, the Indian navy is capable of playing a critical role in securing the sea lanes of communication.
| Trong tương lai, Nhật Bản có thể được tham gia các cuộc tập trận Malabar của hải quân Ấn Độ - Mỹ với vai trò lớn hơn. Các cuộc tập trận Malabar mới nhất, được tổ chức tháng 4 năm 2011 ngoài khơi căn cứ hải quân Okinawa, nhằm mục đích tạo ra một bổ sung mạnh mẽ cho Lược lượng phòng vệ của Nhật Bản, nhưng trận sóng thần tháng Ba dẫn đến việc chuyển hướng tàu SDF cho mục đích cứu hộ và hồi phục.9 Thật vậy, trong nhận thức Nhật Bản, Hải quân Ấn Độ có khả năng đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các tuyến đường biển thông thương.
|
9 Sandeep Dikshit, “India, Japan to firm up strategic ties despite nuclear stalemate”, The Hindu, November 5, 2011, at http://www.thehindu.com/news/national/article2331478.ece
| |
Former Japanese Prime Minister Abe Shinzo during a visit to India in September 2011 had called for a naval alliance of Asian democracies and the US to counter “autocratic” China’s growing influence in the Asian region.10 When Abe visited India in August 2007 as prime minister, he had initiated the idea of a “broader Asia” alliance of democracies and continues to maintain that stance. This is significant because Abe still has a say in the shaping of Japanese foreign policy.
| Trong chuyến thăm Ấn Độ tháng 9/2011, cựu thủ tướng Nhật Bản, ông Abe, đã kêu gọi lực lượng hải quân các nước dân chủ châu Á cùng với Mỹ kiềm chế sự “hung hăng”, và ảnh hưởng ngày càng, tăng của Trung Quốc tại châu Á. Trong chuyến thăm Ấn Độ (tháng 8/2007) với tư cách Thủ tướng, ông Abe đâ đưa ra sáng kiến mở rộng các nền dân chủ châu Á và tiếp tục duv trì quan điểm này. Thực tế, quan điểm của cựu Thủ tướng Nhật Bản “đóng vai trò quan trọng” trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản bởi ông Abe vẫn “còn tiếng nói quan trọng” trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
|
10 “Japan call for navy tie-up”, The Telegraph, September 21, 2011, at http://wwwtelegraphindia.com/ 1110921/jsp/nation/story_14533816.jsp
| |
In a lecture titled “Two democracies meet at sea”, delivered at the Indian Council of World Affairs on September 20, 2011, Abe remarked that “with plan to have an ocean-going navy that is capable of operating as many as three aircraft carriers and their battle groups”, India can “keep the ocean safe, and our sea lanes stable.” He added, such a step “can assure the Japanese, Koreans, Vietnamese, Indonesians, Australians and the Americans, if not the Chinese”.11 Such an explicit endorsement for an Indian role in Asian waters came at a time when both India and Japan are deepening maritime security cooperation based on the agreement signed in October 2008 by way of regularising joint anti-piracy patrols, combat exercises and service exchanges.
| Trong bài nói chuyện với tựa đề “Hai nền dân chủ gặp nhau trên biên”, ông Abe nhận định các lực lượng hải quân Ấn Độ có thể đóng vai trò bảo đảm an ninh và sự ôn định tại các vùng biển. Điều đó là sự đảm bảo cho các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Inđônêxia, Ôxtrâylia, và Mỹ nếu không nói là cho chính Trung Quốc… Động thái trên thể hiện sự ủng hộ vai trò của Ấn Độ tại khu vực biển châu Á khi cả Ấn Độ và Nhật Bản tăng cường hợp tác sâu rộng về an ninh hàng hải dựa trên thoả thuận được ký năm 2008, quy định về hợp tác chống cưóp biển, trao đổi dịch vụ và cả các cuộc tập trận chung.
|
11 “Two Democracies Meet at Sea: For a Better and Safer Asia”, Speech delivered by former Japanese Prime Minister Shinzo Abe on September 20, 2011 at the Indian Council of World Affairs, New Delhi, at http://www.icwa.in/pdfs/KAddresjapan.pdf.
| |
Abe urged India to shelve its Americanshyness so that its realist-pragmatist side prevails. Abe termed the US as the oldest democracy and China as an autocracy, and urged India and Japan to work together to take a common side in this equation.12
| Abe đã kêu gọi Ấn Độ để gác lại thái độ e ngại với Mỹ để khía cạnh hiện thực-thực dụng chiếm ưu thế. Abe gọi là Hoa Kỳ là nền dân chủ lâu đời nhất và Trung Quốc là chế độ chuyên chế, và kêu gọi Ấn Độ và Nhật Bản để làm việc với nhau để có một lập trường chung trong vấn đề này.12
|
12 Press Release, n.8.
| |
Looking ahead
Both sides also have to decide on the dates for the 2+2 dialogue involving their respective foreign and defence secretaries. The second India-Japan 2+2 dialogue, a rare format for India, will see Foreign Secretary Ranjan Mathai and Defence Secretary Shashi Kant Sharma leading the Indian side. On top of the diplomatic agenda is the proposed trilateral between India, Japan and the US, which was announced by former Indian Foreign Secretary Nirupama Rao during a trip to Japan shortly after the tsunami in March 2011. During his visit to Tokyo in November this year, Indian Foreign Minister Krishna clearly stated: “We also discussed the India-Japan-United States trilateral dialogue. We agreed that it will be held very soon. It will cover regional and international issues of concern to all three countries”.13
| Một số định hướng
Cả Ấn Độ và Nhật Bản đã ấn định thời gian cho các cuộc đối thoại 2+2 về vấn đề an ninh, quốc phòng. Đối thoại tay ba Ấn-Nhật-Mỹ là ưu tiên hàng đầu của chương trình nghị sự ngoại giao.
Sự nổi lên của Trung Quổc tại châu Á và sự giảm sút ảnh hưởng toàn diện của Mỹ tại khu vực này đă dẫn tới việc Ấn Độ và Nhật Bản cùng muốn tăng cường quan hệ với Mỹ. Cả Ân Độ và Nhật Bản đều coi Mỹ là cường quốc duy nhất “có khả năng răn đe các động thái thù địch” của Trung Quốc. Trong bối cảnh hiện nay, đối tác an ninh giữa Ấn-Nhật được nhấn mạnh bởi sự hội tụ các lợi ích địa kinh tế lớn hơn, cho phép cả hai nước tiến tới xây dựng cấu trúc kinh tế chiến lược có lợi cho cả hai bên và duy trì cân bằng quyền lực tại châu Á.
|
13 Press Release, n. 8.
| |
The significance of the trilateral initiative should also be assessed in the wake of Chinese assertiveness in South China Sea, over which Beijing claims full sovereignty. Therefore, it is expected that the trilateral initiative would cause jitters in Beijing. Significantly, the talks of the trilateral dialogue took place barely weeks before the EAS meeting was to take place on November 17-18, 2011 where the focus was expectedly on evolving an inclusive regional architecture in which both India and Japan would have high stakes. China’s increasingly belligerent posture in the South China Sea and the perceived ‘decline’ of overall US influence is likely to have driven both India and Japan to sculpt a reformed partnership with the US. Both still see the US as the only power capable of deterring adversarial moves by China. From this perspective, the security partnership between India and Japan is underpinned by a larger geo-economic convergence of interests, which allows both to strive for a strategic economic structure that can enrich both sides while maintaining the Asian balance of power.14
| Tầm quan trọng của sáng kiến ba bên cũng nên được đánh giá trong bối cảnh của sự quyết đoán của Trung Quốc ở Biển Đông, mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền đầy đủ. Vì vậy, người ta dự kiến rằng sáng kiến ba bên sẽ gây ra cảm giác bồn chồn ở Bắc Kinh. Đáng chú ý, các cuộc đàm phán của các cuộc đối thoại ba bên đã diễn ra chỉ vài tuần trước khi cuộc họp EAS diễn ra vào ngày 17-18 tháng 11, 2011 nơi theo dự kiến tiêu điểm sẽ là phát triển một kiến trúc khu vực mà cả Ấn Độ và Nhật Bản sẽ có phần đóng góp cao. Tư thế ngày càng hiếu chiến của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và 'sự suy giảm cảm nhận được về ảnh hưởng tổng thể của Mỹ có khả năng đã khiến cả Ấn Độ và Nhật Bản tạo dựng mối quan hệ đối tác cải cách với Mỹ. Cả hai vẫn còn xem Mỹ như là sức mạnh duy nhất có khả năng ngăn chặn những động thái thù địch của Trung Quốc. Từ quan điểm này, quan hệ đối tác an ninh giữa Ấn Độ và Nhật Bản được củng cố bởi sự hội tụ lớn hơn về lợi ích địa lý-kinh tế, cho phép cả hai phấn đấu cho một cơ cấu kinh tế chiến lược có thể làm giàu cho cả hai bên trong khi vẫn duy trì sự cân bằng quyền lực ở châu Á.14 |
14 Saurav Jha, “India, Japan Reinforce Economic, Security Ties”, World Politics Review, November 1, 2011, at http://www.worldpoliticsreview.com/articlres/10503/india-japan-reinforce-economicsecurity- ties | |
However, there are concerns over Japan’s known unwillingness to raise its defence expenditure in line with the security challenges that the region faces. Nevertheless, there certainly exists some ‘logic’ - a term often employed by diplomats - behind these three states working together, and that too in a region that lacks solid security architecture. The announcement of formal trilateral dialogue should thus be welcomed.
| Tuy nhiên, đang có những “quan ngại” về việc Nhật Bản không muốn tăng chi tiêu quốc phòng nhằm đối phó với những thách thức an ninh khu vực. Tuy nhiên, rõ rằng tồn tại “một số lôgích” – thuật ngữ mà các nhà ngoại giao thường sử dụng – đằng sau sự hợp tác giữa Ấn-Nhật-Mỹ tại khu vực đang thiếu một cấu trúc an ninh vững chắc. Chính vì vậy, cuộc đối thoại ba bên chính thức Ấn-Nhật-Mỹ nên được hoan nghênh. |
Dr. Rajaram Panda is Senior Fellow at IDSA, New Delhi; and Ms. Victoria Tuke is a Ph.D. candidate at the Warwick University. She is currently a Daiwa Anglo-Japanese Foundation Scholar 2011, Tokyo, Japan.
| Tiến sĩ Rajaram Panda là nghiên cứu viên cao cấp tại IDSA, New Delhi và Bà Victoria Tuke là nghiên cứu sinh tại Đại học Warwick. Bà hiện nay là học giả của Quỹ Daiwa Anh-Nhật Bản 2011, Tokyo, Nhật Bản. |
http://www.idsa.in/issuebrief/IndiaJapanUSTrilateralDialogue |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Sunday, April 1, 2012
India-Japan-US Trilateral Dialogue: A Promising Initiative ĐỐI THOẠI BA BÊN ẤN-NHẬT-MỸ: SÁNG KIẾN HỨA HẸN
Labels:
INTERNATIONAL-QUỐC TẾ
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn