MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, January 18, 2012

Measuring America's Commitment to Asia-Pacific Đo lường Cam kết của Hoa Kỳ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương


Don't expect anything like this to happen again

Đừng mong đợi bất cứ điều như thế này xảy ra một lần nữa

Measuring America's Commitment to Asia-Pacific

Đo lường Cam kết của Hoa Kỳ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Vũ Đức Khanh

Asia Sentinel, Sunday, 15 January 2012

Vũ Đức Khanh

Asia Sentinel, 15/01/2012

How much is the United States willing to commit in protecting its interests and the region's?

Hoa Kỳ sẵn lòng cam kết đến mức nào trong việc bảo vệ quyền lợi lợi ích của mình và khu vực?

The average western citizen has probably never heard of the Paracel Islands, an archipelago of 30-plus specks located in the South China Sea. There’s not much to suggest. It’s a good place to fish and perhaps drill for oil, but on the whole the islands are inconsequential. They are not game changers in the sense that control over them would shift geopolitical standings.

Những công dân bình thường ở phương Tây có thể chưa bao giờ nghe nói đến Hoàng Sa, một quần đảo gồm hơn 30 đốm nhỏ nằm giữa vùng Biển Đông. Chẳng có gì nhiều để mà nói. Đó là một nơi tốt để đánh cá và có lẽ để khoan dầu, còn về tổng thể, các hòn đảo không quan trọng gì. Chúng không phải là những nhân tố làm thay đổi cuộc chơi trong ý nghĩa là nếu kiểm soát được chúng thì sẽ thay đổi được thứ hạng về địa chính trị.

Yet for centuries the Paracels have been hotly contested, changing hands between the Chinese, Vietnamese, Japanese, and French at one point or another. Today the islands are claimed by both China and Vietnam, although it is China that has controlled and garrisoned troops on them. A long and complicated history of ownership has merely added the Paracels to an equally long and complicated list of territorial disputes between China and Vietnam.

Tuy nhiên, trong nhiều thế kỷ, quần đảo Hoàng Sa từng sôi bỏng, lúc này lúc khác đã sang tay giữa người Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, và Pháp. Ngày nay, quần đảo được cả Trung Quốc và Việt Nam khẳng định chủ quyền, mặc dù chính Trung Quốc đã kiểm soát và đóng quân ở đó. Một lịch sử lâu dài và phức tạp về quyền sở hữu chỉ đơn thuần thêm quần đảo Hoàng Sa vào một danh sách dài, phức tạp tương tự của cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Việt Nam.

Given the less than strategic nature of the islands, however, they are valuable to use to as a measure of the United States’ commitment to Asia and the Pacific.

Dù với bản chất kém chiến lược hơn, các hòn đảo vẫn có giá trị để sử dụng như một thước đo cho những cam kết của Hoa Kỳ đối với vùng châu Á và Thái Bình Dương.

Expectations

Although China seized the Paracels in the 1970s, their continued control is a demonstration of continuing Chinese regional military might. The China in the 1970s was vastly different from the China today -- predominantly closed to the global community, starved and poor. What can be achieved by today’s China can be much more, and this newfound confidence and capability have worried its neighbors, who have looked to the United States for support to act as a counter-balance to China’s rising influence, But what exactly can these countries expect from the US?

Những Kỳ vọng

Dù từng chiếm được quần đảo Hoàng Sa từ những năm 1970, Trung Quốc trong những năm 1970 rất khác so với Trung Quốc ngày nay - chủ yếu là đói nghèo và đóng kín cửa với cộng đồng toàn cầu. Những gì từng đạt được bởi một Trung Quốc ngày nay đã có thể nhiều hơn, và cái năng lực cùng sự tự tin mới được phát hiện này khiến các nước láng giềng của nó phải lo lắng, những nước đã phải trông đến Hoa Kỳ để được hỗ trợ hầu làm nên một thế cân bằng cho sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc, Tuy nhiên, chính xác là các nước này đang trông đợi những gì từ Hoa Kỳ?

President Barack Obama has more than once expressed American commitment to the Asia-Pacific, economic and security-wise. However, it is questionable just how much the US can do in the region, both financially and militarily. This is not to say that the US has lost its position in the world as a global superpower, but it can no longer wield its influence worldwide as it once did post-Second World War.

Tổng thống Barack Obama đã hơn một lần từng diễn đạt những cam kết về kinh tế và an ninh khôn khéo của Mỹ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, việc Hoa Kỳ có thể làm được gì trong khu vực, cả về tài chính lẫn quân sự là điều đáng nghi vấn. Không phải để cho rằng Hoa Kỳ đã mất vị trí của mình trong thế giới như một siêu cường toàn cầu, nhưng là Hoa Kỳ có thể không còn vận dụng được ảnh hưởng của mình trên toàn thế giới như họ đã từng sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

One could argue that the US has maintained its resolve but that its capability to project power has dwindled. Economic reality has forced Obama to reduce the US armed forces, while politics and his re-election in particular have made discussion on foreign policy secondary to domestic issues. It is customary, if not necessary, for politicians to talk about issues that interest voters. Elections and re-elections are won by convincing the people that you, as the candidate, have their best interests at heart, and that one's opponent is the source of all the people’s woes.

Người ta có thể lập luận rằng Hoa Kỳ đã duy trì sự giải quyết của mình nhưng khả năng phóng tỏa quyền lực của họ đã thu hẹp lại. Thực tại về kinh tế đã buộc Obama phải giảm bớt các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ, trong khi chính trị và đặc biệt là việc tái đắc cử của ông đã khiến những cuộc thảo luận về chính sách đối ngoại trở thành thứ yếu so với các vấn đề trong nước. Đó là sự bắt buộc nếu không muốn nói là cần thiết, để các chính trị gia phải hướng đến các vấn đề mà cử tri quan tâm. Những cuộc bầu cử và tái bầu cử từng đạt thắng lợi nhờ cách thuyết phục dân chúng rằng mình, người ứng cử viên, mang quyền lợi tốt nhất của người dân trong tâm khảm mình và rằng đối thủ của mình, là cội nguồn của tất cả những khổ đau của người dân.

If those Asian nations currently following the US presidential elections are looking for some clue, some hint as to how the US would approach the region in 2012 and beyond, they are perhaps better off scavenging the Internet for information. This is not to say that US foreign policy has disappeared completely, but it has instead faded into the background.

Nếu những quốc gia châu Á theo dõi các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang tìm kiếm một số manh mối, một số gợi ý về việc Hoa Kỳ sẽ giải quyết các vấn đề khu vực vào năm 2012 và xa hơn nữa như thế nào, có lẽ tốt nhất là họ hãy đừng nhặt rác thông tin trên Internet nữa. Nói thế không phải là để cho rằng chính sách đối ngoại của Mỹ đã hoàn toàn biến mất nhưng đúng ra là nó đã mờ nhạt vào bên trong hậu trường rồi.

Looking ahead at more of the same

For the moment, interested parties can only participate in the guessing game. With Obama’s re-election in the balance, there is no telling how the US will approach the Asia-Pacific. However, the Democrats and Republicans are probably not so different with respect to the Asia-Pacific. The rise of China and the rapid growth of the Asian markets, and how the US could benefit from this, are of interest to both political parties.

Nhìn về phía trước ở đa phần tương tự

Lúc này, các bên có quan tâm chỉ có thể tham gia vào trò chơi phỏng đoán. Với việc Obama tái đắc cử trong sự cân bằng, chẳng có gì để bàn về việc Hoa Kỳ sẽ giải quyết khu vực châu Á-Thái Bình Dương ra sao. Tuy nhiên, có lẽ là đảng Dân chủ và Cộng hòa không quá khác nhau về vấn đề khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Sự nổi lên của Trung Quốc và sự tăng trưởng nhanh chóng của các thị trường châu Á, và làm thế nào để Mỹ có thể hưởng lợi từ điều này, đều là những quan tâm cho cả đảng chính trị.

Should Obama win his bid for a second term, expect him to carry on as he is currently. However, he will undoubtedly put forth more manageable promises given that his focus would be to help lead the US economy back to good standing. A cabinet reshuffle might occur, but it is unlikely that such an event would seriously alter Obama’s foreign policy objectives in the Asia-Pacific.

Nếu Obama giành được chiến thắng cho một nhiệm kỳ thứ hai, hy vọng ông sẽ thực hiện những gì ông đang làm. Tuy nhiên, chắc chắn ông sẽ thực hiện những hứa hẹn dễ thực hiện hơn mà sự tập trung của ông sẽ giúp đưa nền kinh tế Mỹ trở lại tình trạng tốt đẹp. Một cải tổ nội các có thể xảy ra, nhưng không chắc rằng đó là một sự kiện nghiêm trọng khiến có thể làm thay đổi các mục tiêu chính sách đối ngoại của Obama trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

On the other hand, should Obama lose the White House this November, the Republicans would likely delay addressing Asia-Pacific issues, as there is greater priority in fulfilling campaign promises on the domestic front. Moreover, should the Republicans win, you can expect the first term to be one where foreign policy (save for American commitments in Afghanistan, Iraq, and the volatile nature of Iran) takes a back seat. Those Asian nations looking to the US for support should expect more or less the same if Obama had won—four years of expedient, politically safe forays.

Mặt khác, nếu như Obama phải rời khỏi Tòa Bạch Ốc vào tháng mười một, Đảng Cộng hòa có thể sẽ trì hoãn việc giải quyết các vấn đề khu vực châu Á-Thái Bình Dương, khi còn phải có những ưu tiên lớn hơn trong việc thực hiện lời hứa khi tranh cử trên mặt trận trong nước. Hơn nữa, nếu đảng Cộng hòa giành chiến thắng, bạn có thể mong đợi nhiệm kỳ đầu tiên là một loại nhiệm kỳ mà chính sách đối ngoại (giải cứu các cam kết của Mỹ ở Afghanistan, Iraq, và bản chất bốc đồng của Iran) sẽ là thứ yếu. Những quốc gia châu Á đang tìm kiếm hỗ trợ nơi Hoa Kỳ nên mong đợi ít nhiều sự tương tự nếu Obama giành được thắng lợi - bốn năm đột phá của những mưu chước an toàn về chính trị.

Testing the water

As much as the battle between China and Vietnam over the Paracels in 1974 was a test of the international community’s reaction to China’s seizure of territory, China’s rise this past decade and for the years ahead is a test of the US's commitment to the region. As in the past, and as it appears today, the US has neither the inclination nor the political will to engage in additional and potentially costly foreign operations (Libya being an exception, where the US played a supporting role rather than a leading one).

Thử nghiệm thực tế

Như phần lớn các trận chiến giữa Trung Quốc và Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 là một thử nghiệm về phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với việc chiếm giữ lãnh thổ của Trung Quốc, cuộc vươn dậy của Trung Quốc trong một thập kỷ qua và những năm trước là một thử nghiệm về lòng cam kết của của Mỹ đối với khu vực. Như trong quá khứ và đang diễn ra ở hiện tại, Mỹ không phải là sự ngả nghiêng hay ý muốn về chính trị để phải tham dự vào các hoạt động bổ sung và tốn kém ở nước ngoài (Libya, nơi Hoa Kỳ đóng một vai trò hỗ trợ chứ không phải lãnh đạo, là một ngoại lệ).

Where does this leave the Asia-Pacific? On the list of issues to address, Asia would fall somewhere after Iran but before the International Space Station. The reality for politicians is that there is too much to do and too little time to do it. Political agendas are always bigger than reality permits, and, unfortunately but inevitably, that means carrying out said agenda almost always fall short of expectations.

Điều này đưa khu vực châu Á-Thái Bình Dương đi về đâu? Trên danh sách các vấn đề phải giải quyết, châu Á sẽ rơi vào một nơi nào đó sau Iran nhưng trước Trạm vũ trụ quốc tế. Thực tế cho các chính trị gia là có quá nhiều việc phải làm nhưng quá ít thời gian để thực hiện. Chương trình nghị sự chính trị luôn luôn lớn hơn so với thực tế cho phép, và thật không may nhưng chắc chắn, điều đó có nghĩa là hầu như việc thực hiện các chương trình nghị sự luôn không đáp ứng được những kỳ vọng.

But is this a reflection of the US’s weakening military might, popular discontent at home, or the byproduct of economic difficulties? The answer is perhaps all the above in varying degrees. The US armed forces are indeed shrinking, but the country is still capable of projecting power abroad. Voters, reflecting the attitude of the population as a whole, have expressed their dissatisfaction with Washington DC, in its handling of the recession.

Nhưng phải chăng điều này phản ánh sự suy yếu về quân sự của Hoa Kỳ, mối bất mãn phổ biến ở trong nước, hoặc phó sản của những khó khăn kinh tế ? Câu trả lời có lẽ là tất cả những điều ấy ở các mức độ khác nhau. Các lực lượng vũ trang thực sự có bị thu hẹp, nhưng đất nước vẫn có khả năng phóng tỏa sức mạnh ở nước ngoài. Các cử tri, phản ánh thái độ của dân số như một tổng thể, đã bày tỏ sự bất mãn của họ đối với Washington DC, trong việc xử lý cuộc suy thoái kinh tế của mình.

Priorities have changed to focus overwhelmingly on domestic affairs, although one could make the argument that foreign affairs have solely been the domain of Washington politics, with or without the consultation of the American people. And of course, economic constraints have forced the US to reassess its commitments at home and abroad.

Các ưu tiên đã thay đổi để tập trung mạnh hơn vào các vấn đề trong nước, mặc dù người ta có thể đưa ra lập luận rằng, có sự tham khảo của dân chúng hay không, vấn đề đối ngoại vẫn từng là lĩnh vực chính trị Washington. Và tất nhiên, khó khăn kinh tế đã buộc Mỹ phải đánh giá lại các cam kết của mình ở trong và ngoài nước.

The reality is that the potential for US support exists but will be limited. Hindsight being 20/20, however, perhaps I will be proven wrong. Perhaps the US will withdraw from the region or (and maybe a little more likely) the US will commit completely and without reservation. Nevertheless, as long as China remains part of the discussion, so will the United States, that much is certain.

Thực tế là khả năng hỗ trợ của Hoa Kỳ có tồn tại nhưng sẽ bị giới hạn. Tầm nhìn là rõ ràng, tuy nhiên, có lẽ tôi sẽ được chứng minh là mình sai. Có lẽ Mỹ sẽ rút khỏi khu vực hoặc (có thể nhiều khả năng) là Mỹ sẽ cam kết hoàn toàn, không hạn chế. Tuy nhiên, chừng nào Trung Quốc vẫn còn là một phần của cuộc thảo luận, Hoa Kỳ cũng sẽ còn ở đó, điều ấy là chắc chắn.

(Khanh Vu Duc is a Vietnamese Canadian lawyer in Ottawa, focusing on various areas of law. He researches on International Relations and International Law.)

(Vũ Đức Khánh là một luật người Canada gốc Việt ở Ottawa, tập trung vào các lĩnh vực khác nhau của pháp luật Ông nghiên cứu về Quan hệ Quốc tế và Luật quốc tế.)


Translated by Le Quoc Tuan

http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=4132&Itemid=171%3Cbr%20/%3E

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn