MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, July 16, 2016

ACADEMIC FREEDOM, GRADE SCALES, UNIFORMITY AND THINKING OUTSIDE THE BOX TỰ DO HỌC THUẬT, THANG LỚP, TƯ DUY ĐỒNG PHỤC VÀ SUY NGHĨ NGOÀI KHUÔN KHỔ



ACADEMIC FREEDOM, GRADE SCALES, UNIFORMITY AND THINKING OUTSIDE THE BOX

TỰ DO HỌC THUẬT, THANG LỚP, TƯ DUY ĐỒNG PHỤCSUY NGHĨ NGOÀI KHUÔN KHỔ

OCTOBER 10, 2015
10 Tháng Mười 2015

Recently our school has looked into grades, grading and grade scales. There was a meeting and the topic was addressed. I am no traditionalist and if there is a better way, I will quickly follow long. It was stated that there is a need for uniform grade scales, that students are confused as they go from one class to another, to what is expected.

Gần đây trường chúng tôi đã xem xét về điểm số, chấm điểm và xếp hạng. Đã có một cuộc họp và chủ đề đã được đề cập. Tôi không phải là người giữ thái độ truyền thống và nếu có một cách tốt hơn, tôi sẽ nhanh chóng đi theo. Người ta tuyên bố rằng có một nhu cầu phải đồng phục hóa việc xếp hạng, cho nên học sinh hoang mang không biết những gì sẽ xảy ra khi chúng chuyển lớp,


I am thankful for the way I was raised and how amazing teachers taught me, lot of which is being open to possibilities and thinking outside the box. It is important to be skeptical and want to know what is really the best way.  One size fits all, is that the WAY?  I have carefully reflected for years on grading. A wonderful book “Schools Without Failure” by Bill Glasser influenced my thinking about grades and grading systems. Glasser wrote that students who get F’s sink to failure identity. They feel nothing they can do will change their situations for the better. So they give up. I have seen this a lot. And over the years many students in my class have received F’s.  A young teacher, I figured if the bar was set, and they couldn’t reach it, then they got what they earned. Probably 10-12 students a year received this, worst of all grades. Well after experimenting and lowering my scale to 52% for a passing grade the number of students who received F’s lowered to 3-4. These where mostly students who had severe attendance issues. It is clear that scores and tests can be arbitrary. Tests can be made harder or easier by a teacher. So maybe it was psychological that fewer were flunking, maybe they felt like they were getting a break.

Tôi biết ơn về cách tôi đã được dạy dỗ và cách thức các giáo viên tuyệt vời đã dạy tôi, rất nhiều trong số đó là cởi mở với các khả năng và suy nghĩ ra ngoài khuôn khổ. Điều quan trọng là phải hoài nghi và muốn biết thực sự phương thức nào là tốt nhất. Một cỡ hợp cho tất cả, PHƯƠNG THỨC ĐÓ chăng? Tôi đã suy nghĩ cẩn thận trong nhiều năm qua về việc xếp loại. Một cuốn sách tuyệt vời "Trường học không có thất bại" của Bill Glasser ảnh hưởng suy nghĩ của tôi về hệ thống phân hạng và chấm điểm. Glasser đã viết rằng những học sinh bị điểm F rơi vào nhóm mang thuộc tính thất bại. Chúng cảm thấy chúng không thể làm được gì để thay đổi tình cảnh của mình theo hướng tốt hơn. Vì vậy, chúng bỏ cuộc. Tôi đã thấy điều này rất nhiều. Và trong những năm qua nhiều học sinh trong lớp của tôi đã nhận nhiều điểm F. Là một giáo viên trẻ tôi nhận ra nếu mức “xà ngang” đã được thiết lập, và học sinh không thể vươn tới, thì chúng phải nhận lấy hậu quả. Có lẽ 10-12 sinh viên mỗi năm nhận hậu quả này, điểm số kém nhất trong tất cả các môn. Và, sau khi thử nghiệm và giảm tiêu chí xếp hạng của tôi sao cho 52% nhận được điểm đạt thì số sinh viên nhận điểm F hạ xuống còn 3-4. Những em này hầu hết là những học sinh hay vắng học. Rõ ràng là điểm số và các bài kiểm tra có thể mang tính võ đoán. Các đề thi có thể được ra khó hơn hay dễ hơn tùy thuộc giáo viên. Vì vậy, có thể do tâm lý mà ít  học sinh bị trượt hơn, có lẽ chúng cảm thấy như chúng đang chộp được cơ hội.


(On the other end, an A in my class is a 94% and not 93 as with other classes. Sometimes students will point this out. I point out that I want them to challenged a bit more for that A.) It has to be considered that some students will only do the minimum to get by, and lowering the bar will only lower the learning. Point taken. But I have found that once they are in a passing range or a doable range the pressure comes off and then they can take risks.

(Ngược lại, điểm A trong lớp của tôi là 94% và không phải 93 như với các lớp khác. Đôi khi học sinh sẽ moi điều này ra. Tôi chỉ ra rằng tôi muốn chúng bị thách thức hơn một chút để có điểm A đó).  Nên cân nhắc điều này một số học sinh chỉ học tối thiểu để qua được thi cử, và hạ thấp “xà ngang” sẽ chỉ giảm thiểu học tập. Chắc chắn thế. Nhưng tôi đã phát hiện ra rằng một khi chúng đã ở trong một tầm điểm đạt hoặc có thể đạt điểm đạt thì áp lực học tập giảm xuống và sau đó chúng có thể bị nguy cơ trượt.

It ultimately has to be rejected on another point: academic freedom. I firmly believe the people who knows what is best for students IS the classroom teacher. They have the pulse on the classroom. Uniform scales and other reforms like common assessment handicap teachers. Yes, it is possible for a student in the same subject to get a C when another gets an A for the same ability and work. Education is not always a fair situation. Students often avoid teachers who have the most challenging classes, that tends to be human nature. Part of making ones way in life is to adjust, to bosses, to teachers, partners. One has to learn how to read the situation they are in then pick the behaviors that are necessary for success. This process of accommodation has been used many times since childhood.

Cuối cùng đồng phục hóa cũng phải bị từ chối ở một góc nhìn khác: tự do học thuật. Tôi tin chắc rằng những người biết những gì là tốt nhất cho học sinh các giáo viên đứng lớp. Họ có xung lực trên lớp học. Xếp hạng theo kiểu đồng phụccác cải cách khác như đánh giá chung khiến cho giáo viên bị què quặt. Vâng, có thể cho một học sinh viên trong cùng một chủ đề nhận một điểm C khi một học sinh khác khả năng và thành tích tương tự được điểm A. Giáo dục không phải là luôn luôn là một tình huống công bằng. Học sinh thường tránh những giáo viên có các giờ học thách thức nhất, mà có xu hướng thể hiện bản chất con người. Một phần tạo nên lối sống của người ta là điều chỉnh, điều chỉnh theo ông chủ, theo giáo viên, theo đối tác. Người ta phải học cách hiểu được các tình huống mình lâm vào sau đó chọn những hành vi cần thiết để thành công. Quá trình thích ứng này đã được sử dụng nhiều lần kể từ thời thơ ấu.

Look, prisons are uniform. The military is uniform. We need teachers who have the freedom to nurture learning in the best way they see fit. They have spend thousands of dollars studying educational practices they need to be trusted in the way they see is the best, but also they need to communicate this vision clearly to parents, students and administrators. There is a distrust of the process. People outside the classroom, including politicians,  look at teachers like children instead of professional when they assume that THEY know better, and want to change the way it is.
Nhìn xem, nhà tù là đồng phục. Quân đội là đồng phục. Chúng ta cần những giáo viên có sự tự do để nuôi dưỡng việc học theo cách tốt nhất mà họ thấy phù hợp. Họ đã tiêu tốn nhiều tiền bạc để nghiên cứu các thực hành giáo dục họ cần để được tin cậy theo cách họ nhìn thấy là tốt nhất, nhưng họ cũng cần phải truyền đạt tầm nhìn này một cách rõ ràng cho phụ huynh, sinh viên và các nhà quản trị. Có một sự mất lòng tin vào quá trình này. Những người bên ngoài lớp học, bao gồm các chính trị gia, nhìn các giáo viên như thẻ trẻ con thay vì người có chuyên môn khi họ cho rằng HỌ biết tốt hơn, và họ muốn thay đổi theo cách của họ.




https://run4fun61.wordpress.com/2015/10/10/academic-freedom-grade-scales-uniformity-and-thinking-outside-the-box/


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn