MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, July 21, 2016

OUR BULLDOZERS, OUR RULES Xe ủi đất là luật chơi của chúng ta



OUR BULLDOZERS, OUR RULES

Xe ủi đất  là luật chơi của chúng ta

The economist
The economist
Jul 2nd 2016
2/7/2016


China’s foreign policy could reshape a good part of the world economy

Chính sách đối ngoại của Trung Quốc có thể định hình lại một phần lớn nền kinh tế thế giới
THE first revival of the Silk Road—a vast and ancient network of trade routes linking China’s merchants with those of Central Asia, the Middle East, Africa and Europe—took place in the seventh century, after war had made it unusable for hundreds of years. Xi Jinping, China’s president, looks back on that era as a golden age, a time of Pax Sinica, when Chinese luxuries were coveted across the globe and the Silk Road was a conduit for diplomacy and economic expansion. The term itself was coined by a German geographer in the 19th century, but China has adopted it with relish. Mr Xi wants a revival of the Silk Road and the glory that went with it.

THE hồi sinh đầu tiên của con đường Tơ Lụa - một mạng lưới rộng lớn và cổ xưa của các tuyến đường thương mại kết nối các thương gia của Trung Quốc với những người Trung Á, Trung Đông, châu Phi và châu Âu đã hoạt động vào thế kỷ thứ bảy, sau khi chiến tranh đã khiến nó không còn được sử dụng hàng trăm năm. Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, nhìn lại thời kỳ đó như là một kỷ nguyên vàng son, thời đại của Thái Bình Hán quốc, khi sự xa hoa của Trung Hoa được toàn thế giới thèm muốn và con đường tơ lụa là con đường phục vụ ngoại giao và phát triển kinh tế. Bản thân tteen gọi này được đặt ra bởi một nhà địa lý học người Đức vào thế kỷ 19, nhưng Trung Quốc đã sử dụngmột cách thích thú. Ông Tập muốn Con đường Tơ lụa và vinh quang đi cùng với nó được hồi sinh lần nữa.


This time cranes and construction crews are replacing caravans and camels. In April a Chinese shipping company, Cosco, took a 67% stake in Greece’s second-largest port, Piraeus, from which Chinese firms are building a high-speed rail network linking the city to Hungary and eventually Germany. In July work is due to start on the third stage of a Chinese-designed nuclear reactor in Pakistan, where China recently announced it would finance a big new highway and put $2 billion into a coal mine in the Thar desert. In the first five months of this year, more than half of China’s contracts overseas were signed with nations along the Silk Road—a first in the country’s modern history.

Lần này cần cẩu và các đội xây dựng đang thay thế các đoàn lữ hành lạc đà. Hồi tháng Tư một công ty vận tải Trung Quốc, Cosco, đã giành được 67% cổ phần trong cảng lớn thứ hai của Hy Lạp, Piraeus, từ đó các doanh nghiệp Trung Quốc đang xây dựng một mạng lưới đường sắt cao tốc nối thành phố này với Hungary và cuối cùng là nước Đức. Trong tháng Bảy công việc được bắt đầu với giai đoạn thứ ba của một lò phản ứng hạt nhân do Trung Quốc thiết kế ở Pakistan, nơi Trung Quốc vừa thông báo sẽ tài trợ cho một đường cao tốc mới lớn và đầu tư 2 tỷ đô-la vào một mỏ than ở sa mạc Thar. Trong năm tháng đầu năm nay, hơn một nửa trong số các hợp đồng của Trung Quốc ở nước ngoài đã được ký kết với các quốc gia dọc theo Con đường tơ lụa mốc đầu tiên trong lịch sử hiện đại của đất nước.

Politicians have been almost as busy in the builders’ wake. In June Mr Xi visited Serbia and Poland, scattering projects along the way, before heading to Uzbekistan. Last week Russia’s president, Vladimir Putin, made a brief visit to Beijing; he, Mr Xi and Mongolia’s leader promised to link their infrastructure plans with the new Silk Road. At the time, finance ministers from almost 60 countries were holding the first annual meeting in Beijing of an institution set up to finance some of these projects, the Asian Infrastructure Investment Bank (AIIB). Like a steam train pulling noisily out of a station, China’s biggest foreign-economic policy is slowly gathering speed.

Các chính trị gia đã gần như là bận rộn với công việc tấp nập của các nhà thầu xây dựng. Hồi tháng sáu ông Tập đã đến thăm Serbia và Ba Lan, phân phát các dự án dọc đường đi, trước khi tới Uzbekistan. Tuần trước Tổng thống Nga, Vladimir Putin, đã có chuyến thăm ngắn đến Bắc Kinh; Putin, ông Tập và lãnh đạo Mông Cổ hứa sẽ liên kết các kế hoạch cơ sở hạ tầng của họ với con đường tơ lụa mới. Vào thời điểm này, các bộ trưởng tài chính từ gần 60 quốc gia đang tiến hành cuộc họp thường niên đầu tiên ở Bắc Kinh của một thể chế được thành lập nhằm tài trợ cho một số các dự án kiểu này, đó là Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB). Giống như một chuyến tàu hơi nước ì ạch đi ra khỏi nhà ga, chính sách kinh tế đối ngoại lớn nhất của Trung Quốc đang lấy đà để tăng tốc độ.

Chinese officials call that policy “One Belt, One Road”, though they often eviscerate its exotic appeal to foreigners by using the unlovely acronym OBOR. Confusingly, the road refers to ancient maritime routes between China and Europe, while the belt describes the Silk Road’s better-known trails overland (see map). OBOR puzzles many Western policymakers because it is amorphous—it has no official list of member countries, though the rough count is 60—and because most of the projects that sport the label would probably have been built anyway. But OBOR matters for three big reasons.

Các quan chức Trung Quốc gọi chính sách này là "Một vành đai, một con đường", mặc dù chúng thường gây hiếu kỳ với người nước ngoài bằng cách sử dụng các từ viết tắt không đẽ thương cho lắm là OBOR. Gây nhầm lẫn, từ con đường đề cập đến các tuyến đường hàng hải cổ giữa Trung Quốc và châu Âu, trong khi từ vành đai lại mô tả tuyến đường tơ lụa nổi tiếng hơn ở trên bộ (xem bản đồ). OBOR câu đố đối với nhiều hoạch định chính sách phương Tây vì nó là vô định hình, nó không có danh sách chính thức của các nước thành viên, mặc dù số lượng sơ khởi là 60 và bởi vì hầu hết các dự án khoe nhãn hiệu đó có lẽ thế nào cũng được xây dựng. Nhưng OBOR ba lý do lớn.



First, the projects are vast. Official figures say there are 900 deals under way, worth $890 billion, such as a gas pipeline from the Bay of Bengal through Myanmar to south-west China and a rail link between Beijing and Duisburg, a transport hub in Germany. China says it will invest a cumulative $4 trillion in OBOR countries, though it does not say by when. Its officials tetchily reject comparison with the Marshall Plan which, they say, was a means of rewarding America’s friends and excluding its enemies after the second world war. OBOR, they boast, is open to all. But, for what it is worth, the Marshall Plan amounted to $130 billion in current dollars.

Đầu tiên, các dự án là rất lớn. Con số chính thức nói rằng có 900 giao dịch đang tiến hành, trị giá 890 tỷ đô-la, chẳng hạn như một đường ống dẫn khí từ vịnh Bengal qua Myanmar sang tây nam Trung Quốc và đường sắt nối giữa Bắc Kinh và Duisburg, một trung tâm vận tải lớn ở Đức. Trung Quốc cho biết sẽ đầu tư tích lũy 4 nghìn tỷ đô-la vào các nước OBOR, mặc dù không nói rõ là khi nào. Các quan chức Trung Quốc bực bội từ chối so sánh với kế hoạch Marshall, họ nói, là một phương tiện để ban thưởng cho các nước bằng hữu của Mỹ và loại trừ những kẻ thù của nó sau chiến tranh thế giới thứ hai. OBOR, họ tự hào, sẽ mở cửa cho tất cả. Nhưng, xét về giá trị, thì kế hoạch Marshall chỉ đạt tới 130 tỷ đô la hiện nay.

Next, OBOR matters because it is important to Mr Xi. In 2014 the foreign minister, Wang Yi, singled out OBOR as the most important feature of the president’s foreign policy. Mr Xi’s chief foreign adviser, Yang Jiechi, has tied OBOR to China’s much-touted aims of becoming a “moderately well-off society” by 2020 and a “strong, prosperous” one by mid-century.

Tiếp theo, OBOR quan trọng bởi vì nó quan trọng với ông Tập. Trong năm 2014 các bộ trưởng ngoại giao, Vương Nghị, chỉ ra rằng OBOR giữ vai trò quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của ông Tập. Trưởng cố vấn đối ngoại của ông Tập, ông Dương Khiết Trì, đã gắn kết Obor với mục đích được tô vẽ nhiều là biến Trung Quốc trở thành một "xã hội khá giả" năm 2020 và "mạnh mẽ, thịnh vượng", vào giữa thế kỷ.

Mr Xi seems to see the new Silk Road as a way of extending China’s commercial tentacles and soft power. It also plays a role in his broader foreign-policy thinking. The president has endorsed his predecessors’ view that China faces a “period of strategic opportunity” up to 2020, meaning it can take advantage of a mostly benign security environment to achieve its aim of strengthening its global power without causing conflict. OBOR, officials believe, is a good way of packaging such a strategy. It also fits with Mr Xi’s “Chinese dream” of recreating a great past. It is not too much to say that he expects to be judged as a leader partly on how well he fulfils OBOR’s goals.

Ông Tập dường như nhìn thấy con đường tơ lụa mới như một cách để vươn xa các vòi bạch tuột thương mại và quyền lực mềm của Trung Quốc. Nó cũng đóng một vai trò trong tư duy chính sách đối ngoại chung của ông. Ông Tập đã tán thành quan điểm của tiền bối mình rằng Trung Quốc phải đối mặt với một "thời kỳ cơ hội chiến lược" đến năm 2020, có nghĩa là nó có thể tận dụng lợi thế của một môi trường an ninh chủ yếu là lành tính để đạt được mục đích của nó tăng cường sức mạnh toàn cầu của mình mà không gây ra xung đột. Các quan chức tin rằng OBOR là một phương cách tốt để đóng gói một chiến lược như vậy. Nó cũng phù hợp với "giấc mộng Trung Hoa" của ông Tập là tái tạo lại một quá khứ tuyệt vời. Không phải là quá nhiều khi nói rằng ông ta hy vọng sẽ được đánh giá như một nhà lãnh đạo vỹ đại nhờ một phần vào cách ông thực hiện tốt các mục tiêu của OBOR.







Third, OBOR matters because it is a challenge to the United States and its traditional way of thinking about world trade. In that view, there are two main trading blocs, the trans-Atlantic one and the trans-Pacific one, with Europe in the first, Asia in the second and America the focal point of each. Two proposed regional trade deals, the Trans-Pacific Partnership and the Transatlantic Trade and Investment Partnership, embody this approach. But OBOR treats Asia and Europe as a single space, and China, not the United States, is its focal point.

Thứ ba, OBOR quan trọng bởi vì nó là một thách thức đối với Hoa Kỳ và cách nghĩ truyền thống về thương mại thế giới. Theo quan điểm này, có hai khối thương mại chính, là xuyên Đại Tây Dương và xuyên Thái Bình Dương, khối thứ nhất với châu Âu, khối thứ hai với châu Á, và Mỹ là tâm điểm của mỗi khối. Hai giao dịch thương mại khu vực đã đề xuất, đối tác xuyên Thái Bình Dương và thương mại và hợp tác đầu tư xuyên Đại Tây Dương, thể hiện cách tiếp cận này. Nhưng Obor đối xử với châu Á và châu Âu như một không gian duy nhất, và Trung Quốc, chứ không phải Hoa Kỳ, là tiêu điểm của nó.

Mr Xi first spoke of a new Silk Road during a visit to Kazakhstan in 2013, a year after he took power. The first contracts bearing OBOR’s name—about 300 of them, including a huge hydropower plant in Pakistan—followed in 2014, though many of those deals were already well advanced. The past two years have seen a frenzy of institution-building. Mr Xi has set up a “small leading group” to oversee OBOR. This is an informal high-level body linking government and party organisations. Its boss is Zhang Gaoli, who is a member of the Politburo Standing Committee, the party’s innermost circle. It also includes the leadership’s chief spin doctor and a deputy prime minister responsible for foreign trade. All the main bits of the bureaucracy have been corralled into OBOR.

Ông Tập đầu tiên đã nói về con đường tơ lụa mới trong chuyến thăm Kazakhstan vào năm 2013, một năm sau khi ông lên nắm quyền. Các hợp đồng đầu tiên mang tên OBOR – gồm 300 trong đó có một nhà máy thủy điện lớn ở Pakistan, tiếp theo sau vào năm 2014, nhiều trong số những dự án đó đều đã tiến triển khá. Hai năm qua đã chứng kiến một sự quyết liệt về xây dựng thể chế. Ông Tập đã thiết lập một "nhóm lãnh đạo nhỏ" để giám sát OBOR. Đây là một cơ quan cấp cao không chính thức liên kết các tổ chức chính phủ và đảng. Người đứng đầu của nó, Trương Cao Lệ, là một thành viên của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, nhóm quyền lực thâm sâu nhất của đảng. Nó cũng bao gồm bác sĩ trưởng chăm sóc lãnh đạo và một Phó Thủ tướng chịu trách nhiệm về ngoại thương. Tất cả các đầu mối chính của bộ máy quan liêu đã được dồn vào OBOR.


A financial structure to support it has also taken shape. In 2015 the central bank transferred $82 billion to three state-owned “policy banks” for OBOR projects. China’s sovereign wealth fund backed a new Silk Road Fund worth $40 billion and the government set up the AIIB with $100 billion of initial capital. The bank is not formally part of OBOR but the loans approved at its first general meeting—roads in Pakistan, Tajikistan and Uzbekistan, for example—are all in Silk Road countries.
Một cấu trúc tài chính để hỗ trợ nó cũng đã được hình thành. Trong năm 2015, ngân hàng trung ương chuyển 82 tỷ đô la tới ba "ngân hàng chính sách" nhà nước cho các dự án OBOR. Quỹ phúc lợi nhà nước của Trung Quốc ủng hộ Quỹ Con đường tơ lụa mới trị giá 40 tỷ đô-la và chính phủ thành lập ngân hàng AIIB với vốn ban đầu100 tỷ đô-la. Các ngân hàng không phải là một phần chính thức của OBOR nhưng các khoản vay đã được phê duyệt tại phiên họp toàn thể đầu tiên của cuộc họp cho các con đường ở Pakistan, Tajikistan và Uzbekistan, chẳng hạnh, đềucác nước nằm trên  Con đường tơ lụa.

Now the rest of the Chinese state is mobilising. Two-thirds of China’s provinces have emphasised the importance of OBOR for their development. For example, Fuzhou, the capital of coastal Fujian province, has told its companies to “start businesses in the countries and regions along the maritime Silk Road”; it has set up a free-trade zone to attract firms from such countries in South-East Asia. Many big state-owned enterprises (SOEs) have an OBOR department, if only in the hope of getting money for their projects.

Bây giờ phần còn lại của nhà nước Trung Quốc đang huy động. Hai phần ba số tỉnh của Trung Quốc đã nhấn mạnh tầm quan trọng của OBOR đối với sự phát triển của địa phương. Ví dụ, Phúc Châu, thủ phủ của tỉnh ven biển Phúc Kiến, đã yêu cầu các công ty của tành phố "khởi sự các doanh nghiệp trong nước và khu vực dọc theo Con đường tơ lụa trên biển"; nó đã thiết lập một khu vực tự do thương mại để thu hút các công ty từ các nước ở Đông Nam Á. Nhiều doanh nghiệp nhà nước lớn (DNNN) có một bộ phận OBOR, chỉ với hy vọng nhận được tiền cho các dự án của mình.


As a result, China’s foreign direct investment (FDI) is increasingly going along the Silk Road. In 2015, by official reckoning, its FDI in OBOR countries rose twice as fast as the increase in total FDI. Last year 44% of China’s new engineering projects were signed with OBOR countries. In the first five months of 2016, the share was 52%.

Kết quả là, đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc (FDI) đang ngày càng đi dọc theo con đường tơ lụa. Trong năm 2015, với tính toán chính thức, FDI ở các nước OBOR tăng nhanh gấp hai lần mức tăng tổng FDI. Năm ngoái, 44% các dự án kỹ thuật mới của Trung Quốc đã được ký kết với các nước OBOR. Trong năm tháng đầu tiên của năm 2016, chiếm tới 52%.

China’s approach to investment seems to be changing, too. Its OBOR contracts are now more likely to involve Chinese firms managing the infrastructure they build, rather than (as in the past) building them and simply handing them over. In theory, this should give China an interest in working for the long term in Silk Road countries.

Cách tiếp cận của Trung Quốc đối với đầu tư dường như cũng đang thay đổi. Các hợp đồng OBOR của Trung Quốc bây giờ có nhiều khả năng kéo theo việc công ty Trung Quốc quản lý cơ sở hạ tầng mà họ đã xây dựng, chứ không phải (như trong trước đây) xây dựng xong và đơn thuần là chuyển giao. Về lý thuyết, điều này sẽ khiến cho Trung Quốc quan tâm hơn đến việc có mặt dài hạn tại các nước có Con đường tơ lụa.

Yet while OBOR gathers momentum it is also encountering problems. These are especially glaring in South-East Asia. China is planning a 3,000km (1,900-mile) high-speed rail line from Kunming, in its south-west, to Singapore. But in June talks with Thailand over its section of the line broke down; the Thais said they would build only part of the project, and would finance it themselves. There have been many other such failures.

Tuy nhiên, trong khi OBOR đang tập trung động lực nó cũng gặp phải các vấn đề. Điều này đặc biệt thấy rõ ở Đông Nam Á. Trung Quốc có kế hoạch làm tuyến đường sắt cao tốc 3.000 km (1.900 dặm) từ Côn Minh, ở phía tây nam Trung Quốc đến Singapore. Nhưng vào tháng Sáu, đàm phán với Thái Lan về một phần của tuyến đường bị phá vỡ; người Thái cho biết họ sẽ xây dựng chỉ một phần của dự án, và sẽ tự tài trợ cho nó. Đã có nhiều thất bại khác nữa.

Also worrying are signs that there are not yet enough viable projects for the vast sums being earmarked. The Silk Road Fund was set up to invest in infrastructure abroad. But two of its first investments were in initial public offerings by Chinese firms in Hong Kong.

Cũng đáng lo ngại là những dấu hiệu cho thấy chưa có đủ các dự án khả thi cho các khoản tiền lớn được đầu tư. Quỹ đường tơ lụa đã được thành lập để đầu tư vào cơ sở hạ tầng ở nước ngoài. Nhưng hai của các khoản đầu tư đầu tiên của nó là nhằm vào phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu cảu các doanh nghiệp Trung Quốc tại Hồng Kông.

Problems have arisen too with OBOR’s leadership. Mr Zhang, the most senior person in charge, is thought to be out of favour after blotting his copybook in March by saying that the economy had had “a tremendous start” to 2016. This contradicted the views of people close to Mr Xi who argue that a slowdown is necessary.


Cũng đã có vấn đề đã phát sinh với lãnh đạo của OBOR. Ông Trương, người phụ trách cấp cao nhất, được cho là bị thất sủng sau khi rò rĩ cuốn sổ tay của ông hồi tháng Ba bằng cách nói rằng nền kinh tế đã có "một khởi đầu rất lớn" đến năm 2016. Điều này mâu thuẫn với quan điểm của những người gần gũi với ông Tập, vốn lập luận rằng một sự chậm lại là cần thiết.


The travails of the European Union—and especially of Britain, which has claimed to be enjoying a “golden age” of relations with China—might make Chinese leaders nervous about Europe’s willingness to support OBOR, though it might also in the long run make it easier for China to exploit rivalry between European countries when doing deals with them.

Các công việc khó nhọc của Liên minh châu Âu - đặc biệt là các nước Anh, mà vốn đã khẳng định đang được hưởng một thời kỳ "hoàng kim" trong mối quan hệ với Trung Quốc  - có thể làm cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc lo lắng về sự sẵn sàng hỗ trợ OBOR của châu Âu, mặc dù về lâu dài Trung Quốc cũng có thể cho dễ dàng hơn trong việc khai thác sự cạnh tranh giữa các quốc gia châu Âu khi thực hiện giao dịch với họ.

More broadly, China has many competing bureaucratic interests at stake in the Silk Road project. Reconciling them will be tough. OBOR is supposed to extend Chinese commercial influence, reduce the Chinese economy’s dependence on investment in infrastructure at home and export a little of China’s vast excess capacity in steel and cement. Tensions between these aims are inevitable. Should China give priority to underperforming provinces or underperforming SOEs? Can it help poor western provinces while reducing its spending on domestic infrastructure?

Nói rộng hơn, Trung Quốc có nhiều lợi ích quan liêu xung đột trong dự án Con đường tơ lụa. Hòa giải chúng sẽ rất khó khăn. OBOR được cho là mở rộng ảnh hưởng thương mại của Trung Quốc, giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế Trung Quốc vào đầu tư cơ sở hạ tầng trong nước và xuất khẩu một chút trong công suất dư thừa lớn của Trung Quốc về thép và xi măng. Căng thẳng giữa những mục tiêu này là không thể tránh khỏi. Liệu Trung Quốc ưu tiên cho các tỉnh hoạt động kém hiệu quả, doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả? Liệu nó có thể giúp các tỉnh miền Tây nghèo trong khi giảm chi tiêu vào cơ sở hạ tầng trong nước hay không?

Ready or not, here they come

All that said, there are reasons for thinking the new Silk Road will be paved, albeit not with gold. Most important, Asia needs new infrastructure—about $770 billion a year of it until 2020, according to the Asian Development Bank. This demand should eventually ease today’s worries about a lack of projects. Bert Hofman, the World Bank’s chief in Beijing, adds that individual countries will benefit more if they align their plans with one other and with China. It does not pay to plan and build separately.

Sẵn sàng hay không, họ cũng đã đến ở đây rồi

Với tất cả những gì đã nói, có những lý do để nghĩ rằng con đường tơ lụa mới sẽ được mở, mặc dù không phải bằng vàng. Quan trọng nhất, châu Á cần cơ sở hạ tầng mới – khoảng 770 tỷ đô-la một năm cho đến năm 2020, theo Ngân hàng Phát triển Châu Á. Nhu cầu này cuối cùng sẽ giảm bớt lo lắng hiện nay về việc thiếu dự án. Bert Hofman, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Bắc Kinh, cho biết thêm rằng các quốc gia riêng lẻ sẽ được hưởng lợi nhiều hơn nếu họ sắp xếp kế hoạch của họ với một quốc gia khác và với Trung Quốc. Trung Quốc không trả tiền để lập kế hoạch và xây dựng riêng biệt.


Next, China needs OBOR. At home, its businesses are being squeezed by rising costs and growing demands that they pay more attention to protecting the environment. It makes sense for them to shift some manufacturing overseas—as long as the infrastructure is there.

Tiếp theo, Trung Quốc cần OBOR. Ở trong nước, các doanh nghiệp của đang bị áp lực bởi chi phí gia tăng và yêu cầu ngày càng tăng bắt họ phải chú ý hơn đến việc bảo vệ môi trường. Thật hay khi họ chuyển đổi một phần sản xuất ra nước ngoài, miễn là có cơ sở hạ tầng.

Lastly, Xi Jinping needs it. He has made OBOR such a central part of his foreign policy and has gone to such lengths to swing the bureaucracy behind the project that it is too late to step back now.

Cuối cùng, Tập Cận Bình cần nó. Ông đã thực hiện OBOR như một phần trung tâm của chính sách đối ngoại của mình và đã đi đến một chặng dài như vậy để lôi kéo bộ máy quan liêu đi theo đằng sau dự án mà bây giờ đã quá muộn để quay trở lại.


None of this means the new Silk Road will be efficient, nor does it mean China’s plans will always be welcome in countries suspicious of its expanding reach. But the building blocks are in place. The first projects are up and running. OBOR is already beginning to challenge the notion of Europe and Asia existing side by side as different trading blocs.

Không gì đảm bảo là con đường tơ lụa mới sẽ có hiệu quả, cũng không có nghĩa là kế hoạch của Trung Quốc sẽ luôn luôn được chào đón trong nước vốn nghi ngờ việc bành trướng của nó. Nhưng các khối xây dựng đã được thiết đặt. Các dự án đầu tiên được thiết lập và vận hành. OBOR đã bắt đầu thách thức các quan niệm của châu Âu và châu Á tồn tại bên cạnh nhau như là các khối thương mại khác nhau.





http://www.economist.com/news/china/21701505-chinas-foreign-policy-could-reshape-good-part-world-economy-our-bulldozers-our-rules

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn