HOW CHINA IS LOSING SOUTH-EAST ASIA
|
Trung Quốc đang đánh mất Đông Nam Á
như thế nào?
|
|
Ravi
Velloor
Straits
Times
JUL
3, 2015
|
Ravi
Velloor
Straits
Times
3/7/2015
|
|
|
The region may depend on China for
growth - but that dependence is mutual, which is something China seems to
forget.
|
Khu vực này có thể phụ thuộc vào
Trung Quốc để tăng trưởng, nhưng sự phụ thuộc đó là hỗ tương, điều mà Trung
Quốc dường như bỏ quên.
|
Mr
Rafael Alunan, Interior Minister of the Philippines in the Fidel Ramos
presidency, remembers the day the Chinese walked into Mischief Reef in the
Spratlys, an area of the South China Sea his countrymen had long considered
theirs. Three years earlier, in 1992, the Americans had vacated Subic Bay and
Clark Air Base. Without that reassuring cover there was little that Mr Ramos,
himself a retired general, could do.
|
Ông
Rafael Alunan, Bộ trưởng Nội vụ của Philippines dưới thời tổng thống Fidel
Ramos, nhớ lại ngày người Trung Quốc bước vào bãi đá Vành Khăn trong quần đảo
Trường Sa, một khu vực ở Biển Đông mà những người đồng hương của ông đã từ
lâu xem là của họ. Ba năm trước đó, vào năm 1992, người Mỹ đã rút khỏi vịnh
Subic và căn cứ không quân Clark. Không có sự che chắn bảo đảm, ông Ramos là
một tướng về hưu, có rất ít lựa chọn.
|
"We
woke up one morning to this stab in the back," says Mr Alunan.
"When we approached China they told us they were there to build
temporary structures for fishermen. Our fears have proved correct. Today, it
is a full-fledged military installation."
|
Ông
Alunan nói: “Chúng tôi thức dậy vào một buổi sáng với một vết đâm sau lưng.
Khi chúng tôi chất vấn Trung Quốc, họ nói với chúng tôi họ ở đó để xây dựng
cấu trúc tạm thời cho ngư dân. Lo ngại của chúng tôi đã chứng minh là đúng.
Hôm nay, nó là một căn cứ quân sự đầy đủ”.
|
"Raffy",
as he is known in his nation, recently uploaded a short video on YouTube. In
that clip he describes China as a "rogue" and "failing
state" marked by massive corruption, indebtedness, economic contraction,
capital flight and social discontent. "At the rate China is making
enemies and wrecking the global commons, one wishes that it implodes before
it damages further the planet's well-being and the region's relative
stability," he concludes.
|
“Raffy”
là tên người dân gọi ông, gần đây đã đưa một đoạn phim ngắn lên YouTube.
Trong đoạn phim đó, ông mô tả Trung Quốc là một nước “lừa đảo” và “thất bại”
được đánh dấu bằng tham nhũng tràn lan, nợ nần, suy giảm kinh tế, xuất huyết
vốn tư bản và bất mãn xã hội. “Với tốc độ nhanh đến nỗi Trung Quốc đang tạo
ra kẻ thù và phá hoại tài sản chung trên thế giới, người ta mong rằng Trung
Quốc sẽ tự nổ bùng trước khi gây thiệt hại hơn nữa cho đời sống của hành tinh
và sự ổn định tương đối của khu vực”, ông kết luận.
|
In
late May, along with other Jefferson Fellows from Hawaii's East-West Centre,
I met Mr Alunan in Manila. When I asked why his language was so baleful, he
affected surprise. "It was just an outpouring of what we Filipinos
feel," he told me. "I am surprised you consider it vitriolic."
|
Vào
cuối tháng 5, cùng với các nghiên cứu sinh của Jefferson Fellowship từ Trung
tâm Đông-Tây ở Hawaii, tôi gặp ông Alunan ở Manila. Khi tôi hỏi tại sao ngôn
ngữ của ông quá cay đắng, ông ta cảm thấy ngạc nhiên. Ông nói với tôi, “Đó
chỉ là sự thổ lộ những gì mà người Philippines chúng tôi cảm nhận. Tôi ngạc
nhiên khi ông xem điều đó là cay độc”.
|
The
Philippines had once defined its nationalism in anti-American terms. Today,
the target is China. The sentiments in the archipelago underscore how
South-east Asia, which had begun to shed its old fears of the mainland, is
feeling fresh unease about it. This is forcing government leaders to review
defence budgets, seek new security alliances and ponder the future of a region
that had not seen major conflict since the Indochina War ended nearly three
decades ago. What now?
|
Philippines
đã từng xác định chủ nghĩa dân tộc của mình trên quan điểm chống Mỹ. Hôm nay,
mục tiêu là Trung Quốc. Dư luận trong khu vực quần đảo cho thấy Đông Nam Á,
đã bắt đầu từ bỏ nỗi sợ hãi cũ đối với Trung Quốc, đang cảm thấy khó chịu về
họ. Điều này buộc các nhà lãnh đạo chính phủ xem xét lại ngân sách quốc
phòng, tìm kiếm đồng minh an ninh mới và suy nghĩ về tương lai của một khu
vực chưa từng thấy xung đột lớn kể từ khi Chiến tranh Đông Dương kết thúc gần
ba thập niên trước đây. Làm gì bây giờ?
|
Among
maritime Asean states, the Philippines had one of the tighter relationships
with China. It had been early to recognise the People's Republic: It
established diplomatic ties in June 1975 , following in the footsteps of the
Malaysians, who were first off the mark. True, the year before, China had
grabbed the Paracels after killing some 70 Vietnamese servicemen. But Vietnam
was not in Asean then, so it was viewed as somebody else's problem, a
fraternal dispute between two communist nations. Even the taking of Mischief
Reef was seen as an aberration.
|
Trong
số các nước Asean ven biển, Philippines đã có một trong những mối quan hệ
chặt chẽ hơn với Trung Quốc, đã sớm công nhận nước Cộng hòa Nhân dân, thiết
lập quan hệ ngoại giao vào tháng 6 năm 1975, theo bước chân của Malaysia, là
nước đầu tiên làm việc này. Sự thực là, năm trước đó, Trung Quốc đã chiếm lấy
quần đảo Hoàng Sa sau khi giết chết khoảng 70 binh sĩ Việt Nam. Nhưng Việt
Nam lúc đó không nằm trong Asean, do đó, vấn đề đã được xem như là chuyện của
kẻ khác, một tranh chấp huynh đệ giữa hai nước cộng sản. Ngay cả việc chiếm
đá Vành Khăn cũng được xem như là một sai lầm.
|
THE NEW DIMENSION
But
just as that event began fading from South-east Asian minds came the
Scarborough Shoal confrontation in 2012, when the Philippine Navy sought to
catch eight Chinese fishing vessels and was blocked by Chinese maritime
surveillance ships. Suddenly, the issue took on a new dimension. The US
intervened, getting both sides to agree to withdraw.
|
Bối cảnh mới
Nhưng
vừa khi sự kiện đó bắt đầu mờ dần trong tâm trí của các nước Đông Nam Á thì
cuộc đối đầu ở bãi cạn Scarborough xảy ra vào năm 2012, khi Hải quân
Philippines tìm cách bắt tám tàu đánh cá Trung Quốc thì bị các tàu hải giám
của Trung Quốc chặn lại. Đột nhiên, sự kiện được khoác lên một tầm mức mới.
Mỹ đã can thiệp, làm cho cả hai bên phải đồng ý rút lui.
|
Manila
kept its word but the Chinese reneged, then used swarm tactics to prevent
Filipino boats from re-entering the area. The following January the Philippines
launched arbitral proceedings against China, taking the world by surprise
with its action and the cultural affront it implied.
|
Manila
giữ lời hứa của mình nhưng người Trung Quốc đã thất hứa. Sau đó họ sử dụng
chiến thuật bầy đàn để ngăn chặn tàu thuyền Philippines vào lại khu vực.
Tháng Giêng năm sau, Philippines khởi động tiến trình tố tụng trọng tài chống
lại Trung Quốc, làm cho thế giới ngạc nhiên về hành động và sự sỉ nhục văn
hóa ngụ ý trong đó.
|
Asean
members privately used to look askance at Manila for its audacity. But
attitudes are changing in some of the most unlikely places. Malaysia, for
instance, is stitching up new security options and increasingly going public
with its worries after years of soft-soaping the Chinese. It was only in early
2013 that, as Prime Minister Najib Razak prepared for re-election against a
backdrop of voter disaffection towards his coalition partner, the Malaysian
Chinese Association, he had made a special point of launching the
Malaysia-China Kuantan Industrial Park in his home state. Standing next to
him that day was no less than Mr Jia Qinglin, the fourth-highest-ranking
member of the Chinese Communist Party's Politburo.
|
Các
thành viên Asean thường kín đáo nhìn sự táo bạo của Manila dưới ánh mắt ngờ
vực. Nhưng tình hình đang thay đổi ở một vài nơi bất ngờ nhất. Chẳng hạn như
Malaysia đang sửa chữa lại kế hoạch an ninh mới và bắt đầu công khai biểu lộ
những lo lắng sau nhiều năm ve vãn Trung Quốc. Chỉ mới đầu năm 2013, khi Thủ
tướng Najib Razak chuẩn bị tái tranh cử trong bối cảnh sự bất mãn của cử tri
đối với đối tác liên minh của ông, Hiệp hội Trung Quốc Malaysia, ông đã thực
hiện một điều đặc biệt là tung ra kế hoạch khu công nghiệp Malaysia-Trung
Quốc Kuantan trong tiểu bang nhà của ông. Đứng bên cạnh ông ngày hôm đó không
ai khác hơn là ông Giả Khánh Lâm, nhân vật được xếp thứ tư trong Bộ Chính trị
Đảng Cộng sản Trung Quốc.
|
But
this April, delivering the Asean chairman's statement, Datuk Seri Najib
expressed "serious concern" at the land reclamation going on in the
South China Sea. Tellingly, he flew to Tokyo a few weeks later to elevate his
nation's ties with Japan to "strategic partnership".
|
Nhưng
tháng tư vừa qua, khi đọc diễn văn với tư cách Chủ tịch ASEAN, Datuk Seri
Najib đã bày tỏ “quan ngại sâu sắc” đối với việc bồi đắp đảo đang diễn ra ở
Biển Đông. Đáng chú ý, ông đã bay đến Tokyo vài tuần sau đó để nâng cấp mối
quan hệ quốc gia với Nhật Bản lên “quan hệ đối tác chiến lược”.
|
Indonesia,
Asean's largest nation, is wary too. It is not a party to the dispute - yet.
But China's nine- dash line claim loops down towards its Natuna Islands.
While Beijing has never clarified the precise contours of this line, senior
Chinese military officials privately say that Jakarta is "sitting on
50,000 sq km of our waters". Meanwhile, Vietnam, which has the closest
historical and political links with China among Asean states, is rapidly
cosying up to India and the United States, signing defence agreements whose
details have not yet been made public.
|
Indonesia,
quốc gia lớn nhất của ASEAN, cũng cảnh giác. Indonesia chưa phải là một bên
tranh chấp, nhưng tuyên bố đường lưỡi bò của Trung Quốc vòng xuống phía quần
đảo Natuna của họ. Trong khi Bắc Kinh chưa từng xác định chính xác tọa độ
đường vòng này, các quan chức quân sự cao cấp Trung Quốc nói trong vòng riêng
tư rằng Jakarta đang “nằm trên 50.000 km vuông vùng biển của chúng ta”. Trong
khi đó, Việt Nam là nước có liên hệ lịch sử và chính trị gần nhất với Trung
Quốc trong số các nước ASEAN, đang cấp tốc ve vãn Ấn Độ và Hoa Kỳ, ký kết
thỏa thuận quốc phòng mà các chi tiết chưa được công bố.
|
This
week, when representatives of 57 nations gathered in Beijing to sign the
articles of association for the new Asian Infrastructure Investment Bank
(AIIB), three of the seven holdouts were from Asean - the Philippines,
Malaysia and, most surprisingly, Thailand. The official explanation is that
they were awaiting domestic clearances before signing on.
|
Tuần
này, khi các đại diện của 57 quốc gia tụ họp tại Bắc Kinh để ký kết các điều
khoản hiệp hội của Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á mới (AIIB), ba trong
số bảy nước trì hoãn đến từ ASEAN, đó là Philippines, Malaysia và, đáng ngạc
nhiên nhất là Thái Lan. Lời giải thích chính thức là họ đang chờ đợi sự thông
qua ở trong nước trước khi ký vào.
|
'INSECURITY'
POLICIES
It
helps sometimes to put oneself in the other's shoes and I did precisely that
a few weeks ago while visiting China's National Institute for South China Sea
Studies in Haikou, Hainan. How does one explain China's security or, should I
say, insecurity policies, I asked Dr Wu Shicun, the institute's urbane
director. Dr Wu listed out the issues: The security dimension was that the US
and Japan were making it harder for China to enter the Western Pacific through
the Yellow Sea and the East China Sea. The South China Sea, therefore,
provided a natural shield against their possible intervention.
|
CHÍNH
SÁCH ‘BẤT AN’
Thỉnh
thoảng cũng nên đặt mình vào vị trí của người khác và tôi đã làm chính điều
đó vài tuần trước đây khi đến thăm Học viện Quốc gia về Nghiên cứu Biển Đông
của Trung Quốc ở Hải Khẩu, đảo Hải Nam. Làm thế nào để giải thích chính sách
an ninh hay bất an của Trung Quốc, tôi hỏi Tiến sĩ Wu Shicun, vị giám đốc tao
nhã của Viện. Tiến sĩ Wu liệt kê ra những vấn đề: Khuôn khổ an ninh là, Mỹ và
Nhật đang gây khó khăn hơn cho Trung Quốc tiến vào Tây Thái Bình Dương thông
qua biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Do đó, Biển Đông cung cấp một lá chắn tự
nhiên chống lại sự can thiệp có thể xảy ra.
|
The
insecurity part, he said, was that Beijing felt the US rebalance was all
about containing China and the South China Sea was merely a convenient vehicle.
"The US has already adjusted its position on the dispute," he told
me. "From limited intervention, it has moved to active intervention and
it is taking sides."
|
Ông
nói, phần bất an là Bắc Kinh cảm thấy việc tái cân bằng của Mỹ tất cả là để
kiềm chế Trung Quốc và Biển Đông chỉ là một phương tiện cần thiết. “Mỹ đã
điều chỉnh vị trí của họ về các tranh chấp”, ông nói với tôi. “Từ sự can
thiệp hạn chế, họ đã đi tới can thiệp tích cực và đang chọn phe”.
|
But
why not move swiftly then to conclude a binding Code of Conduct (COC) with
Asean, if nothing else to prevent external meddling? Well, said Dr Wu, a COC
is much more complex than the Declaration of Conduct of Parties concluded in
2002. What's more, Asean members themselves are not united on what they want
in it: Malaysia says the COC ought to apply only to the Spratlys, while the
Vietnamese say it should cover the Paracels as well. "So, it is not easy
for China and Asean to reach consensus on the issue."
|
Nhưng
như thế tại sao không nhanh chóng hoàn tất một Quy tắc Ứng xử (COC) ràng buộc
với ASEAN, nếu không có gì khác để ngăn cản sự can thiệp từ bên ngoài? Vâng,
Tiến sĩ Wu nói, COC phức tạp hơn nhiều so với Tuyên bố Ứng xử của các bên, ký
kết vào năm 2002. Thêm nữa, chính các thành viên Asean không thống nhất về
những gì họ muốn trong đó: Malaysia nói rằng COC nên chỉ áp dụng cho quần đảo
Trường Sa, trong khi Việt Nam nói rằng nên bao gồm quần đảo Hoàng Sa luôn.
“Vì vậy, không dễ để Trung Quốc và các nước ASEAN đạt được đồng thuận về vấn
đề này”.
|
WHAT
LIES BENEATH IT ALL
Some
analysts think the issue is really about ballistic-missile submarines, or
SSBNs, the ultimate nuclear deterrent. The Soviets, for instance, used to
hide their SSBNs under the Arctic icecap to avoid detection. But, as those
who followed the Malaysia Airlines MH370 saga know well, the South China Sea
is a shallow swimming pool compared with the massive ponds of the Indian
Ocean and the Pacific. This makes Chinese submarines, which tend to be noisy,
particularly vulnerable. Thus, some see a Chinese "bastion" policy
at work - an attempt to turn the South China Sea into a private lake so as to
give its subs enough room to filter out into the bigger oceans. Dr Tong Zhao,
an associate at Beijing's Carnegie-Tsinghua Centre for Global Policy, notes
the incident involving the USNS Impeccable - when it was repeatedly harassed
by Chinese vessels over a four-day period in March 2009 - happened because
the Impeccable was trying to map the undersea navigation channels from Sanya
on Hainan island, where China has a massive submarine base.
|
CUỐI
CÙNG LÀ CHUYỆN GÌ
Một
số nhà phân tích cho rằng vấn đề thực sự là về tàu ngầm tên lửa đạn đạo, hoặc
SSBN, phương tiện ngăn chặn hạt nhân tối hậu. Ví dụ, Liên Xô thường giấu các
SSBN của họ dưới băng đá Bắc Cực để tránh bị phát hiện. Nhưng, như những
người theo dõi câu chuyện chuyến bay MH370 của Malaysia Airlines đều biết,
Biển Đông là một ao hồ cạn so với các ao rộng lớn của Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương. Điều này làm cho tàu ngầm của Trung Quốc, thường gây nhiều tiếng
động, dễ bị tổn thương. Vì vậy, một số nhìn thấy chính sách “pháo hạm” của
Trung Quốc đang chuyển động – một nỗ lực để biến Biển Đông thành một hồ nước
tư nhân, cho phép tàu ngầm của họ đủ khoảng trống để lẻn ra các đại dương lớn
hơn. Tiến sĩ Tong Zhao, một cộng sự viên tại Trung tâm Carnegie-Tsinghua về
Chính sách Toàn cầu của Bắc Kinh, ghi nhận biến cố liên quan đến tàu USNS
Impeccable – khi tàu này liên tục bị các tàu của Trung Quốc quấy rối trong
thời gian bốn ngày hồi tháng 3 năm 2009 – điều này xảy ra bởi vì Impeccable
đang cố gắng đồ họa các tuyến đường giao thông dưới biển từ Tam Á ở đảo Hải
Nam, nơi Trung Quốc có một căn cứ tàu ngầm lớn.
|
The
upshot of all this has been the rise of a new Cold War on Asean's doorstep.
Because of this, just as China is launching regional growth-boosting
initiatives like the AIIB, governments are having to up defence spending,
often dipping into funds kept for education and health. That's the tragic
part.
|
Kết
quả cuối cùng của tất cả mọi chuyện là sự khởi đầu của Chiến tranh Lạnh mới ở
trước cửa của ASEAN. Bởi vì điều này, trong lúc Trung Quốc đang tung ra đề án
thúc đẩy tăng trưởng khu vực như AIIB, các chính phủ phải gia tăng chi tiêu
quốc phòng, mà ngân quỹ thường được lấy từ giáo dục và y tế. Đó là phần thương
tâm của vấn đề.
|
The
frightening aspect is that unlike in the days of the Soviet Union-Nato
face-off , there are no mechanisms in place to prevent incidents, or for
de-escalation in the event of an incident.
|
Khía
cạnh đáng sợ là, không giống như trong những ngày đối mặt giữa Liên Xô và
NATO, hiện không có sẵn cơ chế để ngăn chặn tại nạn, hoặc làm giảm cường độ
trong trường hợp xảy ra sự cố.
|
China
should be aware of the reputational damage it has done itself, particularly
by its steadfast refusal to have its claims tested against law. The pity's
that on issues like trade, for instance, it had learnt to use the World Trade
Organisation system to its advantage, especially that body's
dispute-settlement mechanism. Somehow, it has failed to do that on the sea
disputes. Surely, it must be embarrassing too that when foreign militaries
brief journalists on prospective exercises with China they explain it in
terms of a need to "socialise" it, as though China is an
unpredictable ogre that needs to be taught to eat with its mouth closed.
|
Trung
Quốc cần phải hiểu những thiệt hại uy tín do chính họ tự gây ra, đáng chú ý
là sự ngoan cố từ chối để các tuyên bố chủ quyền của họ được thử nghiệm trước
pháp luật. Điều đáng tiếc là về các vấn đề như thương mại, ví dụ, Trung Quốc
đã học được cách tận dụng hệ thống của Tổ chức Thương mại Thế giới cho lợi
thế của họ, đặc biệt là cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức. Bằng cách
nào đó, họ đã không làm điều đó trong các tranh chấp biển. Chắc hẳn Trung
Quốc cũng phải xấu hổ khi quân đội nước ngoài nói với các nhà báo về các cuộc
diễn tập trong tương lai với Trung Quốc, họ giải thích điều này dưới khía
cạnh là nhu cầu để “xã hội hóa” Trung Quốc, như rằng Trung Quốc là một con
yêu quái không thể đoán trước cần phải được huấn luyện để ăn với miệng của nó
đóng lại.
|
Beijing
also must know that while it has controlled the narrative on its salience as
a growth driver for the world, this dependence is by no means one-sided. As
its economy slows, China is poised to lose some of its swagger. Already,
according to China watchers, some two percentage points of its economic
expansion comes from adding deflation to the nominal growth rate, which has
fallen to a little over 4 per cent. The American Chamber of Commerce in
Beijing says the percentage of its member- companies recording profits in
China is steadily slipping. Likewise, Indonesia and Thailand - South- east
Asia's biggest economies - may have China as their top trading partner. But
they buy more from it than send the other way. Singapore has been the largest
foreign direct investor in China in the past two years, a fact not to be
forgotten, given that much of the Chinese slowdown comes from the steep drop
in investments since 2009.
|
Bắc
Kinh cũng phải biết rằng trong khi họ đã giữ cho câu chuyện về sự trỗi dậy
của họ như là một động lực tăng trưởng cho thế giới, sự phụ thuộc này hoàn
toàn chỉ là một chiều. Khi nền kinh tế của họ chậm lại, Trung Quốc sắp sửa
bớt vênh váo. Hiện tại, theo những nhà quan sát Trung Quốc, khoảng 2% tăng
trưởng kinh tế đến từ việc cộng thêm giảm phát vào tỷ lệ tăng trưởng chính
thức, là tỷ lệ mà hiện nay đã giảm xuống hơn 4%. Các Phòng Thương mại Mỹ tại
Bắc Kinh cho biết tỷ lệ phần trăm lợi nhuận của các công ty nhà nước ở Trung
Quốc đang liên tục tuột dốc. Tương tự như vậy, Indonesia và Thái Lan – hai
nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á – có Trung Quốc là đối tác thương mại hàng
đầu của họ. Nhưng họ mua nhiều từ Trung Quốc hơn con đường ngược lại.
Singapore là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Trung Quốc trong
hai năm qua, một thực tế không thể chối bỏ, cho rằng sự suy thoái của Trung
Quốc đa phần xuất phát từ sự sụt giảm đáng kể về đầu tư từ năm 2009.
|
Stand to attention, Beijing. This
region is as important to you as you are to it.
|
Bắc Kinh hãy lưu ý. Khu vực này quan
trọng đối với quý vị cũng như là quý vị đối với nó.
|
|
|
|
Translated by Trần Văn Minh
|
|
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn