|
A sailor of Russia's
Black Sea fleet sits behind a red sheet, December 2, 2007. (Gleb Garanich /
Courtesy Reuters)
|
Một thủy thủ của hạm đội Biển Đen của Nga ngồi đằng sau một tấm màu đỏ,
02 Tháng Mười Hai 2007. (Gleb Garanich / ảnh Reuters)
|
Putin's Pivot
|
Putin xoay trục
|
Why Russia Is
Looking East
|
Tại sao Nga hướng Đông
|
Fiona Hill and Bobo Lo
July 31, 2013
|
Fiona Hill and Bobo Lo
July 31, 2013
|
|
|
The Chinese-Russian
relationship is more opportunistic than strategic, Bobo Lo argues. The United
States is stuck watching from the sidelines and may be pushing Moscow further
into Beijing's pocket.
|
Mối quan hệ Trung Quốc-Nga có tính cơ hội nhiều hơn là tính chiến lược,
Bobo Lo lập luận. Hoa Kỳ đang bị mắc kẹt phải quan sát từ phía sau và có thể
được đẩy Moscow tiến xa hơn về phía Bắc Kinh.
|
In June of this year, Russian President Vladimir Putin,
speaking at the St. Petersburg International Economic Forum, put forth his
intentions to take a page from the United States’ book and pivot east. He
announced ambitious plans to boost Russia’s economic growth by looking to the
Asia-Pacific region rather than to its traditional markets in Europe. He
proposed massive investments in infrastructure, including upgrading the
trans-Siberian railway to better link his country to the Pacific. And he
praised the state oil company Rosneft for concluding a major export deal with
China. The speech came less than a year after Putin hosted the annual meeting
of the leaders of the Asia-Pacific Economic Cooperation in Vladivostok, an
event billed as Russia’s official coming out party -- or coming back out
party –- after decades of strategic and economic neglect of its own Far East.
|
Tháng Sáu năm nay, Tổng thống
Nga Vladimir Putin phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg, đã đưa ra ý định viết một trang trong
cuốn sách của Hoa Kỳ và
hướng trục về phía Đông.
Ông công bố kế hoạch đầy tham vọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nga
bằng cách hướng về khu vực châu Á-Thái Bình Dương chứ không phải là thị
trường truyền thống ở châu Âu. Ông đã đề xuất đầu tư lớn vào hạ tầng, bao gồm
nâng cấp các tuyến đường sắt xuyên Siberia để liên kết tốt hơn đất nước mình với
Thái Bình Dương. Và ông ca ngợi các công ty dầu nhà nước Rosneft đã kết luận
một hợp đồng xuất khẩu lớn với Trung Quốc. Bài phát biểu diễn ra chưa đầy một
năm sau khi ông Putin chủ trì cuộc họp thường niên của các nhà lãnh đạo của
Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương tại Vladivostok, một sự kiện
quảng cáo Nga là đối tác chính thức sắp vươn ra - hoặc sắp quay trở lại - sau
nhiều thập kỷ bỏ bê vùng Viễn Đông của mình về chiến lược cũng như kinh tế.
|
The shift in economic focus might sound very much like the
U.S. pivot to Asia, and Russia has indeed begun to reassert its military
presence in the Asia-Pacific like the United States and other regional
powers. What is different, however, is that Moscow has taken great pains to
emphasize that its primary goal is to cooperate, not compete, with Beijing.
Russia denies that there is even the slightest element of trying to contain
China in its regional policy. Indeed, during a meeting with international
journalists and analysts in the Russian Black Sea resort city of Sochi in
September 2010, Putin accused “foreign experts” of “always trying to frighten
us with China.” He retorted, “We’re not frightened. China does not worry us .
. . China and Russia will cooperate on many questions.” Putin pronounced
himself delighted with the state of relations, and Beijing seems to have
taken a similar line. Chinese President Xi Jinping chose to make his first
official visit as president to Russia in March. And in July, Beijing and
Moscow solidified their cooperation with joint naval exercises in the Sea of
Japan.
|
Sự thay đổi về tiêu điểm kinh tế có
vẻ rất giống với trục Mỹ hướng đến châu Á, và Nga đã thực sự bắt đầu tái khẳng định sự
hiện diện quân sự của mình trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng như Hoa Kỳ và
các cường quốc khu vực khác. Tuy nhiên, điểm khác biệt là Moscow đã bỏ nhiều công sức để
nhấn mạnh rằng mục tiêu chính của nó là để hợp tác, chứ không phải cạnh tranh,
với Bắc Kinh. Nga phủ nhận ngay cả những yếu tố nhỏ nhất trong nỗ lực kiềm
chế Trung Quốc trong chính sách khu vực của mình. Thật vậy, trong một cuộc
họp với các nhà báo quốc tế và các nhà phân tích tại Biển Đen, nơi thành phố
nghỉ mát Sochi của Nga tháng 9 năm 2010, ông Putin đã cáo buộc "các
chuyên gia nước ngoài luôn luôn cố gắng dùng chúng tôi để đe dọa Trung Quốc."
Ông vặn lại, "Chúng tôi không sợ hãi. Trung Quốc không gây lo lắng cho
chúng tôi. . . Trung Quốc và Nga sẽ hợp tác trên nhiều vấn đề. "Thủ
tướng Putin tuyên bố ông hài lòng với tình trạng quan hệ hiện nay, và Bắc
Kinh dường như cũng có lập trường tương tự. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
đã chọn nức Nga để thực hiện chuyến thăm chính thức đầu tiên của mình với tư
cách chủ tịch nước hồi tháng Ba. Và vào tháng Bảy, Bắc Kinh và Moscow củng cố
sự hợp tác của họ với các cuộc tập trận hải quân chung ở biển Nhật Bản.
|
Russia’s motivations are relatively transparent. Like the
United States and many others, Russia subscribes to the fashionable notion
that a global shift in power to the East is under way. Russia also shares the
current understanding that the rise of China comes at the expense of the
United States and the West. But unlike those of other European countries,
Russia's pivot is driven as much by its anxiety about the vulnerability of
its sparsely populated eastern flank as by its desire to project influence.
Russia simultaneously seeks to protect its landmass, boost its presence in
the Pacific, bridge the yawning gap between its own policies toward Asia and
Europe, and figure out a way to work with China and other regional players.
|
Động cơ của Nga là tương đối
minh bạch. Cũng giống như Hoa Kỳ và nhiều nước khác, Nga chấp nhận một khái
niệm thời thượng hiện nay là một sự thay đổi sức mạnh toàn cầu hướng về phía
Đông đang diễn ra. Nga cũng chia sẻ sự hiểu biết hiện tại rằng Trung Quốc nổi
lên với cái giá của Hoa Kỳ và phương Tây. Nhưng không giống như các nước châu
Âu khác, trục của Nga được thúc đẩy nhiều bởi sự lo lắng của Nga về lỗ hổng ở
sườn phía đông nơi dân cư thưa thớt cũng như là ước muốn tạo ảnh hưởng của
mình. Nga đồng thời tìm cách bảo vệ vùng đất rộng lớn của nó, tăng sự hiện
diện của tại Thái Bình Dương, thu hẹp khoảng cách lớn giữa chính sách riêng
của mình đối với châu Á và châu Âu, và tìm ra một cách để làm việc với Trung
Quốc và những người chơi khác trong khu vực.
|
Unfortunately for Putin, Moscow has limited capacity to
make its pivot dreams a reality. Hosting the APEC summit was more an Olympic
moment than a paradigm shift. In spite of the recent flurry of activity, Asia
remains a sideshow in Russian foreign and security policy. For all its
posturing about turning Russia into a hub of intra-Asian trade and
cooperation, Moscow’s strategic focus is still stuck on the West -- its
population is mostly in the West, its economic ties are mostly to the West,
and its official military doctrine remains fixated on the United States and
NATO. That will remain true for the foreseeable future. Old patterns are hard
to break, and even the most promising of the new efforts are proving
difficult to sustain.
|
Không may cho ông Putin, Moscow
có năng lực hạn chế để làm cho giấc mơ xoay trục của nó trở thành hiện
thực. Đăng cai hội nghị thượng đỉnh APEC giống với khoảnh khắc Olympic hơn là
một sự thay đổi mô hình. Mặc dù có những hoạt động ồ ạt gần đây, nhưng Châu Á
vẫn chỉ là một sideshow trong chính sách an ninh và đối ngoại của Nga. Đối
với tất cả những động thái biến Nga thành một trung tâm thương mại và hợp tác
trong nội bộ châu Á, trọng tâm chiến lược của Moscow vẫn còn bị mắc kẹt bên
phía Tây - dân số chủ yếu sống ở phía Tây, quan hệ kinh tế của nó chủ yếu là ở
phía Tây, và học thuyết quân sự chính thức của nó vẫn còn gắn bó với Mỹ và
NATO. Điều đó sẽ vẫn còn đúng trong tương lai gần. Mô hình cũ rất khó phá vỡ,
và thậm chí những điểm hứa hẹn nhất trong số những nỗ lực mới tỏ ra khó có
thể duy trì.
|
Take energy, for example: Over the past two decades,
Russia has developed considerable oil and gas resources on Sakhalin Island to
respond to the growing energy demands of its neighbors in Northeast Asia. It
has completed the construction of a major oil export pipeline across Siberia
to the Pacific coast that also links to China. Most recently, it agreed to
export 365 million tons of oil to China over the next 25 years. But Russia’s
20 million tons in 2011 accounted for only around six percent of Chinese oil
imports, well behind Saudi Arabia and Angola. Even if the latest deal goes
through, it is difficult to see how Russia’s market share will grow
significantly given the general increase in Chinese oil exports. Gas exports
to China have proved even more difficult for Russia to pull off. Between 2004
and June 2013, the two countries concluded no less than six agreements for
gas trade but have yet to reach a deal on actual deliveries.
|
Lấy năng lượng làm ví dụ:
Trong hai thập kỷ qua, Nga đã phát triển đáng kể các nguồn tài nguyên dầu khí
trên đảo Sakhalin để đáp ứng các nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của các
nước láng giềng ở Đông Bắc Á. Nga đã hoàn thành việc xây dựng một đường ống
xuất khẩu dầu lớn xuyên Siberia đến bờ biển Thái Bình Dương nối với Trung
Quốc. Gần đây nhất, Nga đồng ý xuất khẩu 365 triệu tấn dầu cho Trung Quốc
trong vòng 25 năm tới. Nhưng 20 triệu tấn dầu của Nga trong năm 2011 chỉ
chiếm khoảng sáu phần trăm lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc, sau cả Saudi
Arabia và Angola. Ngay cả khi thỏa thuận mới nhất được thông qua, cũng rất khó thấy làm cách nào
mà thị phần của Nga sẽ tăng trưởng đáng kể trước sự gia tăng chung của xuất
khẩu dầu cho Trung Quốc. Xuất khẩu khí đốt cho Trung Quốc thậm chí tỏ ra còn
khó khăn hơn cho Nga để duy trì. Từ năm 2004 đến tháng 6 năm 2013, hai nước
đã kết luận không ít hơn sáu thỏa thuận thương mại về khí đốt nhưng vẫn chưa
đạt được một thỏa thuận về việc giao hàng thực tế nào.
|
Overall, Russia’s economic footprint in the Asia-Pacific
is extremely modest. It accounts for only one percent of total regional trade
and just over two percent of China’s external trade. Putin might speak of
boosting those figures but the increasingly neo-colonial character of
Moscow’s trade relationship with Beijing is a sore point. Most of Russia’s
trade with China comprises natural resource exports in exchange for Chinese
manufacturing and consumer imports. Beijing has shown little interest in
Russian industrial products except for arms, and even that demand has stalled
in recent years. (There have been no major arms contracts since 2006,
although this may be about to change if China goes through with the purchase
of 24 SU-35s and four Lada-class submarines.) China is frustrated, too:
Moscow has consistently refused to allow Chinese companies to acquire
substantial equity in Russian energy projects. In fact, the Kremlin often
appears to regard Beijing as the investor of last resort –– the “partner” it
turns to only when all other possibilities have been exhausted.
|
Nhìn chung, dấu chân của nền
kinh tế Nga trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương là cực kỳ khiêm tốn. Nó chỉ
chiếm một phần trăm của tổng số thương mại khu vực và chỉ hơn hai phần trăm thương
mại với nước ngoài của Trung Quốc. Putin có thể nói về thúc đẩy những con số
nhưng đặc tính tân thuộc địa ngày càng tăng của mối quan hệ thương mại giữa Moscow
với Bắc Kinh là một điểm nhức nhối. Hầu hết thương mại của Nga với Trung Quốc
bao gồm xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên để đổi lấy nhập khẩu hàng sản xuất và
tiêu dùng Trung Quốc. Bắc Kinh tỏ ra ít quan tâm đến các sản phẩm công nghiệp
của Nga, ngoại trừ vũ khí, và thậm chí cả nhu cầu đó cũng đã bị đình trệ
trong những năm gần đây. (Không có hợp đồng vũ khí lớn kể từ năm 2006, mặc dù
điều này có thể sẽ thay đổi nếu Trung Quốc thông qua việc mua 24 chiếc SU-35
và bốn tàu ngầm lớp Lada.) Trung Quốc cũng thất vọng: Moscow đã luôn từ chối
cho phép công ty Trung Quốc để có được cổ phần đáng kể trong các dự án năng
lượng của Nga. Trong thực tế, điện Kremlin thường có vẻ như coi Bắc Kinh là
nhà đầu tư lựa chọn cuối cùng - "đối tác" được nhằm đến chỉ khi tất
cả các khả năng khác đã cạn kiệt.
|
Region-wide, moreover, Russia has no discernible influence
on security decision-making. That remains largely the purview of China,
Japan, South Korea, and the United States. Notwithstanding the visit of
Japanese Prime Minister Shinzo Abe to Russia in April 2013 –– the first by a
Japanese prime minister in a decade -- relations with Japan remain strained.
During a recent massive Russian military exercise in the Russian Far East,
Japan and the United States were the putative invading enemy forces. Moscow
and Tokyo have still not signed a formal peace treaty under World War II, and
their territorial dispute over the Southern Kuriles (known as the Northern
Territories in Japan) seems as intractable as ever.
|
Hơn nữa, trên quy mô khu vực, Nga không có ảnh
hưởng rõ rệt về ra quyết định an ninh. Việc này tùy thuộc phần lớn vào nhãn
quan của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, và Hoa Kỳ. Mặc dù chuyến thăm của
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sang Nga trong tháng 4 năm 2013 - chuyến thăm đầu
tiên của một thủ tướng Nhật Bản trong một thập kỷ - quan hệ với Nhật Bản vẫn
còn căng thẳng. Trong một cuộc tập lớn gần đây của Nga ở Viễn Đông thuộc Nga,
thì Nhật Bản và Hoa Kỳ là các lực lượng thù địch xâm lược giả định. Moscow và
Tokyo vẫn chưa ký kết một hiệp ước hòa bình chính thức sau Thế chiến II, và
tranh chấp lãnh thổ của hai nước về quần đảo Nam Kuriles (được gọi là các
vùng lãnh thổ phía Bắc Nhật Bản) có vẻ như khó giải quyết hơn bao giờ hết.
|
On the Korean peninsula, Russia is the least influential
player in the so-called six-party talks in North Korea. Indeed, its
contribution has been described in the past as “more nuisance than value” by
regional diplomats. Russia is almost entirely peripheral to attempts to
resolve the impasse between North and South. Moscow was never able to convert
North Korean leader Kim Jong Il’s well-documented fondness for lengthy
Russian train trips into influence over North Korean policy; and Kim Jong Un
does not seem to have inherited his father’s predilection for Russian
landscapes.
|
Trên bán đảo Triều Tiên, Nga
là cầu thủ có ảnh hưởng ít nhất trong các cuộc đàm phán gọi là sáu bên về Bắc Triều Tiên.
Thật vậy, trong quá khứ sự đóng góp của nó đã được các nhà ngoại giao trong
khu vực mô tả như là "gây phiền toái hơn là tạo giá trị". Nga là
gần như hoàn toàn ở vị trí ngoại vi để cố gắng giải quyết tình trạng bế tắc
giữa Bắc và Nam Triều Tiên. Moscow không bao giờ có thể chuyển biến được nhà lãnh
đạo Triều Tiên Kim Jong Il mà được cho là rất thích các chuyến đi tàu hỏa dài
ngày vào nước Nga nhằm ảnh hưởng đến chính sách của Bắc Triều Tiên, và Kim
Jong Un dường như không có được thừa kế thị hiếu của cha mình đối với cảnh
quan của nước Nga.
|
In short, Russia’s pivot is not so much policy as talk.
The country has been slow to diversify relations in Asia, and Asian elites ––
including those in China –– regard Russia as neither Asian nor a credible
player in the region. They believe Russia is still rooted in Europe, or at
best, partly in Central Asia, and that it has little to contribute in the
East beyond natural resources and weapons. Compounding the problem, Putin has
taken a particularly top-heavy approach to foreign policy, in which he and
his highest officials deal personally with leaders of other countries. That
kind of operation is difficult to pull off in Asia, since Putin and his inner
circle have few close contacts and little expertise there. Unlike the United States,
Russia does not have the presence, the capabilities, or even the degree of
interest to make its pivot a strategic and economic reality.
|
Trong ngắn hạn, trục của Nga
không phải là chính sách như người ta nói quá nhiều. Đất nước này đã chậm
chạp trong việc đa dạng hóa các mối quan hệ ở châu Á, và giới tinh hoa châu Á
- bao gồm cả những người ở Trung Quốc - không coi Nga là châu Á cũng không
coi Nga là một cầu thủ đáng tin cậy trong khu vực. Họ tin rằng Nga vẫn còn có
cội rễ bắt nguồn từ châu Âu, hoặc tốt nhất, có một phần ở Trung Á, và Nga có
ít đóng góp cho phương Đông ngoài tài nguyên thiên nhiên và vũ khí. Làm trầm
trọng thêm vấn đề này, ông Putin còn đưa ra một cách tiếp cận đặc biệt nặng
nề đối với chính sách đối ngoại, trong đó ông và các quan chức cao nhất của
ông đối phó một cách cá nhân với các nhà lãnh đạo của các quốc gia khác. Kiểu
hoạt động đó rất khó duy trì ở châu Á, bởi vì khi ông Putin và chính giới
thân cận của ông có rất ít tiếp xúc gần gũi và rất ít hiểu biết chuyên môn ở
đó. Không giống như Hoa Kỳ, Nga không có sự hiện diện, khả năng, hoặc thậm
chí mức độ quan tâm để làm cho trục của nó trở thành hiện thực chiến lược và
kinh tế.
|
In recent years, Russia’s bilateral relationship with China
has brought significant dividends. The Cold War tensions and armed conflicts
along the Sino-Soviet border are in the past, and the prospect of an overly
powerful China is still somewhat speculative. Further, a generally
well-disposed China has contributed to the security of the Russian Far East,
and thus the territorial integrity of the Russian Federation. China has been
supportive of Russia in the United Nations Security Council. And the two
countries' association has allowed Moscow to bask in Beijing’s reflected
glory. Their ties have also boosted the international legitimacy of the Putin
regime, as Moscow promotes the (old) idea of Russia serving as the
geopolitical balancer or civilizational bridge between East and West. As one
of Russia’s leading commentators, Vyacheslav Nikonov, pronounced when Moscow
first tested out the idea of a Pacific pivot in September 2010: Given
Russia’s historical eastward expansion, its unique “Eurasian” geography and
fusion of cultures, and the inescapable demographic and economic rise of the
Asia-Pacific, the only future for Russia is as a “Euro-Pacific” power.
|
Trong những năm gần đây, mối
quan hệ song phương giữa Nga và Trung Quốc đã mang lại lợi tức đáng kể. Những
căng thẳng của thời Chiến tranh Lạnh và xung đột vũ trang dọc biên giới
Trung-Xô đã đi vào quá khứ, và viễn cảnh của một Trung Quốc siêu cường vẫn
còn mang tính ức đoán. Hơn nữa, một Trung Quốc nhìn chung có thiện cảm đã góp
phần vào sự an toàn của vùng Viễn Đông nước Nga, và theo đó là sự toàn vẹn
lãnh thổ của Liên bang Nga. Trung Quốc đã hỗ trợ Nga trong Hội đồng Bảo an
Liên Hợp Quốc. Và liên minh hai nước đã cho phép Moscow đắm mình trong ánh sáng
phản chiếu vinh quang của Bắc Kinh. Mối quan hệ của họ cũng đã tăng cường
tính hợp pháp quốc tế của chế độ Putin, khi Moscow thúc đẩy ý tưởng (cũ) của
Nga đóng vai trò cân bằng địa chính trị hoặc nhịp cầu văn minh giữa Đông và
Tây. Như một trong những nhà bình luận hàng đầu của Nga, Vyacheslav Nikonov, đã
nói khi Moscow đầu tiên thử nghiệm các ý tưởng về một trục Thái Bình Dương
trong tháng 9 năm 2010: Với sự mở rộng về phía đông mang tính lịch sử của
Nga, địa lý "Á-Âu" độc đáo của nó và sự hòa trộn các nền văn hóa, sự
gia tăng dân số và kinh tế không thể tránh được của khu vực châu Á-Thái Bình
Dương, tương lai duy nhất dành cho Nga là một cường quốc "Châu Âu-Thái
Bình Dương".
|
And that prospective future would make Putin happy. His
goal for the time being is to stake an early claim for Russia in a new world
order, where the concert of great powers is presumed to be more Asian and
less European. But over the long term, the economic and political gap between
a dynamic China and a non-modernizing Russia will be too wide for Moscow to
bridge in the Asia-Pacific. New problems such as the development of Arctic
resources and shipping lanes could add more tension to bilateral relations.
Ultimately, Russia has no more liking for a hegemonic China than it has for a
unilateralist United States, or for any other alignment that could
marginalize it -- including the “new pattern of great power relations” Xi
spoke of when he visited U.S. President Barack Obama in June. Looking beyond
Russia’s current pivotal moment, it is more likely than not to find itself
disillusioned once more, caught between an East to which it does not belong
and a West in which it does not easily fit.
|
Và triển vọng tương lai đó sẽ làm cho
Putin hài lòng. Mục
tiêu của ông lúc này là yêu sách ban đầu về vai trò của Nga trong một trật tự
thế giới mới, nơi mà các buổi hòa nhạc của các cường quốc được coi là châu Á nhiều
hơn châu Âu. Nhưng về lâu về dài, khoảng cách kinh tế và chính trị giữa Trung
Quốc năng động và một nước Nga không hiện đại hóa sẽ là quá rộng đến mức
Moscow không thể thu hẹp được trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Những vấn
đề mới như việc phát triển các nguồn tài nguyên Bắc Cực và tuyến đường vận
chuyển có thể gây thêm nhiều căng thẳng hơn trong quan hệ song phương. Cuối
cùng, Nga cũng chẳng thích thú gì với một Trung Quốc bá quyền hơn nó để đối
lại một Hoa Kỳ đơn phương, hoặc với bất kỳ liên kết nào khác mà đẩy nó ra bên
lề - trong đó có "mô hình mới về quan hệ giữa các nước lớn" mà ông
Tập đề cập khi ông đến thăm Tổng thống Mỹ Barack Obama hồi tháng Sáu. Nhìn xa
hơn thời khắc xoay trục hiện nay của Nga, có nhiều khả năng để Nga không thấy
mình thất vọng một lần nữa khi bị kẹt giữa một phương Đông mà nó không thuộc về
và một phương Tây mà nó không dễ dàng hòa
hợp.
|
Translated by nguyenquangy
|
http://www.foreignaffairs.com/articles/139617/fiona-hill-and-bobo-lo/putins-pivot
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn