MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, February 12, 2013

What Is the Difference Between a Parliamentary and Presidential System of Government? Khác biệt giữa hệ thống chính phủ nghị viện và tổng thống là gì?






What Is the Difference Between a Parliamentary and Presidential System of Government?

Khác biệt giữa hệ thống chính phủ nghị viện và tổng thống là gì?

WISE GEEK
WISE GEEK

The main difference between a parliamentary and presidential system of government is that in a presidential system, the president is separate from the legislative body, but in a parliamentary system, the chief executive, such as a prime minister, is part of the legislative body, or parliament. A presidential system separates the executive and legislative functions of the government and provides what are commonly called checks and balances to limit the power of both the chief executive and the legislature. In a parliamentary system, the legislature holds the power, and the chief executive must answer to the legislature. Another main difference is that in a presidential system, the chief executive and members of the legislature are elected separately by the people, but in a parliamentary system, the legislature is elected by the people and then must appoint or recommend for appointment one of its members to be the chief executive.

Sự khác biệt chính giữa một hệ thống chính phủ nghị viện và chính phủ tổng thống là trong một hệ thống tổng thống, tổng thống tách biệt với cơ quan lập pháp, nhưng trong một hệ thống nghị viện, người đứng đầu hành pháp, chẳng hạn như thủ tướng, là một phần của cơ quan lập pháp, hoặc quốc hội. Hệ thống tổng thống chế tách biệt các chức năng hành pháp và lập pháp của chính phủ và tạo ra cái thường được gọi là kiểm soát và cân bằng để hạn chế quyền lực của cae người đứng đầu hành pháp và lập pháp. Trong hệ thống nghị viện, cơ quan lập pháp nắm giữ quyền lực, và người đứng đầu hành pháp phải trả lời  cơ quan lập pháp. Một khác biệt chính là trong hệ thống tổng thống chế, người đứng đầu hành pháp và các thành viên của cơ quan lập pháp được bầu một cách riêng biệt bởi người dân, nhưng trong một hệ thống nghị viện, cơ quan lập pháp do nhân dân bầu và sau đó cơ quan này phải bổ nhiệm hoặc đề nghị bổ nhiệm một thành viên của nó làm người đứng đầu hành pháp.

Many forms of government are used by countries around the world, and very few governments are completely alike, even if they use the same type of system. Presidential and parliamentary systems of government can vary in specific details from one country to another, but certain general aspects typically are the same in countries that have the same type of system. For example, in some parliamentary systems, the national legislative body is called a parliament, and in others, it might be called by a term such as "national assembly," but they generally serve the same purposes, regardless of their names. Likewise, the specific powers or duties of presidents might vary from country to country, but they generally are all elected by the people and are separate from the legislative body.

Nhiều hình thức của chính phủ được sử dụng bởi các nước trên thế giới, và rất ít chính phủ là hoàn toàn giống nhau, ngay cả khi họ sử dụng cùng một hệ thống. Hệ thống chính phủ tổng thống và nghị viện có thể khác nhau về chi tiết cụ thể từ nước này sang nước khác, nhưng một số khía cạnh chung thường là như nhau trong các quốc gia có cùng loại của hệ thống. Ví dụ, trong một số hệ thống nghị viện, cơ quan lập pháp quốc gia được gọi là nghị viện, và trong những nước khác, nó có thể được gọi bằng một thuật ngữ như "quốc dân đại hội/quốc hội", nhưng đều có các mục đích tương tự, bất kể tên gọi. Tương tự như vậy, quyền hạn cụ thể hoặc nhiệm vụ của tổng thống có thể thay đổi từ nước này sang nước khác, nhưng tất cả tổng thống thường là do nhân dân bầu ra và tách biệt khỏi cơ quan lập pháp.

Presidential Systems

In a presidential system, the president is the head of government and the head of state. As the head of government, he or she oversees the operations of the government and fulfills certain duties, such as appointing officials and advisers to help run the government, signing or vetoing laws passed by the legislature and establishing an annual budget. A president's duties as head of state include tasks such as making speeches, representing the country at public events, hosting or visiting diplomats from other countries, and presenting prestigious national awards.

Tổng thống chế

Trong một hệ thống tổng thống, tổng thống là người đứng đầu chính phủ và và là nguyên thủ quốc gia. Là người đứng đầu của chính phủ, tổng thống giám sát các hoạt động của chính phủ và thực hiện tốt các nhiệm vụ nhất định, chẳng hạn như bổ nhiệm cán bộ, công chức và các cố vấn để giúp điều hành chính phủ, ký hoặc phủ quyết các luật được thông qua bởi cơ quan lập pháp và thiết lập một ngân sách hàng năm. Nhiệm vụ tổng thống với tư cách nguyên thủ quốc gia bao gồm các công việc như đọc diễn văn, phát biểu, đại diện cho đất nước tại các sự kiện công cộng, tiếp hoặc đi thăm các nhà ngoại giao từ các nước khác, và trao các giải thưởng quốc gia uy tín.

Parliamentary Systems

The roles of head of state and head of government often are held by different people in a parliamentary system. For example, a country might have a prime minister who acts as its head of government and a monarch who acts as its head of state. Some countries that have a parliamentary system also have a president instead of a monarch, who acts as the head of state. A country that has both a prime minister and a president is sometimes said to have a semi-presidential system of government, although it is more closely related to a parliamentary system because of the power held by the legislature and prime minister in such a system.

Hệ thống Nghị viện

Các vai trò nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ thường được nắm giữ bởi những người khác nhau trong hệ thống nghị viện. Ví dụ, một quốc gia có thể có một thủ tướng giữ cương vị người đứng đầu chính phủ và quốc vương đóng vai trò nguyên thủ quốc gia. Một số quốc gia với hệ thống nghị viện cũng có một tổng thống thay vì của một quốc vương, giữ cương vị nguyên thủ quốc gia. Một đất nước mà có cả thủ tướng và tổng thống đôi khi được gọi là hệ thống chính phủ bán tổng thống, mặc dù nó liên quan chặt chẽ hơn với hệ thống nghị viện vì quyền lực được nắm giữ bởi cơ quan lập pháp và thủ tướng trong một hệ thống như vậy.

Legislative Efficiency

Another difference between these systems of government is the effects that each system has on things such as efficiency and political acrimony. In a presidential system, because the chief executive and members of the legislature are elected separately, it is possible for the president to be from one political party and the legislature to be controlled by a different political party. This can cause discord at the highest levels of the government and make it difficult for the executive and the legislators to achieve their respective goals. In a parliamentary system, the prime minister is almost always from the political party that controls the legislature, so there is less discord, and it is easier for that party to accomplish its goals.

Hiệu quả Lập pháp

Một sự khác biệt giữa hai hệ thống chính phủ này là những ảnh hưởng mà mỗi hệ thống tác động lên những thứ như hiệu quả hoạt động và mâu thuẫn chính trị. Trong một hệ thống tổng thống, bởi vì người đứng đầu hành pháp và các thành viên của cơ quan lập pháp được bầu riêng rẽ, thì có thể có tình hình tổng thống thuộc một đảng chính trị và cơ quan lập pháp được kiểm soát bởi một đảng chính trị khác. Điều này có thể gây ra bất hòa ở cấp cao nhất của chính phủ và gây khó khăn cho cả bên hành pháp và lập pháp để đạt được mục tiêu của mình. Trong hệ thống nghị viện, Thủ tướng hầu như luôn luôn từ đảng chính trị đang kiểm soát cơ quan lập pháp, do đó, sẽ có ít bất hòa, và nó dễ dàng hơn để đảng đó thực hiện mục tiêu của mình.

Removing a Chief Executive

Parliamentary and presidential systems also differ in their abilities to remove the chief executive from power. In a parliamentary system, it is much easier for the legislature to remove the prime minister. Even a disagreement in policy or a lack of effective leadership could be enough reason for this to happen. A president is more difficult to remove from his or her position, and it usually is possible only in extreme cases, such as when the leader is accused of a serious crime.

Loại bỏ người đứng đầu hành pháp

Hệ thống nghị viện và tổng thống cũng khác nhau về khả năng loại bỏ người đứng đầu hành pháp ra khỏi quyền lực. Trong hệ thống nghị viện, cơ quan lập pháp dễ dàng hơn nhiều trong việc loại bỏ các thủ tướng. Ngay cả một sự bất đồng trong chính sách hoặc lãnh đạo hiệu thiếu quả có thể là đủ lý do để điều này xảy ra. Tổng thống thì khó khăn bị loại bỏ cương vị của mình hơn, và nó thường chỉ xảy ra trong trường hợp nghiêm trọng, chẳng hạn như khi nhà lãnh đạo bị cáo buộc là một trọng tội.



http://www.wisegeek.com/what-is-the-difference-between-a-parliamentary-and-presidential-system-of-government.htm

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn