|
|
|
|
What Arms Race? Why
Asia Isn’t Europe 1913
|
Chạy đua vũ trang?
Tại sao châu Á không phải là châu Âu 1913
|
By Geoffrey Till
The Diplomat
February 15, 2013
|
Geoffrey Till
The Diplomat
15 tháng hai năm 2013
|
Asia is not
experiencing an arms race like the one that preceded World War I -- at least
not yet.
|
Không phải Châu Á đang
trải qua một cuộc chạy đua vũ trang như đã từng có đã có trước chiến tranh
thế giới - ít nhất là chưa.
|
Arms races, naval or otherwise, get a bad rap. They are
usually regarded as the military expression and consequence of the existing
state of international relations, but they can also develop a momentum of
their own, wasting money, exacerbating already tense relations between states
and threatening to destabilize whole regions. Instead of reflecting policy as
Clausewitz reminds us the military should do, arms racers determine it. All too often, moreover, they seem to make
conflict more likely.
|
Các cuộc chạy đua vũ trang, hải quân hoặc không phải hải
quân, ít nhiều đều xấu. Chúng thường được coi là biểu hiện quân phiệt và là
hậu quả của tình trạng hiện thời về quan hệ quốc tế, nhưng chúng cũng có thể
phát triển một động lực của riêng mình, lãng phí tiền của, làm trầm trọng
thêm quan hệ vốn đã căng thẳng giữa các quốc gia và đe dọa gây mất ổn định
toàn bộ khu vực. Thay vì phản ánh chính sách, như Clausewitz nhắc nhở chúng
ta, mà giới quân đội nên thực hiện, chạy đua vũ trang quyết định chính sách đó.
Ngoài ra, quá thường xuyên, dường như, chạy đua vũ trang khiến cho xung đột
có khả năng xảy ra nhiều hơn.
|
In the Asia-Pacific region many media outlets and pundits
fear that a naval arms race is indeed developing and lament its possible
consequences. It is not hard to see why— Whether it is Malaysia’s Scorpene
submarines, Vietnam’s Kilos, India’s unprecedented naval building program or
China’s new carrier the Liaoning and its carrier-killing ballistic missiles,
naval modernization across the region is producing, if not always an overall
increase in numbers, then at least substantially more impressive offensive
and defensive naval capabilities.
|
Trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhiều phương tiện
truyền thông và các chuyên gia lo ngại rằng một cuộc chạy đua vũ khí hải quân
thực sự gia tăng và quan ngại về những hậu quả có thể có của nó. Cũng không
khó thấy lý do tại sao - cho dù đó là tàu ngầm Scorpene của Malaysia, tàu
Kilo của Việt Nam, chương trình xây dựng hải quân chưa từng có tiền lệ của Ấn
Độ hoặc tàu sân bay mới Liêu Ninh của Trung Quốc và tên lửa đạn đạo diệt hạm
của nó, việc hiện đại hóa hải quân
trong khu vực đang tạo ra, nếu không phải là luôn luôn là một sự tăng số
lượng tổng thể, thì ít nhất, khả năng tấn công và phòng thủ hải quân cũng ấn
tượng hơn rất nhiều.
|
And all of this is coinciding with, or even produced by,
rising maritime tensions in the East and South China Seas. There are more
narrowly focused tensions too, with analysts especially debating the
dismayingly competition between China’s “counter-intervention” strategies and
capabilities, and the U.S. Air-Sea Battle construct. Vietnam’s Kilos can also
be seen as a more modest version of an anti-access/area-denial (A2/AD)
strategy. These examples all suggest a worsening competition between
“offensive” and “defensive” capabilities.
|
Và tất cả những điều này là trùng hợp, hoặc thậm chí được
tạo ra bởi, căng thẳng hàng hải gia tăng tại các vùng biển Đông và Nam Trung
Quốc. Có các căng thẳng được tập trung chú ý sát sao, với các nhà phân tích tranh
luận đặc biệt về cạnh tranh khiếp đảm giữa chiến lược và khả năng "chống
can thiệp" của Trung Quốc, và xây dựng trận chiến Hải-Không của Mỹ. Tàu
Kilo của Việt Nam cũng có thể được xem như một phiên bản khiêm tốn hơn của
một chiến lược chống tiếp cận khu vực (A2/AD). Những ví dụ này cho thấy một
cuộc cạnh tranh ngày càng trầm trọng giữa khả năng "tấn công" và
"phòng thủ".
|
But is all this really developing into a naval arms race
similar in style (and potentially effect) to the Dreadnought race that took
place between Britain and Germany before the First World War – and even if it
is, how serious might its consequences in the Asia-Pacific Region actually
be?
|
Nhưng liệu tất cả những điều này thực sự phát triển thành
một cuộc chạy đua vũ trang hải quân tương tự về phong cách (và có thể về hiệu
quả) như cuộc chạy đua Dreadnought đã diễn ra giữa Anh và Đức trước Chiến
tranh thế giới thứ nhất - và ngay cả như thế, thì thực sự hậu quả có thể sẽ nghiêm
trọng tới mức nào trong khu vực châu Á -Thái Bình Dương?
|
While the answer to this question partly depends partly on
how one defines a naval arms race, there are some major differences between
pre-war Europe and the situation now. Most obviously—and with some exceptions
like China, Singapore, and India— Asian countries today are devoting a far
smaller proportion of their national treasure to defense than did Britain,
Germany and the other countries of pre-war Europe. In general, naval
armaments are making much slower technical advances than was the case a
century ago, with acquisition programs around the area being more
incremental, deliberate, and less determined by transformational technology.
It is hard to think of a modern equivalent, for example, of HMS Invincible,
brand spanking new and revolutionary when commissioned in 1909 but
obsolescent when sunk at the Battle of Jutland seven years later in 1916.
|
Trong khi các câu trả lời cho câu hỏi này phụ thuộc một
phần vào cách định nghĩa một cuộc chạy đua vũ trang hải quân, có một số khác
biệt lớn giữa châu Âu trước chiến tranh thế giới I và tình hình hiện nay. Rõ
ràng nhất - và với một số trường hợp ngoại lệ như Trung Quốc, Singapore, Ấn
Độ - các nước châu Á ngày nay dành một tỷ lệ nhỏ tài chính quốc gia của họ cho
quốc phòng so với Anh, Đức và các nước khác của châu Âu trước chiến tranh.
Nói chung, trang bị vũ khí hải quân thực hiện tiến bộ kỹ thuật chậm hơn nhiều
so với một thế kỷ trước, với các chương trình mua sắm xung quanh khu vực đang
gia tăng, có chủ ý, và ít xác định bằng công nghệ chuyển đổi. Thật khó để
nghĩ rằng một tàu hiện đại tương đương với, ví dụ, HMS Invincible, mới toanh
và có công nghệ mang tính cách mạng khi đưa vào sử dụng năm 1909 nhưng đã bị
lỗi thời lúc nó bị đánh chìm tại trận Jutland bảy năm sau đó, tức là vào năm
1916.
|
Compared to then, technological transformation now is much
steadier, and the importance of maintaining an edge over rivals more
debatable, given the rise of asymmetric technological/political/legal
alternatives and strategies. Crucially, few national leaders, diplomats, or
even sailors talk in arms race terms, and they certainly do not justify their
efforts by the need to “get ahead.” On the contrary policymakers make every
effort to avoid publically naming possible adversaries that they need to
build against.
|
So sánh với hồi đó, chuyển đổi công nghệ hiện nay ổn định
hơn nhiều, và tầm quan trọng của việc duy trì một sự xuất sắc hơn so với các
đối thủ gây tranh cãi nhiều hơn, với sự nổi lên của các giải pháp thay thế và
chiến lược: công nghệ bất đối xứng / chính trị / pháp lý. Điều quan trọng là
chỉ có rrats ít những nhà lãnh đạo quốc gia, các nhà ngoại giao, hoặc thậm
chí cả thủy thủ nói chuyện về cuộc chạy đua vũ trang, và họ chắc chắn không
biện minh cho những nỗ lực của họ bởi nhu cầu “dẫn đầu”. Ngược lại, các nhà
hoạch định chính sách cố gắng hết sức để tránh công khai kể tên các đối thủ tiềm
năng mà họ cần xây dựng lực lượng để chống lại.
|
This was not the case in Europe before WWI when some
politicians did not hesitate to single out adversaries and warn of the dire
consequences of falling behind them militarily. Others, on the contrary,
conceded their countries were in an arms race and warned of the catastrophic
consequences it was likely to have, unless it was stopped. Particularly in
the years 1909-12, there was, with good reason, an air of imminent disaster.
|
Đây không phải là trường hợp ở châu Âu trước Thế chiến I
khi một số chính trị gia đã không ngần ngại chỉ ra đối thủ và cảnh báo về hậu
quả thảm khốc của việc tụt hậu về quân sự so với đối thủ. Những người khác,
trái lại, thừa nhận quốc gia họ đang chạy đua vũ trang và cảnh báo về hậu quả
thảm khốc có thể có, trừ khi nó được ngừng lại. Đặc biệt là trong những năm
1909-12, với lý do chính đáng đã xuất hiện một bầu không khí về tai họa sắp sửa
xảy ra.
|
Nor did Europe have the kind of compensating institutional
arrangements that draw nations together rather than drive them apart. For all
the limitations of the “Asian way,” increasing levels of economic
interdependence and transnational regional structures like ASEAN restrain
violate competition. They also facilitate cooperation between regional navies
against common threats such as maritime crime in its various forms (piracy,
drugs , human trafficking and so forth), hold innumerable bilateral and
multilateral exercises and operate side by side in dealing with humanitarian
and civil disasters (the tsunami relief operation of 2004). Although there
were such acts of naval togetherness amongst the European navies of the
period before the First World War, they never became as routine as they
currently are in the Asia-Pacific.
|
Châu Âu cũng không có kiểu thỏa thuận thể chế bù đắp mà thu
hút các quốc gia lại với nhau hơn là đẩy họ xa nhau. Đối với tất cả những hạn
chế của "con đường châu Á", mức độ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế gia
tăng và cấu trúc khu vực xuyên quốc gia như ASEAN kiềm chế vi phạm cạnh
tranh. Chúng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác giữa các lực lượng hải
quân trong khu vực nhằm chống lại các mối đe dọa phổ biến như tội phạm hàng
hải với các hình thức khác nhau của nó (cướp biển, ma túy, buôn bán người và
vv), tổ chức vô số cuộc tập trận song phương và đa phương và hoạt động bên
cạnh nhau trong việc đối phó với các thảm họa nhân đạo và dân sự (hoạt động
cứu trợ nạn nhân sóng thần năm 2004). Mặc dù đã có hành vi liên kết với nhau như
vậy của hải quân châu Âu vào thời kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ nhất nhưng
chúng không bao giờ trở thành thường quy như đang diễn ra ở khu vực châu
Á-Thái Bình Dương.
|
This not to say that everything in the naval garden is rosy,
for it certainly is not. Any day in the disputed East and South China Seas
could easily generate an incident that risks turning mild competition into a
full-blown international crisis at sea. All the countries now investing for
the first time in submarines – a difficult and demanding discipline – could
well be the victim of an accident. The oil exploration rigs proliferating
around the East and South China Seas are likely, to judge by events in more
tranquil places elsewhere, to be the scene of a maritime disaster, sooner or
later. Any of these could be really difficult to handle in ocean areas where
ownership is in dispute and nationalist feeling rising- and, sadly, this
applies to a great swathe of the western Pacific. All in all, what’s
happening is not a naval arms race at the moment, but it is far from
impossible that the naval modernization process we see around the region
could turn into one.
|
Điều này không có nghĩa là tất cả mọi thứ trong khu vườn
hải quân đều là màu hồng, chắc chắn nó không phải thế. Bất kỳ ngày nào tỷong
vùng biển tranh chấp ở phía Đông và Nam Trung Quốc đều có thể dễ dàng tạo ra
một sự cố có nguy cơ biến cạnh tranh nhẹ nhàng thành một cuộc khủng hoảng
quốc tế toàn diện trên biển. Tất cả các nước bây giờ đang đầu tư cho tàu ngầm
lần đầu tiên - một ngành học khó khăn và đòi hỏi rất nhiều – rất có thể ngày
kia là nạn nhân của một tai nạn. Theo đánh giá về các sự kiện ở những nơi khác
yên tĩnh hơn, thì các giàn khoan thăm dò dầu mọc lên nhanh chóng xung quanh
các vùng biển Đông và Nam Trung Quốc có khả năng là hiện trường của một thảm
họa hàng hải, sớm hay muộn. Bất kỳ thảm họa nào trong số này cũng có thể sẽ
rất khó khăn để xử lý tại các khu vực đại dương nơi có tranh chấp chủ quyền và
tình cảm dân tộc gia tăng và, thật đáng buồn, điều này áp dụng đối với một vùng
rộng lớn của khu vực Tây Thái Bình Dương. Xét tổng thể, những gì đang xảy ra
không phải là một cuộc chạy đua vũ trang hải quân vào lúc này, nhưng không
phải không có khả năng rằng quá trình hiện đại hóa hải quân mà chúng ta chứng
kiến xung quanh khu vực này có thể trở thành một cuộc chạy đua vũ trang.
|
|
|
Several factors increase the likelihood of this. First the
high levels of secrecy in regional naval policies. This near total lack of
transparency about the true extent of individual naval acquisition programs
and the intentions that lie behind them force naval planners to operate on
worst case analyses. Nor is this much moderated by institutionalized arms
control and arms usage procedures. The complete failure to operationalize the
2002 Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea after more
than a decade, the paucity of real working hot-line arrangements and
Incidents at Sea agreements all illustrate the problem. And then there is the
growth of social media and the committed “netizen” all too ready to give vent
to nationalist sentiment over the latest spat in the East and South China
Seas, reducing their government’s capacity to maneuver and its often already
fragile ability to keep events under control.
|
Một số yếu tố làm tăng khả năng này. Đầu tiên là mức độ bí
mật cao trong chính sách hải quân khu vực. Nó gần như hoàn toàn thiếu minh
bạch về mức độ thực sự của chương trình mua sắm hải quân đơn lẽ và những ý
định nằm phía sau chúng buộc các nhà hoạch định hải quân phải ứng phó theo các
phân tích về trường hợp xấu nhất. Điều này cũng được điều tiết nhiều bởi việc
kiểm kiểm soát vũ khí được thể chế hóa và thủ tục sử dụng vũ khí. Thất bại
hoàn toàn trong việc áp dụng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông năm
2002 sau hơn một thập kỷ, sự thiếu thực tế của việc thỏa thuận thiết lập đường
dây nóng hoạt động thực sự và các sự cố tại các thoả thuận về biển minh họa cho
vấn đề này. Và sau đó có sự gia tăng của các phương tiện truyền thông xã hội
và các "cư dân mạng" mà tất cả đều quá sẵn sàng để tạo ra một lỗ thoát
cho tình cảm dân tộc chủ nghĩa về các đụng độ mới nhất ở biển Hoa Đông và Biền
Đông, làm suy giảm khả năng vận động của chính phủ và suy giảm cả khả năng vốn
đã mong manh của chính phủ về duy trì các sự kiện dưới tầm kiểm soát.
|
A modern version of the “Dreadnought fever” that gripped
Europe before the First World War is not yet evident. That being said, it
would take a brave analyst to rule out this eventuality in the face of the
cyber-sparring that attended the Scarborough Shoal crisis in 2012, or the
ramming incident that took place in the Senkaku/Diaoyu islands in 2010. For
such reasons, sailors and diplomats in the Asia-Pacific region should be
continually alert to the risk that today’s naval modernization might just,
despite their best intentions, turn into tomorrow’s arms race. As a result
the military means might indeed overwhelm the political ends.
|
Một phiên bản hiện đại của "cơn sốt Dreadnought"
cuốn hút châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là chưa rõ ràng. Điều đó
nói lên rằng càn có một nhà phân tích dũng cảm để loại trừ tình huống này
trong bối cảnh có đấu khẩu trên mạng đề cập đến cuộc khủng hoảng bãi cạn Scarborough
Shoal trong năm 2012, hoặc sự cố đụng chạm đã diễn ra tại quần đảo Senkaku /
Điếu Ngư vào năm 2010. Vì lý do đó, các thủy thủ và các nhà ngoại giao trong
khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cần được liên tục cảnh báo nguy cơ rằng hiện
đại hóa hải quân ngày hôm nay có thể, bất chấp ý định của họ, sẽ trở thành
cuộc chạy đua vũ trang của ngày mai. Kết quả là các phương tiện quân sự có
thể thực sự áp đảo các mục đích chính trị.
|
Geoffrey Till is a
British naval historian and Professor of Maritime Studies in the Defence
Studies Department of King’s College London. He is the author of Asian Naval
Expansion: An Arms Race in the Making (London: Routledge, An Adelphi book for
the IISS, December 2012), from which this article is adapted.
|
Geoffrey Till là một
sử gia hải quân Anh và Giáo sư Nghiên cứu Hàng hải ở Khoa Nghiên cứu Quốc
phòng của Đại học King College London. Ông là tác giả của Bành trướng hải
quân châu Á: Một cuộc chạy đua vũ trang đang bắt đầu (London: Routledge, Một
cuốn sách Adelphi cho IISS, tháng 12 2012), bài viết lấy ra từ sách nầy.
|
|
|
|
|
http://thediplomat.com/2013/02/15/what-arms-race-why-asia-isnt-europe-1913/?all=true
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Saturday, February 16, 2013
What Arms Race? Why Asia Isn’t Europe 1913 Chạy đua vũ trang? Tại sao châu Á không phải là châu Âu 1913
Labels:
ASIA-CHÂU Á
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn