Why American Management Rules the World
| Tại sao người Mỹ điều hành cả thế giới?
|
Nicholas Bloom, Rebecca Homkes, Raffaella Sadun, and John Van Reenen
| Nicholas Bloom, Rebecca Homkes, Raffaella Sadun, and John Van Reenen
|
Harvard Business Review | Harvard Business Review |
|
|
After a decade of painstaking research, we have concluded that American firms are on average the best managed in the world. This is not what we — a group of European researchers — expected to find. But while Americans are bad at football (or soccer, as it's known as locally), they are the Brazilians of Management.
| Sau một thập kỷ nghiên cứu tỉ mỉ, chúng tôi đã đưa ra kết luận rằng các công ty Mỹ thường được quản lý tốt nhất trên thế giới. Đây không phải là những gì chúng tôi - một nhóm các nhà nghiên cứu châu Âu - mong muốn tìm được.
|
Over the past decade, a team from Harvard Business School, London School of Economics, McKinsey & Company, and Stanford has systematically surveyed global management. We have developed a tool to measure management practices across operational management, monitoring, targets, and people management. We scored each dimension on a range of practices to generate an overall management score, surveying over 10,000 firms in 20 countries. This has allowed us to create the first global database of management practices.
| Trong một thập kỷ qua, nhóm nghiên cứu đến từ Trường Kinh doanh Harvard, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London, Hãng McKinsey & Company và Trường Đại học Stanford đã khảo sát hệ thống quản lý toàn cầu một cách khoa học. Chúng tôi đã phát triển ra một công cụ để đo lường thực tiễn quản lý thông qua các hành vi tổ chức hoạt động, giám sát, đề ra mục tiêu, và quản lý con người. Chúng tôi đã thống kê được một số chỉ số về một loạt các hành vi để thống nhất một thang điểm tổng quát về quản lý dựa trên số liệu khảo sát của hơn 10.000 doanh nghiệp tại 20 quốc gia. Điều này cho phép chúng tôi tạo ra cơ sở dữ liệu toàn cầu đầu tiên về thực tiễn quản lý.
|
Here are some of our findings.
Well managed firms thrash their poorly managed competitors
First, not surprisingly, we find that organizations with better management massively outperform their disorganized competitors. They make more money, grow faster, have far higher stock market values, and survive for longer. (For details see our previous HBR blog post.)
| Dưới đây là một số phát hiện của chúng tôi.
Phần thắng thuộc về những công ty được quản lý tốt
Điều đầu tiên, không ngạc nhiên, chúng tôi thấy rằng những công ty có phương pháp quản lý đồng bộ và chặt chẽ sẽ kinh doanh tốt hơn đối thủ cạnh tranh được quản lý một cách thiếu hợp lý. Những công ty này sẽ kiếm được nhiều tiền hơn, phát triển nhanh hơn, giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khoán cao hơn, và do đó cũng tồn tại lâu hơn.
|
The American Management Century
Second, when it comes to overall management, American firms outperform all others. This U.S. dominance occurs in the manufacturing, retail, and healthcare sectors (but interestingly, not in high schools). Japanese, German, and Swedish firms follow closely behind. In contrast, developing countries like Brazil, China, and India lag at the bottom of the management charts. Southern European countries like Portugal and Greece appear to have management practices barely better than those of most developing countries. In the middle stand countries like the UK, France, Italy, and Australia, which have reasonable but not brilliant management practices.
| Thế kỷ Quản lý kiểu Mỹ
Thứ hai là khi nhìn một cách tổng thể, các công ty Mỹ được quản lý tốt hơn những nước khác. Sự thống trị kiểu Mỹ xuất hiện trong sản xuất, các ngành bán lẻ, và cả trong y tế (nhưng thật thú vị điều này lại không phải xảy ra trong trường trung học). Các công ty Nhật Bản, Đức, và Thụy Điển theo sát phía sau. Ngược lại, các nước đang phát triển như Brazil, Trung Quốc, và Ấn Độ bị tụt lại phía dưới cùng của bảng xếp hạng về trình độ quản lý. Phương pháp quản lý của các nước Nam Âu như Bồ Đào Nha và Hy Lạp dường như cũng không tốt hơn là mấy so với các nước đang phát triển. Trong đó những quốc gia đứng ở giữa như Anh, Pháp, Ý, và Úc, có biện pháp quản lý khá hợp lý nhưng không thực sự xuất sắc.
|
Bottom dwellers drive the rankings down
While the ranking of countries is certainly eye-catching, the real story lies within the countries. Almost 90% of the cross-country differences are driven by the size of the "tail" of really badly managed firms within each country. Countries like the U.S. that excel have hardly any badly managed firms, while those like India that have low average scores have a mass of very badly managed firms pulling down their averages.
| Cư dân phía dưới lại càng bị dồn xuống đáy bảng xếp hạng
Trong khi đó chắc chắn thứ hạng của các nước gây nhiều chú ý, vấn đề thực sự nằm trong mỗi quốc gia. Gần 90% sự khác biệt giữa các nước xuất phát từ quy mô "nền tảng" của các công ty thực sự bị quản lý tồi ở mỗi nước. Mỹ được cho rằng vượt trội hơn hẳn và hầu như không có công ty quản lý kém nào, trong khi đó những quốc gia như Ấn Độ có một số lượng lớn các công ty quản lý tồi đã kéo nó xuống dưới mức trung bình.
|
Every country has some world-class firms
But while there are many of these extremely badly managed, every country also hosts some excellent firms. Even bottom-ranking India has dozens of firms that use world-class management practices. A key takeaway is that individual companies are not trapped by the national environments in which they operate — there are top performers in all countries surveyed. Conversely, being in a world-class environment like the U.S. does not guarantee success. Even in America, more than 15% of firms are so badly managed that they are worse than the average Chinese or Indian firm.
| Mỗi quốc gia có đều một số doanh nghiệp đẳng cấp thế giới
Tuy rất nhiều công ty của các nước này không được quản lý tốt nhưng mỗi quốc gia cũng có một số doanh nghiệp xuất sắc. Ngay cả nước dưới đáy bảng xếp hạng Ấn Độ cũng có hàng chục công ty có phương thức quản lý mang đẳng cấp thế giới. Chìa khóa của điều này chính là các công ty riêng lẻ sẽ không gặp khó khăn về môi trường kinh doanh ở nước sở tại - họ hiểu rõ môi trường kinh doanh và đứng đầu trong tất cả các công ty được khảo sát. Ngược lại, khi ở trong một môi trường đẳng cấp thế giới giống như Mỹ thì không có gì đảm bảo họ sẽ thành công. Ngay cả ở Mỹ, cũng có hơn 15% doanh nghiệp quản lý kém mà thậm chí họ còn tồi tệ hơn mức trung bình của các công ty Trung Quốc hoặc Ấn Độ.
|
What is the secret sauce of management success?
One of the biggest drivers of these differences is variation in people management. American firms are ruthless at rapidly rewarding and promoting good employees and retraining or firing bad employees. The reasons are threefold.
| Bí mật thú vị của việc thành công trong quản lý
Sự khác nhau về người quản lý là một trong những trình nguyên nhân lớn nhất của những khác biệt này. Các công ty Mỹ liên tục đề bạt những nhân viên tốt và đào tạo lại hay sa thải nhân viên tồi. Có ba lý do là:
|
The U.S. has tougher levels of competition. Large and open U.S. markets generate the type of rapid management evolution that allows only the best-managed firms to survive.
| 1. Mức độ cạnh tranh ở Mỹ khắc nghiệt hơn. Thị trường cạnh tranh ở Mỹ rộng lớn và mở cửa là nguyên nhân của nhiều cuộc cách mạng trong quản lý, chỉ những công ty được quản lý tốt nhất mới có thể tồn tại.
|
Human capital is important. America traditionally gets far more of its population into college than other nations.
| 2. Vốn con người là quan trọng. Số lượng dân số Mỹ vào đại học cao hơn nhiều so với các quốc gia khác
|
The U..S has more flexible labor markets. It is much easier to hire and fire employees. | 3. Thị trường lao động của Mỹ linh hoạt hơn. Việc thuê hoặc sa thải nhân viên rất dễ dàng.
|
Many developing-country firms, even while trying to implement new techniques like Lean Management, ignore the fact that labor is different from other "inputs." Many of the Chinese firms surveyed did not even employ managers who spoke the same language as the workers, relying on interpreters or basic sign-language for communication. As you can imagine, this does not lead to a feeling of mutual support between management and workers.
| Nhiều công ty của các nước đang phát triển, trong khi đang cố gắng để thực hiện các kỹ thuật quản lý mới như phương pháp quản lý sản xuất tinh gọn (Lean management) - một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất), đã bỏ qua một thực tế là lao động đã khác nhau ngay từ "đầu vào". Thậm chí rất nhiều các công ty Trung Quốc được khảo sát không sử dụng những người quản lý nói cùng một ngôn ngữ với công nhân, họ dựa vào phiên dịch hoặc ngôn ngữ ký hiệu cơ bản để giao tiếp. Bạn có thể dễ dàng hình dung được điều này sẽ không mang đến một cảm giác hỗ trợ lẫn nhau giữa người quản lý và công nhân.
|
|
|
But the U.S. should not be complacent. Other countries equal or better the U.S. in some of the other areas of management we examined, such as careful monitoring, lean production, and sensible targets. The manufacturing prowess of Germany, which has helped it weather the recent downturn so well, is built upon such advantages. Furthermore, although Chinese management practices are well below U.S. standards, they showed the fastest improvement since 2006 of any country we have looked at.
| Tuy nhiên, Mỹ cũng không nên quá tự mãn. Chúng tôi đã chứng minh được rằng các nước khác bằng hoặc tốt hơn Mỹ trong một khía cạnh khác của quản lý chẳng hạn như việc giám sát cẩn thận, quản lý sản xuất tinh gọn và đề ra mục tiêu hợp lý. Năng lực sản xuất của Đức đã giúp nước này an toàn thoát khỏi sự suy thoái dựa trên lợi thế đó. Thêm nữa, mặc dù phương pháp quản lý của Trung Quốc được đánh giá thấp hơn so với tiêu chuẩn của Mỹ, nhưng họ đã cho thấy một sự biến chuyển nhanh chóng hơn bất kỳ nước nào kể từ năm 2006.
|
Changing the ranks and reaping the rewards
What lessons emerge for others wanting to reach the top of the ranking?
The answer is not for all firms to be more American but rather to consider some of the practices U.S. firms — and especially U.S. multinationals — continually exhibit and implement. Across all countries, organizations that properly incentivize talented workers, whether through promotion, pay, or other rewards, outperform others. As best practices spread and firms continue to implement these techniques they will narrow the existing gaps, reaping huge growth and profitability gains.
| Thay đổi thứ bậc và gặt hái những thành tựu
Bài học cho những quốc gia muốn vươn tới đỉnh của bảng xếp hạng?
Câu trả lời này được rút ra dựa trên việc xem xét thực tế phương pháp mà một số công ty Hoa Kỳ - và đặc biệt là các công ty đa quốc gia - liên tục đưa ra và áp dụng. Ở bất kỳ đâu, các công ty này đều có những chế độ đãi ngộ nhân tài, lương, thưởng hoàn toàn thích đáng cho người nào làm tốt hơn. Một khi biện pháp tốt nhất này được truyền bá rộng rãi, những công ty áp dụng phương pháp này sẽ rút ngắn khoảng cách hiện tại, đạt được sự tăng trưởng lớn và gia tăng lợi nhuận trong tương lai. |
Nicholas Bloom is a Professor of Economics at Stanford University. Rebecca Homkes is the Director of the Management Project and a Research Officer at the Centre for Economic Performance at the London School of Economics. Raffaella Sadun is Professor of Strategy at Harvard Business School. John Van Reenen is the Director of the Centre for Economic Performance and a Professor of Economics at the London School of Economics.
| Nicholas Bloom là một giáo sư kinh tế tại Đại học Stanford. Rebecca Homkes là Giám đốc Quản lý dự án và Cán bộ nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vê thành tựu kinh tế tại Trường Kinh tế London. Raffaella Sadun là Giáo sư về Chiến lược tại Trường Kinh doanh Harvard. John Van Reenen là Giám đốc của Trung tâm về thành tựu kinh tế và Giáo sư Kinh tế tại Trường Kinh tế London. |
| Translated by Bích Ngọc |
|
|
http://blogs.hbr.org/cs/2011/06/why_american_management_rules.html |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Monday, February 13, 2012
Why American Management Rules the World Tại sao người Mỹ điều hành cả thế giới?
Labels:
USA-HOA KY
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn