MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, August 11, 2012

China’s South China Sea jurisdictional claims: when politics and law collide Tuyên bố chủ quyền tài phán trên biển Đông của Trung Quốc: khi chính trị và luật pháp xung đột


 


China’s South China Sea jurisdictional claims: when politics and law collide

Tuyên bố chủ quyền tài phán trên biển Đông của Trung Quốc: khi chính trị và luật pháp xung đột
Sourabh Gupta

Sourabh Gupta

East Asia Forum
July 29, 2012
East Asia Forum
29/7/2012


A running thread through the tensions at various Southeast Asian regional forums over the past four summers has been the uncertainty and insecurity generated by China’s jurisdictional claims in the South China Sea.

Một chủ đề đã và đang được các nước bàn luận về những căng thẳng tại các diễn đàn khu vực Đông Nam Á khác nhau trong bốn mùa hè vừa qua thì trong tình trạng không rõ ràng và bấp bênh, được tạo ra bởi các tuyên bố về quyền tài phán của Trung Quốc trên biển Đông (nguyên văn: Biển Hoa Nam).


Legally, China claims sovereignty over the disputed islands and adjacent waters inthe Sea and sovereign rights over relevant waters as well as the seabed and subsoil there of — a claim in accordance with Law of the Seas (LOS) norms. But operationally, China’s oceanic law enforcement agencies have unilaterally, and at times forcefully, enforced their writ across the more expansive political perimeter bounded by the ‘nine - dashed line’.

Về mặt pháp lý, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên các đảo tranh chấp và vùng biển lân cận và các quyền chủ quyền trên vùng biển liên quan, cũng như dưới đáy biển và trong lòng đất ở đó – một yêu sách dựa theo các quy định về Luật Biển. Tuy nhiên, về mặt thi hành, các cơ quan thực thi luật biển của Trung Quốc đã đơn phương, và đôi khi một cách áp đặt, thi hành lệnh của họ trên vành đai chính trị mở rộng hơn, gắn với ‘đường chín đoạn đứt khúc’.


Plainly, these legal and political claims overlap but do not coincide. However, endlessdwelling on the supposedly impenetrable logic of the nine-dashed line’s extremity is side-tracking attention from what ought to be the central premise of this issue: that China’s claim to the primary land elements lying within the nine-dashed line — theSpratlys and the Paracels — is markedly superior to those of its rival claimants.

Rõ ràng, các tuyên bố về pháp lý và chính trị này chồng lên nhau nhưng không trùng khớp nhau. Tuy nhiên, nghĩ mãi về điều được cho là logic cốt lõi đằng sau đường chín đoạn đứt khúc là việc đánh lạc hướng sự chú ý đến điều phải là tiền đề trọng tâm của vấn đề này: Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các yếu tố đất đai chính, nằm trong đường chín đoạn đứt khúc – quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – rõ ràng là thuận lợi hơn so với các đối thủ đòi chủ quyền của họ.


Alone among claimants, China is capable of coupling ‘continuous and effective occupation’ of the islands, islets and reefs with a robust modern international law -based claim backed by relevant multilateral and bilateral instruments.

Một mình trong các nước tranh chấp, Trung Quốc có khả năng nối kết chuyện ‘chiếm đóng liên tục và hiệu quả’ các hòn đảo, đảo nhỏ và rặng san hô ngầm, với tuyên bố dựa trên luật pháp quốc tế hiện đại, mạnh mẽ, được hỗ trợ bằng các công cụ song phương và đa phương có liên quan.


In 1952, Japan renounced all right, title and claim to the Spratly and Paracel Islands to the Republic of China (Taiwan), by way of Article 2 of the bilateral Japan  – Taiwan Treaty of Taipei. This treaty followed — and referenced — the territorial renunciations of the Islands by Japan under the 1951 San Francisco Peace Treaty, which had not identified the beneficiary at the time — a treaty that was ratified byboth the Philippine and (South) Vietnamese governments. And although neithercountry is bound by provisions in the bilateral Japan  – Taiwan treaty, neither canproduce a Spratlys/Paracels cession or reversion clause in their own bilateral treatieswith Japan. Rather, their claims are supplementarily based on historical cartography in the case of Vietnam or, for the Philippines, ‘historical discovery’ that is (incredibly) of a post-World War II vintage!

Năm 1952, Nhật Bản từ bỏ mọi quyền, từ bỏ giấy tờ xác nhận quyền sở hữu và từ bỏ tuyên bố chủ quyền trên các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đối với Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), theo Điều 2 của Hiệp ước Đài Bắc, một hiệp ước song phương giữa Nhật Bản – Đài Loan. Hiệp ước này theo sau – và đã nhắc đến – là sự từ bỏ [chủ quyền] lãnh thổ của Nhật Bản đối với các hòn đảo theo Hiệp ước Hòa bình San Francisco năm 1951, Hiệp ước đã không xác định nước thụ hưởng vào thời điểm đó – một hiệp ước đã được Philippines và Chính phủ (miền Nam) Việt Nam phê chuẩn. Và mặc dù cả hai nước không bị ràng buộc bởi các điều khoản trong hiệp ước song phương Nhật – Đài, nhưng không nước nào đưa ra sự nhượng lại hay điều khoản thu hồi quần đảo Trường Sa/ Hoàng Sa trong các hiệp ước song phương của họ với Nhật Bản. Thay vào đó, các tuyên bố phụ của họ dựa trên bản đồ lịch sử trong trường hợp Việt Nam, hay với Philippines là ‘khám phá lịch sử’ (khó tin) từ thời kỳ hậu Chiến tranh Thế giới thứ II!


At the end of the day, ultimate title cannot be said to rest with any one party so longas a territorial claim is not resolved by way of a binding instrument betweenclaimant states. At best, there are better claims and less-better claims to the territory in question. But given China’s law-based claim is superior to that of rivalclaimants, why does it persist with the infamous nine-dashed line [1]?


Tóm lại, cuối cùng thì giấy tờ xác nhận chủ quyền không thể nói là nên trao cho bất kỳ nước nào, với điều kiện là tuyên bố lãnh thổ không được giải quyết bằng một công cụ ràng buộc giữa các nước tuyên bố chủ quyền. Tốt nhất, tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của nước này có lý hơn hoặc ít thuyết phục hơn nước kia, đang được bàn đến. Nhưng với tuyên bố dựa trên luật pháp của Trung Quốc đã đưa ra thì vượt trội so với các tuyên bố chủ quyền của các đối thủ của họ, vì sao họ vẫn khăng khăng với đường chín đoạn đứt khúc đáng hổ thẹn [1]?


As the successor government of Taiwan, the mundane reason is that Beijing is proceeding from the claim line that it inherited from the Chiang Kai-shek regime asthe baseline for negotiation and compromise in an open territorial dispute. Beijing’s approach to negotiating its Himalayan boundary dispute with India is no different inthis regard. But the technical reason is more complicated. Were China to submit an LOS-compliant claim to its outer continental shelf limits in the South China Sea, the  UN Commission on the Limits of the Continental Shelf (CLCS), tasked with examining its validity, would almost certainly strike down parts of the submission.
Khi chính phủ Đài Loan kế nhiệm, lý do quen thuộc là Bắc Kinh đang tiến hành đòi những phần mà họ thừa hưởng từ chế độ Tưởng Giới Thạch, như là chuẩn mực để đàm phán và thỏa hiệp trong một vụ tranh chấp lãnh thổ mở rộng. Phương pháp của Bắc Kinh trong đàm phán tranh chấp biên giới Hy Mã Lạp Sơn với Ấn Độ thì không khác nhau về mặt này. Nhưng lý do kỹ thuật thì phức tạp hơn. Trung Quốc có đệ trình tuyên bố chủ quyền tuân theo Luật Biển đối với các ranh giới bên ngoài thềm lục địa trên Biển Đông hay không, Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc (CLCS) kiểm tra tính hợp lệ của nó, gần như chắc chắn sẽ làm mất hiệu lực các phần trong nội dung đệ trình.


The CLCS appears on track to derecognising Japan’s claim that the two high–tide elevations — totally the size of five tatami mats — within the Okinotori atolls in the Pacific are in fact ‘islands’ capable of generating an EEZ (that is ironically larger in dimension than the land mass of Japan itself). By the same reasoning, many of the high-tide elevations under Beijing’s control in the South China Sea would be found to be mere ‘rocks’. Although CLCS findings are non - enforceable, it would dent China’s case to certain disputed resource-rich zones within the Sea — hence its preference for the nine-dashed line.

Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa sẽ có mặt đúng lúc để không thừa nhận tuyên bố của Nhật về hai vùng [đảo đá] nằm trên mặt nước khi thủy triều dâng cao – kích thước tổng cộng bằng năm chiếc chiếu tatami – trên các đảo san hô Okinotori ở Thái Bình Dương là “các hòn đảo” có khả năng tạo ra vùng đặc quyền kinh tế (trớ trêu thay, nó lớn hơn toàn bộ đất đai của nước Nhật Bản). Cũng với lập luận tương tự, nhiều vùng [đảo đá] nằm trên mặt biển khi thủy triều dâng cao do Bắc Kinh kiểm soát trên Biển Đông, sẽ tìm thấy chỉ là ‘những hòn đá’. Mặc dù những phát hiện của Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa thì không được thi hành, nhưng nó sẽ làm suy yếu trường hợp của Trung Quốc đối với một số khu vực đang tranh chấp giàu tài nguyên trên biển – do đó sự họ ưu tiên đường chín đoạn đứt khúc.


The foremost motive for the nine- dashed line’s persistence is its intertwined character with the highly politicised, deterrence-based model of territorial dispute management that Beijing favours.
Động lực quan trọng nhất trong việc khăng khăng [đòi chủ quyền ở] đường chín đoạn đứt khúc là vấn đề đã bị chính trị hóa, mô hình quản lý tranh chấp lãnh thổ dựa trên sự ngăn chặn mà Bắc Kinh ưa chuộng

Territorial jurisdiction issues have never been treated as mere cartographic detail: they are tied to a larger political calculus of stability and good neighbourliness. In its maritime dimension, joint development of commonly held resources has been the established mode to implement this principle. Her
e, Manila’s misjudgement in abrogating its joint seismic study agreement with Vietnam and China in 2008(compounding the error by unilaterally issuing exploration licenses within a disputed section of the study area) has been the principal cause of the swift deterioration in bilateral ties with China.
Các vấn đề về quyền tài phán lãnh thổ chưa bao giờ chỉ được xem là chi tiết trong bản đồ: chúng được gắn với sự toan tính chính trị lớn hơn về sự ổn định và láng giềng tốt. Trong khuôn khổ hàng hải, việc khai thác chung ở những khu vực có tài nguyên là phương thức đã được thiết lập để thi hành nguyên tắc này. Ở đây, tính toán sai lầm của Manila trong việc bãi bỏ thỏa thuận nghiên cứu địa chấn chung với Việt Nam và Trung Quốc trong năm 2008 (gom các sai lầm, đơn phương cấp giấy phép thăm dò trong vùng tranh chấp của khu vực nghiên cứu) là nguyên nhân chính gây ra sự suy thoái nhanh chóng trong quan hệ song phương với Trung Quốc.


Furthermore, territorial settlements have never been concluded under duress, and China’s rulers calibrate their approach between a hard -line and a flexible one to suitthe strategic circumstances at hand. The nine-dashed line has conveniently served as a hard-line expedient that Beijing’s competing maritime bureaucracies are not shy to lever to signal displeasure to other claimants.
Hơn nữa, việc giải quyết [tranh chấp] lãnh thổ chưa bao giờ được kết luận là do cưỡng ép, và những người cầm quyền Trung Quốc điều chỉnh phương pháp tiếp cận giữa một chính sách cứng rắn với một chính sách linh hoạt, thích hợp với tình huống chiến lược sắp tới. Đường chín đoạn đứt khúc thuận tiện trong việc phục vụ như là một chiến thuật cứng rắn mà những người quan liêu chạy đua trên biển của Bắc Kinh không dè dặt đưa ra để báo hiệu sự không hài lòng đối với các nước tuyên bố chủ quyền khác.

So what are the enabling circumstances that would motivate China to set the nine-dashed line aside and adhere to best international practice in issuing forth maritime  jurisdictional claims? Beijing has previously been willing to soften its inflated ‘natural prolongation’ principle with Korea and Japan to pursue fisheries and (in -principle) joint resource development, and the 2000 Gulf of Tonkin maritime delimitation agreement with Vietnam too was firmly in keeping with the highest international practices. Given the fast-paced development of international maritime law [2], which is accentuating the gap between political calculus-based and rules-based orders at sea, it is in China’s self-interest to submit an LOS-compliant claim to its outer continental-shelf limits in the South China Sea. Beijing’s gains in goodwill earned will far outweigh the territory, and resources, relinquished. It might also allow China leeway to subsequently initiate a region-wide conversation on introducing limits to objectionable, threat-based activities in EEZs by foreign navies, under the guise of navigational freedoms.


Vậy thì các tình huống có thể thúc đẩy Trung Quốc đặt đường chín đoạn đứt khúc qua một bên và tốt nhất tuân theo thông lệ quốc tế trong việc ban hành quy định về tuyên bố các quyền tài phán hàng hải sắp tới là gì? Trước đó, Bắc Kinh đã sẵn sàng nới lỏng nguyên tắc ‘mở rộng tự nhiên’ về mặt hình thức với Nam Hàn và Nhật Bản để theo đuổi nghề cá và (trên nguyên tắc) cùng hợp tác khai thác, và Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 với Việt Nam cũng là để thi hành theo các thông lệ quốc tế cao nhất. Với sự phát triển nhanh của luật hàng hải quốc tế [2], bộ luật nhấn mạnh khoảng cách giữa trật tự dựa trên toan tính chính trị và trật tự dựa theo luật lệ trên biển, quyền lợi của chính Trung Quốc là đệ trình tuyên bố tuân theo Luật Biển về các giới hạn bên ngoài thềm lục địa trên Biển Đông. Lợi ích mà Bắc Kinh thu được về thiện chí sẽ nhiều hơn lợi ích về lãnh thổ và các nguồn tài nguyên, đã bị từ bỏ. Nó cũng có thể cho phép Trung Quốc có thêm thời gian để sau đó bắt đầu một cuộc đối thoại trên toàn khu vực về việc đưa ra các hạn chế khó chịu, các hoạt động đe dọa trong vùng đặc quyền kinh tế của các lực lượng hải quân nước ngoài, dưới vỏ bọc tự do đi lại.


Sourabh Gupta is Senior Research Associate at Samuels International Associates
Sourabh Gupta là nhà nghiên cứu cao cấp tại Samuels International Associates



Translated by by Duong Le Chi

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn