MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, July 7, 2012

Chinese scholar urges China to abandon gunboat policy Học giả Trung Quốc: Chính phủ cần bỏ chính sách “ngoại giao pháo hạm”



Chinese scholar urges China to abandon gunboat policy

Học giả Trung Quốc: Chính phủ cần bỏ chính sách “ngoại giao pháo hạm”

By Jaime Laude Home
By Jaime Laude Home

July 06, 2012
06/7/2012


MANILA, Philippines - A Chinese research scholar for international relations is urging his own government to abandon its gunboat diplomacy to settle the series of conflicts and disputes in the South China Sea (West Philippine Sea) with neighboring states.

Học giả Trung Quốc (Trung Quốc ) Chu Hao đã đề nghị Chính phủ Trung Quốc  từ bỏ chính sách “ngoại giao pháo hạm” để giải quyết hang loạt các xung đột và tranh chấp trên biển Đông (biển Tây Philippine) với các nước láng giềng.


In an opinion page published by China Daily on Friday, international relations expert Chu Hao noted that the territorial dispute in the South China Sea has been affecting China's image in the Southeast Asia since 2010.

Trong bài xã luận trên tờ China Daily ngày 6.7, ông Chu Hao – chuyên gia quan hệ quốc tế - nhấn mạnh rằng, kể từ năm 2010, tranh chấp lãnh thổ trên biển Đông đã ảnh hưởng đến hình ảnh của Trung Quốc  ở Đông Nam Á.

Chu is a research scholar at the Institute of South and Southeast Asian studies at the China Institute of Contemporary International Relations in Beijing.

Onng Chu là chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á và Nam Á thuộc Học viện Quan hệ quốc tế hiện đại ở Bắc Kinh.
“The use of force against Vietnam and the Philippines would only push the two countries, and probably all ASEAN members into the arms of the West, leading to China’s decades-long diplomatic efforts in Southeast Asia coming nothing,” Chu wrote in the China’s Daily opinion page.

“Việc Trung Quốc  sử dụng vũ lực chống Việt Nam và Philippines chỉ đẩy hai nước này - và có thể tất cả các thành viên ASEAN – vào vòng tay của phương Tây, và làm cho những nỗ lực ngoại giao đạt được nhiều thập kỷ qua  ở Đông Nam Á trở thành số không.” Ông Chu viết trên xã luận Nhật báo Trung Hoa.

He added that china’s hard-won image as a responsible power in Southeast Asia has encountered a crisis of trust as a result of the prevailing territorial disputes in the region.

Ông nói thêm rằng hình ảnh khóa khăn mới tao dựng được của Trung Quốc như là một cường quốc có trách nhiệm ở Đông Nam Á đã đối mặt với sự khủng hoảng lòng tin do các tranh chấp lãnh thổ trong khu vực.


Chu said that countries engaged in territorial disputes with China in the South China Sea fear that China's military modernization and growing nationalist sentiment may enable its government to to resolve the disputes by force or threat of force.

Theo ông Chu Hao, các nước liên quan đến tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông lo ngại rằng, việc Trung Quốc  hiện đại hóa quân sự cùng với tình cảm dân tộc chủ nghĩa đang gia tăng có thể khiến Trung Quốc  giải quyết tranh chấp bằng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.


This, he said, has forced other claimant-countries to deliberately seek to “multilateralize” the dispute by involving the Association of Southeast Asian Nations and the United States (US).

Và điều này, theo ông, khiến các nước có yêu sách chủ quyền phải chủ động tìm kiếm để đa phương hóa tranh chấp sự tham gia của ASEAN và Mỹ.


“With the US returning to Asia and backing its allies, and Vietnam and the Philippines trying to portray their claims to China’s territory in the South China Sea as a dispute between China and ASEAN, the South China Sea has become the focus of China’s relations with countries in the region,” he said.

"Với việc Mỹ quay trở lại đến châu Á và ủng hộ các đồng minh, và Việt Nam và Philippines đang cố gắng để thêr hiện yêu sách của mình về lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông như là tranh chấp giữa Trung Quốc và ASEAN, Biển Đông đã trở thành tâm điểm của quan hệ giữ  Trung Quốc với các nước trong khu vực ", ông cho biết.



Chu added with foreign media riding the tide and sticking their oars into the troubled waters, China needs to properly handle the South China Sea disputes and China-Asean relations.

Ông Chu nói thêm rằng phương tiện truyền thông nước ngoài gây dậy song và khua mái chèo của họ vào vùng biển đang gặp khó khăn, Trung Quốc cần phải xử lý đúng đắn các tranh chấp Biển Đông và quan hệ Trung Quốc-ASEAN.

He also took note of the current wave of public opinion in China that believes the South China Sea situation is grim, while some extreme voices are now calling for the use of force and giving up cooperation with ASEAN.

Ông cũng đã lưu ý về làn sóng dư luận ở Trung Quốc tin rằng tình hình Biển Đông là nghiệt ngã, trong khi một số tiếng nói cực đoan lại kêu gọi sử dụng vũ lực và từ bỏ hợp tác với ASEAN.
But Chu explained that the ASEAN, as a whole, appreciates China’s strategy of peaceful development and basically approves of China’s principle of “shelving disputes and seeking joint development” in the South China Sea.

Nhưng ông giải thích rằng ASEAN, như một khối toàn thể, đánh giá cao chiến lược phát triển hòa bình của Trung Quốc và về cơ bản chấp thuận nguyên tắc của Trung Quốc "gác tranh chấp và tìm kiếm phát triển chung" trong vùng biển Nam Trung Hoa.


“Overall, cooperation is still the mainstream of China-ASEAN relations, and most ASEAN members have taken a relatively positive to the rise of China,” Chu wrote.

"Nhìn chung, hợp tác vẫn là dòng chính trong quan hệ Trung Quốc-ASEAN, và hầu hết các nước thành viên ASEAN khá tích cực trước sự nổi lên của Trung Quốc", ông Chu viết.


He added that he believes the US strategic shift to the Southeast East will not undermine the foundation of China-ASEAN relations but instead will help ease some ASEAN countries’ concerns and fears about China’s rise.


Ông nói thêm rằng ông tin việc Hoa Kỳ thay đổi chiến lược Đông Nam Á sẽ không làm suy yếu nền tảng của quan hệ Trung Quốc-ASEAN, nhưng thay vào đó sẽ giúp làm dịu các quan ngại của một số nước ASEAN và những e sợ về sự trổi dậy của Trung Quốc.


“The China threat promoted by some is one of the main factors restricting the benign development of China-ASEAN relations, but it cannot fundamentally reverse the overall trend of fast development of bilateral relations,” Chu said.
"Mối đe dọa từ Trung Quốc bị thổi phồng bởi một số người là một trong những yếu tố chính hạn chế sự phát triển lành mạnh của quan hệ Trung Quốc-ASEAN, nhưng về cơ bản nó không thể đảo ngược xu hướng chung về phát triển nhanh chóng các quan hệ song phương", ông Chu cho biết.

In fact, he added, the continual updating of the China threat theory can be seen as a sign of progress in relations between China and ASEAN nations, as each time it emerges, China will fully demonstrate its diplomacy in pursuit of good-neighborly relations. China and ASEAN’s ties advance each time they resolve a thorny issue.


Trong thực tế, ông nói thêm, việc cập nhật liên tục lý thuyết về mối đe dọa Trung Quốc có thể được xem như là một dấu hiệu của sự tiến bộ trong quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia ASEAN, vì mỗi lần Trung Quốc trổi dậy, Trung Quốc sẽ thể hiện hoàn toàn chính cách ngoại giao của nó trong việc theo đuổi quan hệ láng giềng tốt. Các mối quan hệ của Trung Quốc và ASEAN tiến bộ mỗi khi họ giải quyết một vấn đề gai góc.

He said some ASEAN countries still lack the proper understanding of China’s intentions and polices and may feel uncomfortable about her rapid rise.


Ông cho biết một số nước ASEAN vẫn còn thiếu sự hiểu biết đúng đắn về ý định và các chính sách của Trung Quốc và có thể cảm thấy khó chịu về sự trổi dậy nhanh chóng của Trung Quốc.
“This results in them vacillating between viewing China’s rise as a threat or an opportunity,” Chu said.

"Điều này dẫn đến khúc mắc giữa việc xem sự gia tăng của Trung Quốc như một mối đe dọa hay như một cơ hội," ông Chu nói.

For this, he said China should adhere to its good-neighbor policy which he said will prove that the threat theory is groundless.

Đối với điều này, ông cho biết Trung Quốc cần phải tuân thủ chính sách láng giềng tốt của mình mà ông nói sẽ chứng minh rằng lý thuyết về mối đe dọa Trung Quốc  là vô căn cứ.


Chu also said that there is no need to overestimate the US’ capacity to get its hook in Southeast Asia. China, he said, also cannot expect Southeast Asian countries to act against Washington’s will.


Ông Chu cũng cho rằng không cần phải đánh giá quá cao năng lực của Mỹ để có được móc nối trong khu vực Đông Nam Á. Ông nói Trung Quốc, cũng không thể mong đợi các quốc gia Đông Nam Á hành động trái với ý muốn của Washington.


“Therefore, China should continue to ignore the voices calling for the use of force to settle the disputes,” Chu wrote.

"Vì vậy, Trung Quốc nên tiếp tục bỏ qua giọng điệu kêu gọi sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp," ông Chu viết.

In resorting to the use of force, he said China would not achieve its desired strategic objectives, but will instead create a surrounding environment that is antagonistic.

Ông cho biết trong việc sử dụng vũ lực, Trung Quốc sẽ không đạt được mục tiêu chiến lược mong muốn của nó, mà thay vào đó nó sẽ tạo ra một môi trường đối kháng xung quanh.

“In that case, the South China Sea will have become a ‘trap’ on China’s path of peaceful development,” he said.


"Trong trường hợp đó, Biển Đông sẽ trở thành một 'cái bẫy' trên con đường phát triển hòa bình của Trung Quốc," ông nói.
Chu said that for now, China should focus its soft power on three things in addressing the South China Sea dispute: seeking and seizing the moral high ground; increase the trust of neighboring countries so that they are confident that China’s rise is peaceful; and build up a majesty of China.

Ông cho rằng, từ giờ Trung Quốc  nên tập trung vào quyền lực mềm trên 3 vấn đề khi giải quyết biển Đông: Tìm kiếm và duy trì nền tảng đạo lý, tăng cường lòng tin của các nước láng giềng để họ tin rằng sự nổi lên của Trung Quốc  là hòa bình và xây dựng uy thế của Trung Quốc .

“In this way, the international community, particularly ASEAN countries, will know that China is committed to its path of peaceful development,” he said.
"Bằng cách này, cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước ASEAN, sẽ biết rằng Trung Quốc cam kết đi theo con đường phát triển hòa bình," ông nói.

http://www.philstar.com/nation/article.aspx?publicationsubcategoryid=200&articleid=824742

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn