|
|
China's Super-Rich
Buy a Better Life Abroad
|
Người Trung Quốc siêu giàu mua cuộc sống tốt hơn ở Mỹ
|
By Dexter Roberts and Jasmine Zhao
November 22, 2011
|
Dexter Roberts and Jasmine Zhao
November 22/11/2011
|
Self-made millionaire Li Weijie runs his own ski and golf
resort outside Beijing and considers himself a patriot: A lifesize statue of
Mao Zedong on a four-meter base towers over the entrance to his resort. What
would Chairman Mao say if he knew Li was the proud holder of a Canadian
residency card? “I wanted access to the education system and health care of a
developed country,” says Li, 43, whose other businesses include one of
Beijing’s largest private taxi companies, two car dealerships, and a real
estate company. Li now has a $6 million house on Vancouver’s Westside, known
for its rich Chinese. His wife tools around Vancouver in a black Maybach
while his 20-year-old son drives a dark gray Maserati to classes at the
University of British Columbia. His wife and son live in Canada full-time.
|
Triệu phú tự lập Li Weijie điều hành khu nghỉ dưỡng trượt
tuyết và sân golf của mình bên ngoài Bắc Kinh và tự coi mình là một người yêu
nước: Một bức tượng đúng như kích cỡ thật của Chủ tịch Mao Trạch Đông trên bệ
tháp cao bốn mét dựng ngay ở lối vào khu nghỉ dưỡng. Chủ tịch Mao sẽ nói gì nếu
ông ta biết Li là người rất tự hào vì có một thẻ cư trú Canada? “Tôi muốn
tiếp cận hệ thống giáo dục và y tế ở một quốc gia phát triển”, ông Li, 43
tuổi, người còn sở hữu các doanh nghiệp khác bao gồm công ty taxi tư nhân lớn
nhất ở Bắc Kinh, hai đại lý xe hơi, và một công ty bất động sản cho biết. Ông
Li bây giờ đã có một căn nhà 6 triệu đô-la ở Westside, Vancouver, được biết chỉ
dành cho người giàu Trung Quốc. Vợ ông đi công chuyện quanh Vancouver trong xe
Maybach đen trong khi đứa con trai 20 tuổi lái chiếc Maserati màu xám tối đến
lớp học tại Đại học British Columbia. Vợ và con trai của ông sống ở Canada toàn
thời gian.
|
What began as a trickle a decade ago when Li moved his
family to Canada has become a flood as China’s new rich seek foreign
passports or residency permits (commonly known as green cards in the U.S.)
largely from the U.S., Canada, Australia, Singapore, and New Zealand. More
than 500,000 Chinese have investable assets of over 10 million yuan ($1.57
million), according to a joint survey released in April by China Merchants
Bank and Bain & Co. The study says almost 60 percent are considering
emigrating, have begun the process, or have emigrated.
|
Cái bắt đầu như nước giọt cách đây một thập niên khi ông
Lí chuyển gia đình tới Canada thì giờ đây đã trở thành dòng thác lớn khi tầng
lớp giàu có Trung Quốc tìm kiếm hộ chiếu hay thẻ cư trú nước ngoài (ở Mỹ gọi
là thẻ xanh), chủ yếu từ Mỹ, Canada, Australia, Singapore và New Zealand. Trên
500.000 người Trung Quốc có tài sản đầu tư được trị giá hơn 10 triệu nhân dân
tệ (1,57 triệu USD), theo kết quả thăm dò chung của China Merchants Bank và
Bain & Co. Nghiên cứu cho thấy 60% trong số này đang xem xét việc di cư, đã
bắt đầu thủ tục hoặc đã di cư rồi.
|
In the U.S. so far this year almost 3,000 Chinese citizens
have applied for investor visas, up from 270 in 2007. That’s 78 percent of
the total applicant pool for this type of visa, according to U.S. Citizenship
and Immigration Services (USCIS). The U.S. investor visa, also known as the
EB-5, requires a minimum investment of $500,000 by the applicant in a
commercial project in the U.S. that employs at least 10 Americans within two
years. If the Chinese applicants can’t generate those jobs, they and their family
may have to leave the U.S.
|
Ở Mỹ tính tới thời điểm này trong năm, gần 3.000 công dân
Trung Quốc đã xin cấp thị thực đầu tư tăng so với mức 270 năm 2007. Đó là 78%
tổng số người nộp đơn xin visa loại này, theo cơ quan di trú và công dân Mỹ
(USCIS) cho biết. Thị thực nhà đầu tư ở Mỹ, còn gọi là EB-5, yêu cầu mức đầu
tư tối thiểu của đương đơn là 500.000 USD với một dự án thương mại có thể tạo
việc làm cho ít nhất 10 người Mỹ trong vòng hai năm. Nếu đương đơn xin visa
đầu tư người Trung Quốc không tạo ra được số việc làm đó, họ và gia đình có
thể phải rời Mỹ.
|
The drive to emigrate makes for brisk business for people
like Jason Zhang, a broker at Realty Direct Boston, a branch of a nationwide
chain. Zhang’s office specializes in settling Chinese in the Boston area. He
says this year he has already helped dozens of Chinese families purchase
homes and cars (the émigrés often pay in cash, he says) and find the right
schools for their children, up from just two or three families in total a few
years ago. Wealthy suburbs like Weston and Lexington are top choices.
|
Làn sóng di cư đã tạo điều kiện cho kinh doanh phát triển
với những người như Jason Zhang, một nhà môi giới tại Boston. Ông nói, trong
năm nay, ông đã giúp hàng chục gia đình Trung Quốc mua tậu nhà cửa, xe hơi (người
di trú thường trả tiền mặt, ông cho biết) và tìm trường tốt cho con cái họ so
với chỉ hai hoặc ba gia đình cách đây vài năm. Những vùng ngoại ô giàu có như
Weston và Lexington là chọn lựa hàng đầu.
|
For the most part, China’s richest aren’t permanently fleeing
their country, as some Russian oligarchs have. About 80 percent of the
wealthy Chinese emigrating don’t plan on giving up their passports, according
to an October survey by the Bank of China and Shanghai-based Hurun Report,
which publishes an annual ranking of China’s richest people. Instead, the
most common model is that of Li Weijie: Wife and child get foreign passports
and live abroad, husband gets a residency permit but spends most of his time
in China. “If you think of emigrating like Russians, it is because they are
afraid and so are leaving their country,” says Hurun’s founder, Rupert
Hoogewerf. “This is not true of the wealthy Chinese at all. They still have their
businesses in China and most of their assets are in yuan.”
|
Phần lớn những người giàu nhất Trung Quốc không đi hẳn
khỏi đất nước, như một số tài phiệt Nga. Khoảng 80% người giàu có Trung Quốc
đi di cư không có ý định từ bỏ hộ chiếu, theo kết quả cuộc thăm dò hồi tháng Mười
của Ngân hàng Trung Quốc và tạp chí Hồ Nhuận có trụ sở tại Thượng Hải –
chuyên xếp hạng những người giàu nhất Trung Quốc hàng năm. Thay vào đó, mô
hình phổ biến nhất là như Lí Duy Tiết: Vợ và con có hộ chiếu nước ngoài, sống
ở nước ngoài, chồng có thẻ cư trú nhưng dành phần lớn thời gian ở Trung Quốc.
“Nếu bạn định di trú theo kiểu người Nga, đó là vì họ sợ hãi và phải bỏ nước
mà đi, người sáng lập tạp chí Hồ Nhuận, Rupert Hoogewerf cho biết. Điều đó
không đúng với giới giàu có Trung Hoa tí nào. Những người giàu có vẫn có công
việc kinh doanh trong nước và hầu hết tài sản của họ tính trong đồng nhân dân
tệ”.
|
So why are they looking at residency abroad? The top
motive cited is to pursue better educational opportunities for their
children, according to the Bank of China-Hurun and China Merchants-Bain
surveys, as well as comments from émigrés. The feeling among rich Chinese is
that U.S. universities beat out their Chinese equivalents, and their children
need to understand the world. Émigrés note that top Chinese leaders such as
Xi Jinping, likely China’s next president, send their children abroad to
study. Escaping dire air quality and food safety problems are also factors.
|
Vậy tại sao họ tìm kiếm việc cư trú ở nước ngoài? Động cơ
đầu tiên là tìm kiếm những cơ hội giáo dục tốt hơn cho con cái, đó là theo các
điều tra của Ngân hàng Trung Quốc – tạp chí Hồ Nhuận và Thương Nhân Trung Hoa
cũng như ý kiến của người di cư. Những người giàu Trung Quốc cảm nhận rằng,
các trường đại học Mỹ ăn đứt các trường Trung Quốc và con cái họ cần hiểu
biết thế giới. Họ nhấn mạnh rằng, những vị lãnh đạo hàng đầu Trung Quốc như
Tập Cận Bình, có thể là Chủ tịch tiếp theo của Trung Quốc, cũng đã gửi con
cái họ ra nước ngoài học tập. Thoát khỏi không khí bị ô nhiễm và vấn đề an
toàn thực phẩm cũng là các nhân tố quan trọng khác để di cư.
|
Moving a family abroad and obtaining foreign residency
cards could also prove useful in case of sudden legal or policy shifts that
hurt entrepreneurs, or if social unrest reaches a boiling point. So-called
mass incidents—riots, strikes, and protests—doubled in five years, to 180,000
in 2010, Sun Liping, a professor at Beijing’s Tsinghua University, wrote in a
Feb. 25 article in the Economic Observer. “Some people in China are talking
about class conflicts against rich people,” says Wang Xiaolu, deputy director
of the National Economic Research Institute in Beijing. “Maybe some of those
emigrating or getting residency are worrying about possible policy changes
turning China ‘left’ that will put them in danger.”
|
Chuyển gia đình ra nước ngoài sinh sống và sở hữu thẻ cư
trú nước ngoài cũng tỏ ra hữu ích trong trường hợp đột nhiên có những biến
động về luật pháp hay chính sách mà gây tổn thương cho giới doanh nhân hay trong
trường hợp xảy ra bất ổn xã hội. Cái gọi là hàng loạt vụ việc như bạo động,
đình công, biểu tình đã tăng gấp đôi trong năm năm qua, lên 180.000 vụ năm
2010, Sun Liping, một giáo sư tại Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh, đã viết như
thế trong một bài báo đăng trên nhà
Quan sát kinh tế số ra ngày 25 tháng 2. “Một số người ở Trung Quốc giờ
đây đang nói tới các cuộc xung đột giai cấp chống lại người giàu“, Vương Hiểu
Lộ, phó giám đốc Viện Nghiên cứu Kinh tế ở Bắc Kinh nói. “Có thể một số người
di cư đang lo lắng về khả năng chính sách thay đổi sẽ khiến họ bị đặt vào
tình trạng nguy hiểm”.
|
One émigré in Boston (who asked only that his last name,
Yang, be used since he still owns a factory in China) points out that the
Chinese government spent more money on internal security (549 billion yuan)
than on defense (534 billion yuan) in 2010. He says that if things got ugly,
the rich would be targets not just for being rich but for their close
connections with the government. Most of China’s wealthy have an “original sin,”
or some illegality relating to earning their “first bucket of gold,” says
Yang.
|
Một người đi cư giàu có ở Boston họ Dương (ông đề nghị chỉ
ghi họ mà thôi vì ông còn có một nhà máy ở Trung Quốc) chỉ ra rằng, năm ngoái
chính phủ Trung Quốc đã chi tiền cho an ninh nội địa (549 tỉ nhân dân tệ)
nhiều hơn cả quốc phòng (534 tỉ nhân dân tệ). Ông nói, nếu tình hình trở nên
xấu đi, người giàu có sẽ là mục tiêu không chỉ vì họ giàu mà còn vì quan hệ
gần gụi của họ với chính quyền. Phần lớn giới giàu có Trung Quốc đều có “tội
gốc” hoặc hoạt động phạm pháp để kiếm “đấu vàng đầu tiên,” ông Dương nói.
|
“China develops so fast, and the society is unstable,”
says Shengxi “Tina” Tian, an attorney at MT Law, a firm based in Burlington,
Mass., that helps wealthy Chinese emigrate to the U.S. Tian points out that
the émigrés appreciate the rule of law in the U.S., Canada, and elsewhere.
|
“Trung Quốc phát triển rất nhanh, và xã hội trở nên bất
ổn”, Shengxi “Tina” Tian, một luật sư tại MT Law, hãng luật ở Burlington,
Massachusetts., đã giúp đỡ những người giàu có Trung Quốc di cư tới Mỹ cho
biết. Tian chỉ ra rằng, những người giàu có Trung Quốc đánh giá cao nền pháp
trị ở Mỹ, Canada và một số nơi khác.
|
Some wealthy émigrés are nervous talking openly about why
they have sought foreign residencies. “For us businessmen, we go wherever is
safe,” says another recent émigré in Boston. “China’s political system and
legal system make us feel insecure,” says the businessman, who still runs a
furniture business in Shanghai and would not allow his or his company’s name
to be used. He later refused to talk further and instead declared his
devotion to the Party.
|
Một doanh nhân gần đây di cư đến Boston trong khi vẫn điều
hành doanh nghiệp nội thất ở Thượng Hải nói: “Đối với doanh nhân chúng tôi,
chúng tôi đến bất kỳ nơi đâu an toàn.” Một doanh nhân khác cho biết, “Hệ
thống chính trị và luật pháp của Trung Quốc khiến chúng tôi thấy bất an”. Người
này còn điều hành một doanh nghiệp đồ gỗ tại Thượng Hải nên giấu cả tên mình
lẫn tên công ty. Sau đó ông từ chối nói chuyện tiếp và thay vào đó ông tuyên
bố trung thành với Đảng.
|
In China, more than 800 licensed emigration service
companies (and possibly hundreds more without proper government approvals)
coach applicants for visa interviews, help them fill out forms, and identify
possible overseas investments. Beijing-based Well Trend United, one of
China’s oldest and largest emigration service companies, charges up to
$30,000 per client. Well Trend, which has offices in 10 of China’s largest
cities and more than 400 visa consultants and agents, says it has helped more
than 10,000 Chinese get overseas visas since it opened in 1995. Business will
remain strong for at least another decade, says founder Larry Wang. “It helps
the U.S. get certain capital while Chinese can realize their dream of seeing
the world. It’s supply and demand.”
|
Ở Trung Quốc, hơn 8.000 công ty được cấp phép làm dịch vụ
di trú (và có thể có hàng trăm công ty khác không được chính phủ cấp phép) đã
đào tạo các ứng viên về phỏng vấn visa, giúp họ điền mẫu đơn, xem xét hạng
mục đầu tư nước ngoài có thể thực hiện. Well Trend United ở Bắc Kinh, một
trong những công ty làm dịch vụ di trú lâu đời nhất, lớn nhất đặt ra mức phí
30.000 USD/khách hàng. Well Trend có văn phòng ở 10 thành phố lớn nhất Trung
Quốc cho biết, đã giúp hơn 10.000 người có thị thực nước ngoài từ khi hoạt
động năm 1995. Kinh doanh ngành này vẫn mạnh mẽ trong ít nhất một thập niên
nữa, người sáng lập Larry Wang khẳng định. “Nó giúp Mỹ có được nguồn vốn nhất
định trong khi người Trung Quốc cần thực hiện ước mơ nhìn thấy thế giới. Đó
là quy luật cung và cầu”.
|
A serious issue for both the Chinese applicants and their
prospective host countries is the origin of their wealth. To ensure that
those with criminal backgrounds aren’t let in, and to make sure they’re truly
affluent, officials of the U.S., Canada, and other countries want thorough
documentation of their assets. That can be difficult.
|
Một vấn đề nghiêm trọng với cả bên đương đơn và nước chủ
nhà là nguồn gốc tài sản. Để đảm bảo các nguồn tài sản không dính dáng tới
phạm tội, quan chức ở Mỹ, Canada và một số nước khác muốn xem kỹ các tài liệu
liên quan tới tài sản của người giàu có Trung Quốc muốn di cư. Đó thực sự khó
khăn.
|
“Wealthy Chinese almost all have a history of evading
taxes,” says Gao Tong, who emigrated to Boston six years ago and is now
setting up his own immigration services company called Harmonia Capital USA,
with his brother, a wealthy Shanghai businessman. “They fear getting caught
if they have to report their income globally.”
|
Tầng lớp giàu có Trung Quốc gần như tất cả đều có một lịch
sử trốn thuế, "ông Cao Tông, người di cư đến Boston sáu năm trước đây và
bây giờ đang thiết lập công ty riêng của ông về dịch vụ nhập cư có tên là Harmonia Capital Mỹ, cùng với anh trai
của ông, một doanh nhân giàu có ở Thượng Hải. "Họ sợ bị bắt nếu họ phải
báo cáo thu nhập của họ trên toàn cầu."
|
Some middlemen collude with clients to forge documents,
say Well Trend executives, since many émigrés don’t have papers to prove the
origin of their finances, or they may have gotten rich through illicit means.
“There are more than a few bad apples,” says Victor Lum, a vice-president at
Well Trend and a former Canadian visa official. “USCIS takes allegations
regarding EB-5 program malfeasance very seriously,” USCIS spokesman
Christopher Bentley wrote in an e-mail.
|
Một số trung gian thông đồng với khách hàng để giả mạo tài
liệu, giám đốc điều hành Well Trend nói, bởi vì nhiều người di trú không có
giấy tờ chứng minh nguồn gốc tài chính của họ, hoặc họ có thể đã làm giàu
thông qua các phương tiện bất hợp pháp. "Cũng có khá nhiều quả táo
xấu," ông Victor Lum, một phó chủ tịch tại Well Trend và là cựu quan
chức cấp thị thực Canada cho biết. "USCIS truy tố các hành động phi pháp
liên quan đến chương trình EB-5 rất nghiêm túc," phát ngôn viên
Christopher Bentley của USCIS đã viết trong một e-mail.
|
Longer term, if China’s economy continues to grow, the
emigration surge could abate. Ski resort entrepreneur Li says some of his
friends are reconsidering plans to get foreign residency. In part that’s
because of stricter rules in Canada and elsewhere. And while rich Chinese
still crave Canadian or U.S. degrees for their children, they may see less
reason to emigrate. “When I first went to Canada, I thought China was very
backward and it would take 50 years for us to catch up,” says Li. “After 10
years, we can all see that China will absolutely surpass the rest of the
world.”
|
Trong viễn cảnh lâu dài, nếu kinh tế Trung Quốc tiếp tục
phát triển, làn sóng di cư có thể dịu lại. Doanh nhân họ Lí có khu trượt
tuyết nói, một số bạn bè của ông đang xem xét lại kế hoạch ra nước ngoài. Một
phần vì bởi quy định chặt chẽ hơn ở Canada và những nơi khác, phần vì trong
khi người giàu Trung Quốc vẫn khao khát bằng cấp Canada hay Mỹ cho con cái
họ, thì họ nhìn thấy ít lý do hơn để di cư. “Khi lần đầu tiên tới Canada, tôi
nghĩ Trung Quốc quá tụt hậu và phải mất 50 năm nữa mới bắt kịp”, ông Lí nói.
“10 năm sau, chúng tôi thấy Trung Quốc hoàn toàn có thể đuổi kịp và vượt qua
phần còn lại của thế giới”.
|
The bottom line:
More than half a million Chinese are worth at least 10 million yuan. Many are
seeking the insurance of a second home abroad.
|
Dòng kết: Hơn một
nửa triệu người Trung Quốc có tài sản ít nhất 10 triệu nhân dân tệ. Nhiều
người đang tìm kiếm sự bảo đảm của một quê hương thứ hai ở nước ngoài.
|
|
|
http://www.businessweek.com/magazine/chinas-superrich-buy-a-better-life-abroad-11222011.html
|
|
China's economic development has produced a small group of
the super-rich. But many of China's most wealthy people do not see their
future in their own country. Rather, they're planning to move with their
families and their wealth overseas.
They made their fortunes from China's economic boom, but
many of China's wealthy are hoping to leave the country, taking their money
with them. It's a growing trend among China's millionaires and billionaires.
According to the Associated Press, moving overseas is the top wish of China's
wealthy. It's apparently driven by the desire to enjoy what wealth alone
can't buy in their homeland.
For observers, it's not too difficult to see why. While
the Chinese regime has fostered an environment for economic growth, for some,
its iron-fist rule, prevalent corruption and lack of personal freedoms are
pushing the country's well-to-do overseas.
[Jin Chu, Online Author]:
"This isn't an issue of patriotism. [China's]
political system is too dark and corrupt and has no future. When the future
is bleak, someone would seek to further develop in a relatively brighter and
more just society after they've made their riches. This is a basic human
desire for goodness, it's nothing strange."
Among the top destinations for China's rich are the United
States, Canada and Australia. For them, these countries offer a better
education system for their children, a higher standard of living, and, most
of all, freedom and security for their assets.
[Sun Wenguang, Retired Professor]:
"Currently, the Communist Party rules the country by
dictatorship. There is no democracy. Consequently people do not feel their
personal freedoms and rights are protected. The state's power is not limited,
and therefore, people do not have a sense of security."
China's Merchants Bank and US consultant Bain & Co
published a report in April stating that 27% of the 20-thousand Chinese with
more than $15-million dollars have already emigrated abroad. Another 47% are
considering it. Together, these wealthy people have invested more than
$560-billion dollars overseas.
|
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Tuesday, July 3, 2012
China's Super-Rich Buy a Better Life Abroad Người Trung Quốc siêu giàu mua cuộc sống tốt hơn ở Mỹ
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn