MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, July 3, 2012

Apocalypse Fairly Soon Ngày Tận Thế Sắp Đến



Apocalypse Fairly Soon

Ngày Tận Thế Sắp Đến
By PAUL KRUGMAN
May 17, 2012
By PAUL KRUGMAN
May 17, 2012

Suddenly, it has become easy to see how the euro — that grand, flawed experiment in monetary union without political union — could come apart at the seams. We’re not talking about a distant prospect, either. Things could fall apart with stunning speed, in a matter of months, not years. And the costs — both economic and, arguably even more important, political — could be huge.


Bỗng nhiên, ta thấy dễ dàng hơn trong việc nhìn nhận đồng euro, thử nghiệm lớn đầy thiếu sót về một liên minh tiền tệ mà không đòi hỏi sự hợp nhất về chính trị, sẽ đổ vỡ ra sao, bắt đầu từ những mắt xích yếu. Đây không phải là một viễn cảnh xa xôi. Mọi thứ có thể xảy ra với tốc độ chóng mặt, trong khoảng thời gian tính bằng tháng, chứ không phải bằng năm. Cái giá phải trả, dưới góc độ kinh tế và quan trọng hơn là góc độ chính trị sẽ vô cùng lớn.


This doesn’t have to happen; the euro (or at least most of it) could still be saved. But this will require that European leaders, especially in Germany and at the European Central Bank, start acting very differently from the way they’ve acted these past few years. They need to stop moralizing and deal with reality; they need to stop temporizing and, for once, get ahead of the curve.

Điều này không nhất thiết sẽ xảy ra. Liên minh châu Âu (hay ít nhất phần lớn trong số đó), có thể được cứu vãn. Nhưng nó yêu cầu các nhà lãnh đạo châu Âu, đặc biệt là ở Đức và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), phải bắt đầu hành động theo một cách khác với những gì họ đã làm những năm vừa qua. Họ phải chấm dứt việc giảng bài đạo đức và đối mặt với thực tế. Họ phải chấm dứt trần trừ. Hãy một lần đi trước và lãnh đạo.

I wish I could say that I was optimistic.

Tôi ước rằng tôi đã lạc quan.

The story so far: When the euro came into existence, there was a great wave of optimism in Europe — and that, it turned out, was the worst thing that could have happened. Money poured into Spain and other nations, which were now seen as safe investments; this flood of capital fueled huge housing bubbles and huge trade deficits. Then, with the financial crisis of 2008, the flood dried up, causing severe slumps in the very nations that had boomed before.

Câu chuyện cho đến lúc này: Đồng euro ra đời trong niềm lạc quan ở khắp châu Âu – thứ, hóa ra , lại là điều tồi tệ nhất. Tiền được rót vào Tây Ban Nha và những quốc gia khác, bấy giờ được coi là những khoản đầu tư an toàn, Dòng vốn này đã tài trợ cho bong bóng bất động sản và  những thâm hụt thương mại khủng lồ. Rồi khủng hoảng tài chính 2008 đến làm cho dòng vốn cạn kiệt, kéo theo sụt giảm tồi tệ ở những quốc gia đã bùng nổ trước đó.


At that point, Europe’s lack of political union became a severe liability. Florida and Spain both had housing bubbles, but when Florida’s bubble burst, retirees could still count on getting their Social Security and Medicare checks from Washington. Spain receives no comparable support. So the burst bubble turned into a fiscal crisis, too.

Vào thời điểm đó, việc thiếu một sự đoàn kết chính trị của châu Âu trở thành thứ nặng nợ. Florida và Tây Ban Nha đều cùng có bong bóng bất động sản. Nhưng khi bong bóng ở Florida vỡ, người về hưu vẫn có thể dựa vào những tấm séc An sinh xã hội và Bảo hiểm y tế từ Washington. Tây Ban Nha không hề có hỗ trợ nào tương tự. Thế nên, bong bóng vỡ ở Tây Ban Nha còn kéo theo khủng hoảng tài khóa.


Europe’s answer has been austerity: savage spending cuts in an attempt to reassure bond markets. Yet as any sensible economist could have told you (and we did, we did), these cuts deepened the depression in Europe’s troubled economies, which both further undermined investor confidence and led to growing political instability.


Câu trả lời của châu Âu trước tới giờ là thắt lưng buộc bụng: cắt giảm những chi tiêu hoang phí trong nỗ lực nhằm trấn an thị trường trái phiếu. Tuy nhiên, như bất kỳ nhà kinh tế học nào có thể đã nói với bạn (và chúng tôi đã lên tiếng) rằng những cắt giảm này đồng nghĩa với việc làm lún sâu thêm suy thoái của nền kinh tế vốn đã gặp khó khăn ở châu Âu. Điều này càng làm suy yếu lòng tin của các nhà đầu tư cũng như dẫn đến những bất ổn chính trị.


And now comes the moment of truth.

Greece is, for the moment, the focal point. Voters who are understandably angry at policies that have produced 22 percent unemployment — more than 50 percent among the young — turned on the parties enforcing those policies. And because the entire Greek political establishment was, in effect, bullied into endorsing a doomed economic orthodoxy, the result of voter revulsion has been rising power for extremists. Even if the polls are wrong and the governing coalition somehow ekes out a majority in the next round of voting, this game is basically up: Greece won’t, can’t pursue the policies that Germany and the European Central Bank are demanding.

Và giờ là thời khắc của sự thật.

Hy Lạp, cho đến thời điểm này, là đầu mối. Tức giận với các chính sách đã làm gia tăng 20% thất nghiệp – 50% trong đó là lao động trẻ, cử tri quay sang ủng hộ các phe cánh quan nào tâm đến vấn đề của họ. Và bởi toàn bộ sự hình thành bộ máy chính trị Hy Lạp, như một hệ quả, miễn cưỡng thừa nhận thảm họa của kinh tế học chính thống, sự thay đổi của cử chi càng tiếp sức mạnh cho những kẻ cực đoan. Ngay cả khi kết quả cuộc trưng cầu dân ý là sai, và liên minh cầm quyền bằng cách nào đó chiếm được đa số tại vòng bỏ phiếu tới thì tương lai vẫn sẽ là: Hy Lạp sẽ không thể theo đuổi những chính sách mà Đức và ECB yêu cầu.


So now what? Right now, Greece is experiencing what’s being called a “bank jog” — a somewhat slow-motion bank run, as more and more depositors pull out their cash in anticipation of a possible Greek exit from the euro. Europe’s central bank is, in effect, financing this bank run by lending Greece the necessary euros; if and (probably) when the central bank decides it can lend no more, Greece will be forced to abandon the euro and issue its own currency again.


Giờ thì sao? Hy Lạp đang trải qua cái gọi là “bank jog” – khi mà ngân hàng cứ càng ngày càng bị vắt kiệt bởi người gửi đua nhau tới rút tiền của họ như một phản ứng trước sự tiên liệu về việc Hy Lạp sẽ từ bỏ đồng euro. ECB, theo đó, sẽ phải tài trợ cho cuộc đua này bằng cách cung cấp lượng tiền cần thiết. Nếu và rất có khả năng khi ECB quyết định không thể cho vay thêm được nữa, Hy Lạp sẽ bị buộc phải từ bỏ đồng euro và phát hành lại đồng tiền riêng.


This demonstration that the euro is, in fact, reversible would lead, in turn, to runs on Spanish and Italian banks. Once again the European Central Bank would have to choose whether to provide open-ended financing; if it were to say no, the euro as a whole would blow up.


Đây là minh họa về một quá trình đảo ngược của đồng euro có thể sẽ lần lượt diễn ra với các ngân hang Ý và Tây Ban Nha. Một lần nữa, ECB phải đứng trước quyết định về chuyện tài chính mở. Và nó họ định nói không, toàn bộ khối euro nói chung sẽ tan tành.


Yet financing isn’t enough. Italy and, in particular, Spain must be offered hope — an economic environment in which they have some reasonable prospect of emerging from austerity and depression. Realistically, the only way to provide such an environment would be for the central bank to drop its obsession with price stability, to accept and indeed encourage several years of 3 percent or 4 percent inflation in Europe (and more than that in Germany).


Tuy nhiên, chỉ tài chính thôi là không đủ. Chúng ta phải cầu cho Ý và Tây Ban Nha một môi trường kinh tế mà trong đó có vài viễn cảnh sáng sủa về sự đi lên sau những chính sách thắt lưng buộc bụng và suy thoái. Thực tế mà nói, cách duy nhất để có một môi trường như thế là ECB phải bỏ đi ám ảnh của họ về chuyện ổn định giá cả để chấp nhận và thực sự khuyến khích mức lạm phát 3-4% (và cao hơn ở Đức) trong vài năm.



Both the central bankers and the Germans hate this idea, but it’s the only plausible way the euro might be saved. For the past two-and-a-half years, European leaders have responded to crisis with half-measures that buy time, yet they have made no use of that time. Now time has run out.


Cả ECB lẫn Đức đều ghét giả thiết này, nhưng nó là cách hợp lý duy nhất để cứu đồng euro. Trong hơn hai năm rưỡi vừa qua, các nhà lãnh đạo châu Âu đã phản ứng một cách nửa vời, mất thời gian và chẳng giải quyết được việc gì. Giờ thì thời gian đã hết.


So will Europe finally rise to the occasion? Let’s hope so — and not just because a euro breakup would have negative ripple effects throughout the world. For the biggest costs of European policy failure would probably be political.


Liệu châu Âu cuối cùng có giải quyết được vấn đề này? Hãy hy vọng là thế. Không chỉ bời sự tan giã của đồng euro sẽ có tác động tiêu cực toàn cầu. Vấn đề chính trị mới là cái giá đắt hơn của sự thất bại.



Think of it this way: Failure of the euro would amount to a huge defeat for the broader European project, the attempt to bring peace, prosperity and democracy to a continent with a terrible history. It would also have much the same effect that the failure of austerity is having in Greece, discrediting the political mainstream and empowering extremists.


Hãy nghĩ thế này: Thất bại của đồng euro sẽ dẫn đến thất bại của những chương trình lớn hơn tại châu Âu, những nỗ lực đem đến hòa bình, thịnh vượng và dân chủ ở lục địa vốn có một lịch sử tồi tệ. Nó sẽ có tác hệ lụy tự như việc thất bại của chính sách thắt lưng buộc bụng ở Hy Lạp làm mất uy tín của chính trị chính thống và tạo điều kiện cho những kẻ cực đoan.



All of us, then, have a big stake in European success — yet it’s up to the Europeans themselves to deliver that success. The whole world is waiting to see whether they’re up to the task.

Tất cả chúng ta đều sẽ được lợi từ thành công của châu Âu – nhưng có được thành công đó hay không hoàn toàn phụ thuộc vào họ. Thế giới đang trông chờ xem liệu họ có hoàn thành được sứ mệnh này?



Translated by Nguyễn Minh Quang


http://www.nytimes.com/2012/05/18/opinion/krugman-apocalypse-fairly-soon.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn