Five Dragons Stirring Up the Sea
| NĂM CON RỒNG KHUẤY ĐỘNG BIỂN CẢ | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Lyle J. Goldstein | Lyle J. Goldstein
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
NAVAL WAR COLLEGE CHINA MARITIME STUDIES INSTITUTE April 2010
| Trường Cao đẳng Hải chiến Hoa Kỳ Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Hoa Tháng 4-2010
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
In an age of delicate maneuvering among the great powers, coast guards have taken new and leading roles on the world stage. When Washington wanted to demonstrate conviction and bring supplies to beleaguered Georgia without escalating already simmering tensions around the Black Sea, the USCGC Dallas, a large U.S. Coast Guard cutter, was quickly dispatched.1 The trend has long been visible in Asia. Tokyo’s most extensive use of deadly force in the postwar era was an action by the Japanese coast guard against a North Korean surveillance vessel.2 More recently, a Japan Coast Guard cutter sank a Taiwanese fishing vessel in a collision near the disputed Senkaku/Diaoyutai Islands in the East China Sea, prompting a relatively serious diplomatic incident.3 These most powerful coast guards are spawning imitators. India, for example, announced a bold new purchase of long-range patrol aircraft for its coast guard in the fall of 2008.4 South Korea’s improving coast guard, meanwhile, has invited foreign reporters to a tour in the vicinity of islands that are administered by South Korea but claimed by Japan, accompanying the visit with belligerent rhetoric.5
| Trong thời đại mà sự phô trương lực lượng giữa các cường quốc diễn ra rất tinh vi, bảo vệ bờ biển có vai trò mới và quan trọng trên vũ đài thế giới. Khi Washington muốn thể hiện sự hối lỗi và muốn tiếp viện Gru-di-a đang bị bao vây mà không làm gia tăng căng thẳng vốn đã nóng bỏng ở quanh Hắc Hải, USCGC Dallas, một tàu tuần duyên lớn của Mỹ đã được phái đi.1 Xu hướng này đã trở nên rõ ràng từ lâu ở châu Á. Lần sử dụng các lực lượng chết người rộng rãi nhất của Tokyo sau chiến tranh thế giới II là hành động của lực lượng tuần duyên Nhật Bản chống lại một tàu thăm dò Bắc Hàn.2 Gần đây hơn, một tàu tuần duyên Nhật Bản đã đánh chìm một tàu cá Đài Loan trong một vụ va chạm gần đảo Senkaku/Điếu Ngư Đài đang tranh chấp ở vùng biển Hoa Đông, châm ngòi cho những tranh chấp ngoại giao tương đối nghiêm trọng.3 Những lực lượng tuần duyên hùng mạnh nhất châu Á này đang đặt ra một tiền lệ xấu. Ví dụ, Ấn Độ đã thông báo một vụ mua máy bay chiến đấu dài hạn táo bạo phục vụ cho việc tuần tra biển vào mùa thu 2008.4 Đội tuần duyên đã được cải thiện của Hàn Quốc, trong khi đó, đã mời các phóng viên nước ngoài tiến hành một chuyến du lịch gần các đảo do Hàn Quốc quản lý nhưng Nhật Bản cũng tuyên bố chủ quyền, làm cho chuyến tham quan mang ý nghĩa hiếu chiến.5
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
In light of this background, but also of the wide consensus that the rise of China is one of the most important phenomena for international security in the twenty-first century, it is especially curious that almost nothing is known about the organization, capabilities, service culture, or prospects of China’s coast guard. While the Japan Coast Guard has appropriately drawn the recent attention of scholars in the field, China’s developments in this regard have been neglected, despite the availability of ample source material in Chinese.6 Notably, a leading expert on China’s “frontier defense” recently observed that his own work “examines only China’s approach to securing its land borders. . . . Future research should study China’s approach to maritime defense.”7 Of course, there has been considerable scholarly attention to Chinese naval development, and this is wholly appropriate. 8 Nevertheless, studies of Chinese naval development tend to focus on offshore and high-intensity combat scenarios, including submarine operations and amphibious exercises, as well as the potential future possibilities for extended sea-lane defense, power projection, and nuclear deterrence. A widely noted incident in March 2009 involving U.S. surveillance vessels and Chinese maritime enforcement vessels (alongside Chinese china maritime studies fishing boats) has also increased the salience of understanding China’s nonmilitary maritime-enforcement capabilities. | Với những thông tin trên, cùng với sự đồng thuận rộng rãi rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc là một trong những hiện tượng quan trọng nhất ảnh hưởng đến an ninh quốc tế trong thế kỷ 21, điều lạ lùng là cơ cấu tổ chức, khả năng, văn hóa dịch vụ hay triển vọng của lực lượng tuần duyên Trung Quốc này hầu như không được biết đến. Trong khi lực lượng tuần duyên Nhật Bản đã thu hút đáng kể sự chú ý gần đây của giới học giả trong lĩnh vực này, những sự phát triển tương tự của Trung Quốc đã không được chú ý, mặc dù những tài liệu nguồn về vấn đề này ở Trung Quốc là rất dồi dào.6 Đáng chú ý là một chuyên gia hàng đầu về “phòng vệ biên giới” của Trung Quốc gần đây đã nhận định rằng công trình của ông “chỉ xem xét cách tiếp cận của Trung Quốc trong việc bảo vệ biên giới đất liền của nước này…Những nghiên cứu trong tương lai nên nghiên cứu cách tiếp cận của Trung Quốc đối với việc phòng vệ biển.”7 Tất nhiên, các học giả cũng đã tương đối chú ý đến sự phát triển của hải quân Trung Quốc, và điều này là hoàn toàn hợp lý.8 Tuy nhiên, những nghiên cứu về sự phát triển của hải quân Trung Quốc có xu hướng tập trung vào những tình huống tranh chấp xa bờ và căng thẳng, bao gồm những cuộc khai phá dưới biển và những cuộc tập trận đổ bộ, cũng như những tiềm năng trong tương lai với việc bảo vệ đường biển mở rộng, triển khai sức mạnh và răn đe hạt nhân. Một vụ việc được biết đến rộng rãi năm 2009 liên quan đến tàu do thám Mỹ và các tàu hải giám của Trung Quốc (cùng với các tàu đánh cá Trung Quốc) cũng đã làm rõ hơn sự hiểu biết về khả năng giám sát hàng hải phi quân sự của Trung Quốc.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
In general, coastal-defense issues and, especially, questions related to so-called nontraditional security have not been adequately explored in the Chinese maritime context. If Chinese perceptions with respect to coastal management and monitoring, port security, piracy, narco-trafficking, environmental protection, and search and rescue continue to be poorly understood outside of China, cooperation among the maritime powers of East Asia may well remain underdeveloped as well.9 The unprecedented December 2008 deployment of the Chinese navy to join other navies in the Gulf of Aden in counterpiracy operations is unquestionably a major step in the right direction. But much more can and should be done to find common ground with China in countering nontraditional threats.
| Nhìn chung, các vấn đề bảo vệ bờ biển và đặc biệt là các vấn đề liên quan đến cái được gọi là an ninh phi truyền thống đã không được xem xét đầy đủ trong bối cảnh hàng hải Trung Quốc. Nếu nhận thức của Trung Quốc về vấn đề quản lý và giám sát bờ biển, an ninh cảng, cướp biển, buôn lậu ma túy, bảo vệ môi trường, tìm kiếm và giải cứu tiếp tục ít được biết đến bên ngoài Trung Quốc, hợp tác giữa các cường quốc biển Đông Á có thể cũng sẽ tiếp tục kém phát triển.9 Việc triển khai quân chưa từng có tiền lệ tháng 12 năm 2008 của hải quân Trung Quốc cùng với các lực lượng hải quân khác ở Vịnh Aden trong hoạt động chống cướp biển, không còn nghi ngờ gì nữa, là một bước tiến rõ rệt theo đúng hướng. Tuy nhiên, còn rất nhiều điều có thể và nên được thực hiện để tìm ra điểm chung với Trung Quốc trong việc đối phó với các mối đe dọa phi truyền thống.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Today, China remains relatively weak in the crucially important middle domain of maritime power, that between commercial prowess and hard military power, which is concerned with maritime governance—enforcing a nation’s own laws and ensuring “good order” off its coasts.10 Despite major improvements over the last decade, China’s maritime enforcement authorities remain balkanized and relatively weak—described in a derogatory fashion by many Chinese experts as so many “dragons stirring up the sea.”11 In Northeast Asia, China’s weak maritime enforcement capacities are the exception, especially when compared to the coast guard capacities of Japan (or, outside the region, of the United States). Indeed, Japan’s coast guard was recently described as almost, if not quite, a second navy for Tokyo.12
| Ngày nay, Trung Quốc còn khá yếu trong lĩnh vực trung tâm cực kỳ quan trọng - sức mạnh hàng hải, là sự kết hợp giữa năng lực thương mại và sức mạnh quân sự cứng và liên quan đến quản lý hàng hải, tức là thực thi luật pháp của một quốc gia và đảm bảo “trật tự tốt đẹp” ngoài khơi của quốc gia đó.10 Mặc dù đã có những tiến bộ lớn lao trong thập kỷ vừa qua, các cơ quan cưỡng chế hàng hải Trung Quốc vẫn chia rẽ và tương đối yếu. Nhiều chuyên gia Trung Quốc đã miêu tả tình trạng này một cách khá châm biếm là có quá nhiều “những con rồng khuấy động biển cả.”11 Ở Đông Bắc Á, khả năng tuần tra hàng hải yếu của Trung Quốc là ngoại lệ, đặc biệt nếu đem so sánh với khả năng tuần duyên của Nhật Bản (hay ở ngoài khu vực là Mỹ). Thật vậy, lực lượng tuần duyên của Nhật Bản gần đây đã được miêu tả là gần như, nếu không muốn nói là hoàn toàn, là hải quân thứ hai của Tokyo.12
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
China’s relative weakness in this area is a mystery, one that forms the central research question of the present study. This condition of relative weakness is outlined in the paper’s first part. The second part describes and analyzes the current situation of each of the five most important bureaucratic agencies responsible for maritime enforcement and governance in China today. The third part of this paper raises the question of what relationships these entities, and any future unified Chinese coast guard, would have with the Chinese navy. Before turning to implications and prospects, the fourth delves into a variety of macroexplanations for the weakness of China’s coast guard entities today. Part five analyzes the possibilities for future maritime security cooperation, by looking closely at U.S.-China civil maritime engagement between coast guard entities over the last decade. The final part elaborates on three possible strategic implications of enhanced Chinese coast guard capabilities. This study, as a whole, draws on hundreds of Chinese-language sources, interviews in China, and, especially, a highly detailed and remarkably candid 2007 survey by Professor He Zhonglong and three other faculty members at the Border Guards Maritime Police Academy in Ningbo.13
| Sự yếu kém tương đối của Trung Quốc trong lĩnh vực này là một điều bí ẩn và đã đặt ra câu hỏi nghiên cứu của bài này. Tình trạng yếu kém tương đối này được nêu ở phần một của nghiên cứu. Phần hai lần lượt miêu tả và phân tích tình trạng hiện tại của năm bộ máy thẩm quyền chịu trách nhiệm giám sát và quản lý hàng hải ở Trung Quốc ngày nay. Phần ba đưa ra câu hỏi là các cơ quan này, và bất kỳ một lực lượng tuần duyên thống nhất nào của Trung Quốc trong tương lai, có mối quan hệ như thế nào đối với hải quân Trung Quốc. Trước khi đưa ra tác động và triển vọng, phần bốn sẽ đi sâu phân tích một loạt những lý giải vĩ mô cho sự yếu kém của các cơ quan tuần tra bờ biển Trung Quốc hiện nay. Phần năm phân tích các khả năng cho việc hợp tác an ninh hàng hải trong tương lai, bằng cách xem xét kỹ sự tham gia hàng hải dân sự Mỹ-Trung giữa các thực thể tuần duyên trong thập kỷ vừa qua. Phần cuối cùng làm rõ ba gợi ý chiến lược khả thi cho việc tăng cường khả năng tuần duyên của Trung Quốc. Toàn bộ nghiên cứu này dựa trên hàng trăm nguồn tài liệu tiếng Trung, các cuộc phỏng vấn tại Trung Quốc, và đặc biệt là một điều tra rất chi tiết và cực kỳ trung thực vào năm 2007 của giáo sư He Zhonglong và ba thành viên khác tại Học viện cảnh sát tuần tra biển Trung Quốc tại Ninh Ba.13
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The continuing evolution of Chinese coast guard entities into more coherent and effective agents of maritime governance presents both a challenge and an opportunity for security and stability in East Asia. Enlarged capacities will naturally result in more stringent enforcement of China’s maritime claims vis-à-vis its many neighbors.14 However, a more benign potential result is that enhanced Chinese capacities in maritime governance may result in greater willingness by Beijing to support global maritime safety and security norms as a full-fledged and vital “maritime stakeholder.”
| Sự phát triển đang diễn ra của các thực thể tuần duyên Trung Quốc thành những cơ quan quản lý hàng hải đồng bộ và hiệu quả đặt ra cả thách thức và cơ hội cho an ninh và ổn định ở Đông Á. Việc mở rộng khả năng sẽ tự nhiên dẫn đến sự thực thi chặt chẽ hơn các tuyên bố biển của Trung Quốc trước các nước láng giềng.14 Tuy nhiên, một kết quả triển vọng tốt đẹp hơn là việc tăng cường khả năng quản lý hàng hải của Trung Quốc sẽ dẫn đến việc Bắc Kinh sẽ sẵn sàng ủng hộ các quy tắc an ninh và an toàn hàng hải như một “nhân tố hàng hải” đủ năng lực và thiết yếu.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Relative Weakness in a Strong Neighborhood
The weaknesses in China’s coast guard capacities are amply evident to Chinese maritime analysts. They view these capacities as disproportionately small, given the scale of China’s maritime development. He Zhonglong and his colleagues write: “Our current maritime law enforcement forces . . . are not commensurate with our status and image as a great power.”15 He and his coauthors elaborate: “Currently, among maritime enforcement ships, the vast majority consists of small patrol boats of less than 500 tons, and the number of ship-borne helicopters is such that these forces cannot meet the requirements of comprehensive maritime law enforcement.”16 The Ningbo Maritime Police Academy faculty assert that the present situation is intolerable: “China is a country with a large population, and its land-based resources are insufficient. The oceans can replace and supplement for land space and with respect to resources have enormous latent capacity and strategic significance.”17
| Sự yếu kém tương đối trong môi trường láng giềng mạnh
Những yếu kém của lực lượng tuần duyên Trung Quốc là nguồn tư liệu phong phú cho các nhà phân tích về biển Trung Quốc. Xem xét quy mô phát triển hàng hải của Trung Quốc, những nhà phân tích này cho rằng tiềm lực của lực lượng tuần duyên nước này là nhỏ bé và rời rạc. He Zhonglong và những cộng sự của ông viết: “Các lực lượng cảnh sát biển của chúng ta…không tương xứng với vị thế và hình ảnh của một siêu cường”.15 Ông và các tác giả nói thêm: “Hiện nay, trong hải đội của lực lượng tuần duyên, đa số là các tàu tuần tra có trọng tải nhỏ hơn 500 tấn, và con số trực thăng hải vận càng cho thấy lực lượng này không đạt đến những yêu cầu của một lực lượng chấp pháp trên biển toàn diện”.16 Các giáo sư của Học viện Cảnh sát Biển Ninh Ba cũng khẳng định rằng tình hình hiện nay là không thể chấp nhận được: “Trung Quốc là quốc gia có dân số đông, và các nguồn tài nguyên trên đất liền của nước này là không đủ. Các đại dương có thể thay thế và bổ sung không gian cho đất liền, và đối với các nguồn tài nguyên thì biển cũng có trữ lượng tiềm năng khổng lồ cùng với ý nghĩa chiến lược.”17
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
By contrast, other Pacific powers, and especially the United States and Japan, wield tremendously strong and effective coast guards. This unfavorable comparison is well documented and understood among Chinese maritime analysts.18 Indeed, the level of detailed understanding in China of American and Japanese coast guard capacities is impressive, suggestive simultaneously of envy and admiration.19 Illustrating the relative weakness of Chinese coast guard capacity, He Zhonglong, for instance, notes that the U.S. Coast Guard (USCG) is equipped with 250 aircraft of different types, while the Japanese coast guard has seventy-five. Chinese coast guard entities, with much less developed aviation forces, probably field fewer than three dozen aircraft of all types.20 Aircraft are crucial for both long-range patrol, on the one hand, and complicated rescues, on the other. Moreover, the professional requirements for a nation’s coast guard to maintain a strong aviation component are considerable. Therefore, these numbers are reflective of the very large gap that separates China from these other major Pacific coast guard forces, a fact duly noted by the Ningbo Academy study.21 Table 1 illustrates that although coast guard entities of the People’s Republic of China (PRC) have relatively many small and very small patrol vessels (under 1,500 tons), Beijing is well behind both Washington and Tokyo in numbers of medium-sized (1,500–3,000 tons) and large (over 3,500 tons)
| Ngược lại, những cường quốc ở Thái Bình Dương khác, đặc biệt là Mỹ và Nhật, duy trì các lực lượng tuần duyên rất mạnh. Các nhà phân tích hàng hải Trung Quốc ghi nhận đầy đủ và thấu hiểu thực tế so sánh bất lợi này. Quả thật, mức độ hiểu cặn kẽ của phía Trung Quốc về tiềm lực tuần duyên Mỹ và Nhật là rất ấn tượng, điều này ngay lập tức gợi cho người ta đồng thời sự đố kỵ lẫn ngưỡng mộ.19 Ví dụ như, để minh họa cho sự yếu kém của lực lượng tuần duyên Trung Quốc, He Zhonglong đã chỉ ra rằng Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ (USCG) được trang bị 250 máy bay các loại, trong khi phía Nhật có 75 máy bay. Các đơn vị tuần duyên Trung Quốc, với tiềm lực không quân trực thuộc kém phát triển hơn, chắc chắn không thể triển khai nhiều hơn 36 máy bay các loại.20 Máy bay rất quan trọng một mặt trong việc tuần tra tầm xa và mặt khác trong các nhiệm vụ cứu hộ phức tạp. Hơn nữa, những yêu cầu mang tính chuyên nghiệp đòi hỏi lực lượng tuần duyên của một quốc gia phải duy trì các đơn vị không quân mạnh là rất lớn. Do đó, các con số kể trên phản ánh được khoảng cách rất lớn giữa lực lượng tuần duyên Trung Quốc và lực lượng tuần duyên của các quốc gia Thái Bình Dương khác, điều này được ghi nhận rõ ràng bởi các nghiên cứu của Học viện Ninh Ba.21 Bảng 1 minh họa rằng dù các đơn vị tuần duyên của CHND Trung Quốc (PRC) có tương đối nhiều tàu tuần tra loại nhỏ và rất nhỏ (dưới 1,500 tấn), Bắc Kinh vẫn có ít hơn cả Washington và Tokyo về số tàu loại vừa (1,500 – 3,000 tấn) và loại lớn (trên 3,500 tấn).22 Nghiên cứu của Học viện Ninh Ba chỉ thêm rằng Hàn Quốc (ROK) đã tiến hành thành công vào năm 1996 chiến dịch thống nhất các đơn vị chấp pháp trên biển riêng lẻ thành một Lực lượng tuần duyên Hàn Quốc thống nhất, hùng mạnh theo mô hình của Mỹ và Nhật.23
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Table 1. Pacific Coast Guards Compared Bảng 1: So sánh Lực lượng tuần duyên ở Châu Á Thái Bình Dương
Source: He Zhonglong et al., Research on the Building of the Chinese Coast Guard, pp. 142–43. Nguồn: He Zhonglong và các cộng sự, Nghiên cứu về việc xây dựng lực lượng tuần duyên Trung Quốc, tr. 142–43.
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Beijing’s impulse to upgrade its coast guard capabilities is clearly related to its overall strategic goal of increasing its maritime capabilities more generally and is thus quite consistent with China’s rapid naval development. Indeed, the implications of this initiative for East Asian security are considerable and will be analyzed at the conclusion of this study. The tone of the Ningbo Academy analysis certainly does suggest the significance of the national security factor in Chinese thinking about maritime enforcement capabilities. Its authors observe, for example, that “today, cold war thinking still exists in many countries….[T]here are hostile attitudes.”24 Regarding the delicate issue of sovereignty in the South China Sea, the same analysis notes: “On the one hand, China and the ten states of ASEAN signed the code of conduct with respect to the South Sea in Phnom Penh, [but] to some degree, what has happened is that China’s sovereignty and interests continue to be seriously encroached upon.”25 This motive is not surprising and is consistent with strong nationalism extant among Chinese intellectuals and policy analysts more generally.
| Động lực để Bắc Kinh nâng cấp năng lực tuần duyên của mình rõ ràng liên quan đến mục tiêu chiến lược tổng thể của nước này là tăng cường tiềm lực hàng hải nói chung và do đó, hoàn toàn phù hợp với sự phát triển nhanh của hải quân Trung Quốc. Quả thực, tác động của sáng kiến này đối với an ninh Đông Á là rất quan trọng và sẽ được phân tích ở phần kết luận của bài nghiên cứu này. Sắc thái trong các bài phân tích của Học viện Ninh Ba rõ ràng gợi cho chúng ta thấy tầm quan trọng của yếu tố an ninh quốc gia trong tư tưởng của người Trung Quốc về tiềm lực tuần duyên. Ví dụ, những tác giả của phân tích kể trên nhìn nhận rằng “ngày nay, tư duy có từ thời Chiến tranh Lạnh vẫn tồn tại ở nhiều quốc gia… Vẫn có những thái độ thù địch”24. Xét đến vấn đề nhạy cảm liên quan đến chủ quyền ở Biển Đông, phân tích kể trên chỉ ra rằng: “Một mặt, Trung Quốc và 10 quốc gia thuộc khối ASEAN đã ký Quy tắc ứng xử trên Biển Đông ở Phnôm Pênh, [nhưng] ở mức độ nào đó, những gì đã diễn ra đó là chủ quyền và lợi ích của Trung Quốc đang tiếp tục bị xâm phạm nghiêm trọng”25. Động cơ kể trên hoàn toàn không có gì bất ngờ và phù hợp trong bối cảnh chủ nghĩa dân tộc đang tồn tại mạnh mẽ trong giới trí thức Trung Quốc và trong các phân tích về chính sách nói chung.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
However, another strong current is evident in China’s buildup of coast guard capacities, one that is quite cognizant of globalization and the growing interdependence among nations. In this current of thinking, also amply evident in the Ningbo Academy analysis, can be found the quite sophisticated and encouraging notion that strong coast guards might, by their versatile nature, actually serve as cushions between navies, helping to mitigate the possibility of interstate conflict in East Asia. Along these lines, it is reassuring that He Zhonglong and his coauthors conclude, “Everyone lives together on one planet, and are confronted by common threats, and have common interests.”26 Another analysis likewise notes that international relationships built with other coast guards have “many time[s] succeeded in foiling transnational criminal activity.”27 The study by the Ningbo Academy faculty ultimately pinpoints the organizational factor in explaining weakness in Chinese maritime enforcement capacity. As its coauthors write,
| Tuy nhiên, một luồng tư tưởng lớn khác liên quan đến việc xây dựng tiềm lực tuần duyên của Trung Quốc đang tồn tại rõ rệt mà nhận thức rõ về quá trình toàn cầu hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau càng nhiều giữa các quốc gia. Theo luồng tư tưởng này, cũng có thể tìm thấy rõ ràng và chi tiết trong phân tích của Học viện Ninh Ba, chúng ta có thể nhận thấy một khái niệm tinh tế và đáng khích lệ rằng lực lượng tuần duyên, dựa trên tính chất linh hoạt của nó, có thể hoạt động như một bước đệm giữa các lực lượng hải quân khác, hỗ trợ trong việc làm dịu đi tranh chấp giữa các quốc gia có thể xảy ra tại Đông Á. Theo dòng tư tưởng đó, khái niệm này càng được củng cố thêm, He Zhonglong và các cộng sự kết luận: “Mọi người sống với nhau trên cùng một hành tinh, và cùng đương đầu với những đe dọa chung, và có cùng những lợi ích chung”26. Một phân tích khác cũng chỉ ra tương tự rằng những mối quan hệ quốc tế mà các lực lượng tuần duyên khác đã gầy dựng được “rất nhiều lần thành công trong việc đẩy lùi các hoạt động tội phạm xuyên quốc gia”.27 Nghiên cứu của Học viện Ninh Ba cuối cùng cũng chỉ ra nguyên nhân nằm ở yếu tố tổ chức khi giải thích các yếu kém của lực lượng chấp pháp biển Trung Quốc. Như các tác giả của bản nghiên cứu viết:
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The organizational set up of China’s maritime governance is not ideal. For a long time, there has been the situation of “a group of dragons stirring up the sea”: in every situation there are multiple agencies involved, each with their own competence and scope of jurisdiction overlapping, as well as glaring gaps. Internally, this creates problems with respect to consistent enforcement, while externally there is no unity of effort. The result is a situation of a passive, weak, and ineffective force.28
| “Mô hình tổ chức quản lý trên biển của Trung Quốc là chưa lý tưởng. Trong khoảng thời gian rất lâu, đã tồn tại một tình trạng “nhóm rồng lũng đoạn vùng biển”: trong tất cả các tình huống, luôn có rất nhiều bên tham gia, mỗi bên có quyền lực riêng của mình, với thẩm quyền chồng chéo, cũng như những lỗ hổng rõ ràng. Về mặt bên trong, điều này gây ra những vấn đề trong việc thi hành pháp luật sao cho phù hợp, trong khi xét về bên ngoài, không thấy có sự thống nhất trong các nỗ lực. Kết quả là cho ra đời một lực lượng thụ động, yếu kém và không hiệu quả.28
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
While this explanation in itself is quite persuasive, this analysis will evaluate some other potential causes of this weakness as well, in addition to evaluating prospects for reform, the potential for developing further international cooperation in maritime security, and the attendant strategic implications for East Asian security.
| Trong khi bản thân lý giải này đã là khá thuyết phục, bài phân tích sẽ xem xét thêm một số nguyên nhân tiềm năng của sự yếu kém này, bên cạnh việc nghiên cứu những triển vọng cho việc cải tổ, tiềm năng cho việc phát triển xa hơn nữa hợp tác quốc tế về an ninh biển, và các gợi ý mang tính chiến lược liên quan đến an ninh Đông Á.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Altogether, China’s “five dragons stirring up the sea”—that is, the five agencies that constitute the nation’s maritime enforcement capabilities—amount to roughly forty thousand personnel, according to the analysis by Ningbo Academy.29
| Nhìn chung, "năm con rồng khuấy động biển" của Trung Quốc - có nghĩa là, các cơ quan thực thi hàng hải của quốc gia này với khoảng khoảng 40.000 nhân viên, theo phân tích của Ningbo Academy.29 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Table 2. Planning Requirement for Chinese Maritime Enforcement Vessels Bảng 2: Yêu cầu lập kế hoạch cho các tàu tuần tra trên biển Trung Quốc
Nguồn: He Zhonglong và các cộng sự, Nghiên cứu về việc xây dựng lực lượng tuần duyên Trung Quốc, tr. 142.
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
China’s Five Maritime Enforcement Dragons
| Năm con Rồng thực thi hàng hải của Trung Quốc | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The following section briefly describes the organization, missions, and capabilities of each of the “dragons.” However, it should be noted that while the Maritime Safety Administration (MSA) is remarkably transparent, the other, smaller organizations are less accessible and therefore less well understood.
| Chương tiếp theo đây sẽ miêu tả ngắn gọn tổ chức, sứ mệnh và tiềm lực của từng “con rồng”. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý rằng, trong khi Cơ quan quản lý về An toàn hàng hải (MSA) hoạt động rất minh bạch, các đơn vị khác, những tổ chức nhỏ hơn rất khó tiếp cận và do đó khó có thể hiểu biết cặn kẽ hơn về họ.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Maritime Police of the Border Control Department (BCD)
The China Maritime Police (........) is a part of the Border Control Department, which is an elite subcomponent of the People’s Armed Police, under the Ministry of Public Security. This pattern is likely derived from the Soviet model, which also designated border guards as a separate and elite formation. The China Maritime Police operate speedboats and small cutters generally. These craft are often armed with machine guns or small cannons. It is worth emphasizing that this force is armed, because several of the other important dragons are unarmed, raising a host of complications.
| Lực lượng Cảnh sát Biển của Cục Quản lý Biên phòng (BCD) Lực lượng Cảnh sát Biển ((公安边防海警部门) là một bộ phận của Cục Quản lý Biên phòng, vốn là đơn vị trực thuộc tinh nhuệ của Lực lượng Cảnh sát vũ trang Nhân dân, thuộc Bộ Công An. Mô hình này có vẻ được sao chép từ Liên Xô, nước cũng từng thiết kế lực lượng biên phòng của mình như một nhánh độc lập và tinh nhuệ. Lực lượng Cảnh sát Biển Trung Quốc được trang bị chủ yếu là tàu cao tốc và tàu thủy loại nhỏ. Trên tàu thường được trang bị súng máy và pháo loại nhỏ. Cần nhấn mạnh rằng trong khi một số “con rồng” quan trọng khác không được vũ trang, việc lực lượng này được vũ trang đã dẫn đến một loạt rắc rối.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
A current workhorse of the Maritime Police fleet is the Seal (..) HP1500-2, a high-speed patrol craft. These small vessels are capable of fifty-two knots, have a range of 250 km, and require a crew of six to eight personnel. Their intended missions include escort, on-the-water marine inspections, and search and rescue. The new standard small cutter for the Maritime Police is the Type 218. This design is forty-one meters in length; has a beam of 6.2 meters; displaces 130 tons; develops a top speed of twenty-nine knots; carries a crew of twenty-three; and mounts a single, 14.5 mm machine gun. A large Type 718 patrol cutter for the Maritime Police was apparently launched in 2006. It displaces 1,500 tons, and has a length of one hundred meters, a helicopter landing platform, and a 37 mm cannon. The Maritime Police also recently took possession of two older People’s Liberation Army (PLA) Navy Jianghu frigates, after they had been overhauled and renamed Haijing (..)1002 and Haijing (..)1003. At this time, the Maritime Police has no aviation assets.30
| Chủ lực của hạm đội Cảnh sát Biển hiện nay là chiếc tàu tuần tra cao tốc tên là Hải cẩu (海 豹) HP1500-2. Những chiếc tàu nhỏ này có thể đạt tốc độ lên đến 52 hải lý, tầm hoạt động trong khoảng 250 km, và thủy thủ đoàn từ 6 đến 8 người. Những nhiệm vụ mà chúng đảm nhận bao gồm hộ tống, thăm dò trên biển, và tìm kiếm cứu nạn. Cano tiêu chuẩn mới của Cảnh sát Biển là Loại 218. Thiết kế này có chiều dài 41m, có sườn máy dài 6.2m, chuyên chở được 130 tấn; tốc độ tối đa lên đến 25 hải lý, thủy thủ đoàn gồm 23 người; và được trang bị một đại liên 14,5 ly. Một cano tuần tra lớn loại 718 của Cảnh sát Biển đã được hạ thủy vào năm 2006. Nó có trọng tải 1,500 tấn, chiều dài 100m, có sân đậu trực thăng và có pháo 37 ly. Lực lượng Cảnh sát Biển gần đây cũng đã được sử dụng hai khu trục hạm loại Jianghu cũ của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA), sau khi hai tàu này đã được đại tu và đổi tên thành Hải cảnh 1002 và Hải cảnh 1003. Thời điểm hiện tại, Cảnh sát Biển không có đơn vị không quân.30
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 1. This 1,000-ton Type 718 cutter, Haijing 1001, serves with the China Coast Guard of the Ministry of Public Security. This ship, launched in 2006, has a single 37 mm deck gun. This is the China Coast Guard’s most modern vessel. (China Defense Forum)
| Ảnh 1: Cano 1000 tấn loại 718, Hải cảnh 1001, hoạt động cùng với Lực lượng Tuần duyên của Bộ Công An. Con tàu này được hạ thủy vào năm 2006 và có trang bị súng 37 ly trên boong. Đây là tàu chiến hiện đại nhất của Tuần duyên Trung Quốc. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 2. Haijing 1002 is one of two new China Coast Guard cutters that were transferred to the Public Security Ministry from the PLA Navy. They were formerly Jianghu-class missile frigates. China Maritime Surveillance is another civil maritime agency that has received ships from the PLA Navy. (China Defense Forum)
| Ảnh 2: Hải cảnh 1002 là một trong hai tàu cano của Tuần duyên Trung Quốc được chuyển giao cho Bộ Công An từ Hải quân PLA. Trước đây, chúng là các khu trục hạm tên lửa loại Jianghu. Cơ quan thăm dò hàng hải Trung Quốc là một đơn vị hàng hải dân sự khác nhận tàu từ Hải quân PLA. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The main training academy for the maritime police is in Ningbo. However, not all the students at the Ningbo Academy are maritime police; its students receive a generalized border-guard curriculum in their first years and apparently can opt into the maritime specialty about halfway through the program. Training facilities at the Ningbo Academy are impressive, especially the engineering and shiphandling simulators have high degree of fidelity, which are comparable in the West.
| Cơ sở huấn luyện chính cho Cảnh sát biển nằm ở Ninh Ba. Tuy nhiên, không phải tất cả sinh viên của Học viện Ninh Ba đều là cảnh sát biển; sinh viên ở đây phải học một chương trình chung dành cho lính biên phòng trong những năm đầu và có vẻ chỉ bắt đầu được chọn chuyên ngành hàng hải sau khi hoàn thành nửa chương trình. Cơ sở huấn luyện ở Học viện Ninh Ba rất ấn tượng, đặc biệt là các máy mô phỏng điều khiển và lái tàu, những máy này sử dụng phần mềm tiên tiến để tạo ra độ chuẩn xác cao như các máy mô phỏng sử dụng ở phương Tây.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 3. A small patrol boat in service with the China advanced software to create a Coast Guard. Chinese civil maritime authorities lacked for an adequate motor surfboat for rescue operations and have apparently considered purchases from abroad to fill this requirement. (China Defense Forum)
| Ảnh 3: Một tàu tuần tra nhỏ đang hoạt động cùng với Lực lượng Tuần duyên Trung Quốc. Các cơ quan quản lý hàng hải dân sự Trung Quốc thiếu xuồng lướt sóng có gắn động cơ cho các chiến dịch giải cứu và hiện đang lên kế hoạch mua từ nước ngoài. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The primary mission of the Maritime Police is crime fighting, but emergent threats of special concern include terrorism and piracy. Although no cases of maritime terrorism have been reported in or against China, fears have been heightened by the 9/11 attacks against the United States, continued unrest among certain minority populations in China that have resorted to terrorist tactics, and a naturally heightened consciousness resulting from the Olympic Games in Beijing. During the games the Maritime Police apparently sortied thirty ships each day and stopped or detained over a thousand vessels.31
| Sứ mệnh chính của Cảnh sát Biển là phòng chống tội phạm, nhưng gần đây còn bao gồm cả việc đấu tranh chống những đe dọa từ chủ nghĩa khủng bố và nạn cướp biển. Tuy rằng chưa có vụ việc nào liên quan đến khủng bố hàng hải được ghi nhận ở Trung Quốc, mối lo ngại đã lên cao từ sau cuộc tấn công 11-9 vào nước Mỹ, từ những bất ổn liên tục trong nhóm sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc mà đã dùng đến chiến thuật khủng bố, và từ sự quan ngại tăng cao một cách tự nhiên trong kì Thế vận hội Olympic ở Bắc Kinh. Trong kì Thế vận hội, Cảnh sát Biển có vẻ đã phải cho xuất kích 30 tàu mỗi ngày và chặn hay bắt giữ hơn một ngàn tàu.31 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 4. Ministry of Public Security forces on a China Coast Guard cutter participate in a drill. Most of China’s other civil maritime agencies are unarmed. This has caused some consternation, for example, when Fisheries Law Enforcement Command vessels are lacking deterrence or enforcement capabilities. (China Defense Forum)
| Ảnh 4: Các lực lượng của Bộ Công An tham gia diễn tập trên một xuồng cano của Tuần duyên Trung Quốc. Hầu hết các cơ quan hàng hải khác của Trung Quốc không được vũ trang. Điều này đã gây nên một vài sự ngạc nhiên, ví dụ như việc tàu thuộc Bộ Chỉ huy Lực lượng Chấp pháp Ngư nghiệp thiếu tiềm lực để răn đe hay thi hành pháp luật. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
On the theme of vulnerability along the coasts, He Zhonglong and his coauthors write, “Our country’s cities of Hong Kong, Macau, Shanghai, Guangzhou, and such important cities along the coast . . . could become the major targets of surprise attack by international terrorists.”32 Another China naval affairs analyst observes with similar concern that “armed groups from the Middle East are becoming more and more interested in maritime, surprise terrorist attacks.”33 Indeed, Chinese military and naval analysts have been keen to learn any lessons that have emerged from the November 2008 terrorist attacks against Mumbai, which involved insertions by boat. China’s maritime history is replete with difficulties arising from piracy, so it is perhaps not surprising to see great interest in the subject as reflected in Chinese maritime publications.34
| Khi bàn đến tính dễ bị tấn công dọc bờ biển, He Zhonglong và các cộng sự viết, “Các thành phố của chúng ta như Hong Kong, Ma Cao, Thượng Hải, Quảng Đông và các thành phố quan trọng khác dọc bờ biển… có thể trở thành mục tiêu chủ yếu của một cuộc tấn công bất ngờ của bọn khủng bố quốc tế”32. Một nhà phân tích các vấn đề hải quân của Trung Quốc khác nhìn nhận mối quan ngại tương tự rằng “các nhóm vũ trang đến từ Trung Đông đang dần quan tâm hơn đến các đợt tấn công khủng bố trên biển bất ngờ”.33 Quả thực, các phân tích quân sự và hải quân Trung Quốc đã rất nghiêm túc rút kinh nghiệm nghiên cứu bài học trong vụ tấn công khủng bố tháng 11/2008 ở Mumbai, nơi có sự tham gia của tàu thủy. Lịch sử hàng hải Trung Quốc cũng đầy những khó khăn đến từ nạn cướp biển, vì thế có lẽ không có gì ngạc nhiên khi chứng kiến sự quan tâm lớn đến chủ đề này trong các xuất bản liên quan đến hàng hải ở Trung Quốc.34
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Moreover, it is certainly noteworthy that the impetus for the December 2008 counterpiracy deployment of a Chinese naval task force to the Gulf of Aden seems to have originated in part within China’s civil maritime sector.35 Indeed, piracy has long been a major concern among Chinese maritime analysts. One article on the issue emphasizes the proximity of the problem: “Of the 124 incidents of piracy in 2005, 60% occurred in Asia’s South Sea triangle [in approximately the area of the South China Sea].”36 Another Chinese analysis of the piracy issue concludes, “The pirates have lots of modern weapons, are equipped with advanced communications equipment, and have secret links with international criminal gangs and even terrorist organizations.”37 Yet another source observes that Chinese vessels in distant waters have also been victimized by pirates.38 Thus, it would not be surprising to see various Chinese maritime enforcement elements active in future operations against pirates, perhaps acting in tandem with the PLA Navy.
| Hơn nữa, điều đáng quan tâm là động lực thúc đẩy cho cuộc diễn tập chống khủng bố tại vịnh Aden tháng 12/2008 của một đơn vị đặc nhiệm hải quân Trung Quốc được khởi xướng một phần bởi các cơ quan hàng hải dân sự Trung Quốc.35 Trên thực tế, nạn cướp biển từ lâu đã là mối quan ngại chính của giới phân tích hàng hải Trung Quốc. Một bài báo về chủ đề này nhấn mạnh sự gần gũi của vấn đề: “Trong 124 vụ cướp biển trong năm 2005, 60% diễn ra tại khu vực Biển Đông”36 Một phân tích khác của Trung Quốc liên quan đến vấn đề cướp biển kết luận: “Bọn cướp biển có rất nhiều vũ khí hiện đại, được trang bị thiết bị thông tin liên lạc tiên tiến, và có những móc ngoặt bí mật với các tổ chức tội phạm quốc tế và cả với các tổ chức khủng bố”37. Tuy nhiên, một nguồn tin khác thì nhìn nhận rằng tàu thuyền của Trung Quốc ở xa bờ đang là mục tiêu của bọn cướp biển.38 Do đó, không có gì ngạc nhiên khi thấy nhiều đơn vị thực thi pháp luật trên biển khác nhau của Trung Quốc sẽ hoạt động trong những chiến dịch tương lai chống cướp biển, có lẽ là sẽ phối hợp với Hải quân PLA.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
As the primary armed element among China’s maritime enforcement dragons, the BCD—frequently referred to as the “China Coast Guard”—might well be expected to take the lead in confronting such challenges. At present, according to the Ningbo Academy study, the BCD has ten thousand personnel—about a quarter of the total of the five dragons.39 It is also noteworthy that the BCD has been designated as the “lead dragon” in liaison and exchanges with the U.S. Coast Guard—a relationship discussed at length in the fifth part of this study.
| Với tư cách là đơn vị vũ trang chủ yếu của các con rồng tuần duyên biển Trung Quốc, BCD – thường được gọi là “Tuần duyên Trung Quốc” – được mong đợi sẽ đi đầu trong việc đối phó với những thách thức đã nêu. Hiện nay, theo nghiên cứu của Học viện Ninh Ba, BCD có quân số 10,000 người – chiếm khoảng ¼ tổng số quân thuộc năm con rồng.39 Một điểm rất đáng quan tâm đó là BCD được thiết kế như “con rồng đầu đàn” trong việc quan hệ và trao đổi với Tuần duyên Hoa Kỳ - mối quan hệ này sẽ được bàn sâu hơn trong phần 5 của nghiên cứu này.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Maritime Safety Administration
| Cục quản lý an toàn hàng hải | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The only dragon that competes in power and prestige with the BCD is the Maritime Safety Administration of the Chinese Ministry of Transportation (…). In terms of manpower, the MSA has twice as many personnel as the BCD—about twenty thousand—approximately half of the aggregate of the five maritime enforcement agencies. | Con rồng duy nhất có thể so sánh về sức mạnh lẫn uy thế với Lực lượng cảnh sát biển (BCD) của Trung Quốc là Cơ quan An ninh Hàng hải (MSA) trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải. Xét về nhân lực, MSA có quân số gấp đôi so với BCD – khoảng 20,000 – gần phân nửa tổng số quân của 5 đơn vị chấp pháp hàng hải.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
MSA missions include inspection and registration of Chinese and foreign vessels in Chinese ports, investigation of maritime accidents, the training and certifying of seafarers, supervision of marine traffic control, maintenance of aids to navigation, implementation of domestic and international maritime laws, and maritime search and rescue. There are fourteen regional MSA offices, mainly in the coastal provinces but also at some inland river transport centers, such as along the Yangtze River. Each MSA regional office has a rescue coordination center, and several in coastal provinces have a variety of rescue subcenters.40
| Sứ mệnh của MSA bao gồm thanh tra và đăng ký tàu thuyền của Trung Quốc và nước ngoài neo đậu ở cảng Trung Quốc, điều tra các vụ tai nạn đường biển, huấn luyện và cấp phép cho thủy thủ, giám sát giao thông đường biển, duy trì sự hỗ trợ cho các chuyến hải hành, thi hành luật hàng hải quốc tế và nội địa, và làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn trên biển. Có tất cả 14 cơ quan MSA ở địa phương, đặt chủ yếu ở các tỉnh ven biển và một số ở các trung tâm cảng sông trong nội địa, và ở một vài tỉnh ven biển khác có các trung tâm cứu nạn.40 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The author was fortunate enough to visit the Shanghai Rescue Coordination Center (RCC) in November 2007. As befits one of the world’s busiest ports, the Shanghai RCC is equipped with modern and fairly well integrated ship-management systems. The Shanghai Port relies on at least eleven major radar stations and two vessel tracking centers in addition to the RCC.41 These systems are supplemented by the Automatic Identification System (AIS), which, per regulations of the International Maritime Organization, requires vessels of over three hundred tons to report automatically their positions, courses, and speeds in real time.42 Such systems have revolutionized ship traffic control and dramatically enhanced maritime domain awareness on all the world’s oceans but especially along the Chinese coast; a major push has been made to set up AIS receiver/tracking stations along the entire length of that busy shipping route.43 A further vessel tracking method employed by Chinese authorities is the China Ship Reporting (CHISREP) system. It requires Chinese-flag vessels to report their positions regularly to a coordination center. Somewhat analogous to the U.S. Coast Guard’s Amver (Automated Mutual-Assistance Vessel Rescue) system, which serves as a clearinghouse for merchant vessel positions on a global scale, CHISREP has most obvious significance in the domain of search and rescue, though other applications—for example, pollution control—are quite conceivable. Another important technology on display at the Shanghai RCC during the author’s visit was extensive closed-circuit-TV coverage of the port area of the Huangpu River, no doubt improving port management, safety, and security.
| Tác giả đã may mắn được thăm Trung tâm Điều phối Cứu nạn Thượng Hải (RCC) vào tháng 11/2007. Để phục vụ tốt cho một trong những cảng biển sầm uất nhất thế giới, RCC Thượng Hải được trang bị hệ thống quản lý tàu bè hiện đại và đồng bộ. Ngoài RCC, cảng Thượng Hải còn được hỗ trợ bởi ít nhất 11 trạm rada và 2 trung tâm dò tìm tàu thủy41. Những hệ thống này được hỗ trợ từ Hệ thống Định danh Tự động (AIS), mà theo quy định của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), đòi hỏi tàu bè có trọng tải trên 300 tấn phải tự động báo cáo vị trí, hải trình và tốc độ của tàu tại thời điểm đó.42 Những hệ thống này đã cách mạng hóa việc điều hành giao thông tàu thủy và nâng cao mối quan tâm về hàng hải lãnh thổ trên tất cả các đại dương, đặc biệt là dọc bờ biển Trung Quốc; một bước tiến quan trọng đã được thi hành để xây dựng nên các trung tâm AIS dọc theo suốt chiều dài của các hải trình bận rộn.43 Một cách thức dò tìm tàu thủy khác được các cơ quan có thẩm quyền Trung Quốc sử dụng là hệ thống Thông báo tàu thuyền Trung Quốc (CHISREP). Hệ thống này yêu cầu tàu thủy mang cờ Trung Quốc phải thông báo vị trí thường xuyên cho trung tâm điều phối. Có nét gì đó giống với hệ thống Amver (Hệ thống cứu nạn tàu tương trợ tự động) của Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ, nơi được coi là “đầu mối” về vị trí của tàu thương mại trên toàn cầu, CHISREP có tầm quan trọng rõ rệt trong lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, bên cạnh một số ứng dụng khác có thể thấy được – ví dụ như trong việc kiểm soát ô nhiễm. Một công nghệ quan trọng khác được đưa ra giới thiệu ở RCC Thượng Hải trong chuyến thăm của tác giả là hệ thống truyền hình khép kín bao phủ khắp khu vực cảng của sông Hoàng Phố, điều này đã nâng cao độ an toàn, an ninh và khả năng quản lý cảng.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Despite this wide variety of mutually reinforcing systems, however, some problems seemed evident, especially in the realm of coordination. For example, Shanghai RCC personnel conceded that while their display screens could easily plot the positions of local MSA assets, they could not readily display those of BCD/China Coast Guard vessels in the same area.
| Tuy có được hệ thống tương trợ lẫn nhau đa dạng này, một số vấn đề cũng xuất hiện, đặc biệt là trong lĩnh vực điều phối. Ví dụ, các nhân viên của RCC Thượng Hải thừa nhận rằng trong khi các màn hình định vị có thể dễ dàng xác định vị trí của tài sản thuộc kiểm soát của MSA, họ khó có thể xác định tàu thuyền của BCD/Tuần duyên Trung Quốc trong cùng một khu vực.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The MSA’s important position among China’s maritime enforcement dragons is confirmed by evident investments in capital stock—new ships and aircraft. (It is worth emphasizing here that MSA cutters are unarmed—a clear distinction from the USCG and other coast guards around the world.) The launching of the fairly large cutter Haixun 31 (three thousand tons) in 2004 seems to have heralded a turn toward oceangoing rescue vessels. Though the ship reportedly had problems, particularly with communications equipment, it was noteworthy not only for its size but also as the first MSA vessel to carry an embarked helicopter.44 A June 2008 deployment of the vessel to patrol China’s exclusive economic zone (EEZ) in the East China Sea was covered widely in the Western press.45 Two successor ships are Haixun 21 and Haixun 11, the latter of which was commissioned in September 2009 and similarly displaces three thousand tons. It appears that Haixun 11 will be homeported at Weihai, in Shandong Province.46
| Vị thế quan trọng của MSA trong số các con rồng chấp pháp của Trung Quốc được xác nhận thông qua việc đầu tư vốn cho cơ quan này – nhiều tàu và máy bay mới. (Cần lưu ý rằng tàu của MSA không được vũ trang – khác hẳn so với Tuần duyên Hoa Kỳ và các lực lượng tuần duyên trên thế giới) Việc hạ thủy tàu Haixun 31 tương đối lớn (3,000 tấn) vào năm 2004 mở đầu cho việc chuyển dần sang các tàu cứu nạn có thể đi trên đại dương. Tuy rằng những tàu này được báo cáo là cũng có vấn đề, cụ thể là thiết bị thông tin, loại tàu này được chú ý không chỉ bởi tải trọng lớn của nó mà còn là tàu đầu tiên của MSA có thể chuyên chở trực thăng.44 Một cuộc tập trận vào tháng 6/2008 để tuần tra vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc tại Biển Đông đã được truyền thông phương Tây đưa tin đầy đủ.45 Hai tàu ra đời sau là Haixun 21 và Haixun 11, trong đó tàu Haixun 11 được đưa vào hoạt động từ tháng 9/2009 và có trọng tải tương đương 3,000 tấn. Có vẻ như Haixun 11 đang được neo ở cảng Uy Hải, tỉnh Sơn Đông.46
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Three additional big, new cutters have been commissioned by the MSA, including Nanhaijiu 101, Nanhaijiu 112, and Beijhaijiu 111. These very large vessels—Nanhaijiu 101 is listed at 6,257 tons, and all are equipped to carry helicopters—feature a dramatic departure in design from Haixun 31. With their very prominent forecastles and superstructures and their extremely low aft decks, they resemble massive tugboats more than their actual equivalents in, for example, the Japanese coast guard. They appear to be equipped with very modern features, including, for example, variable-pitch propellers, which greatly enhance the maneuverability of large vessels. Current MSA doctrine keeps most ships at sea for two weeks, followed by just one day in port to resupply before resuming station. There are apparently two crews per vessel, each crew working two continuous months on board, then one month ashore. Crew members are thus at sea about eight months per year.47
| Thêm ba tàu mới, trọng tải lớn vừa được MSA đưa vào sử dụng, bao gồm chiếc Nanhaijiu 101, Nanhaijiu 112 và Beijhaijiu 111. Những chiếc tàu rất lớn này – Nanhaijiu 101 có trọng tải 6,257 tấn, và tất cả các tàu đều có chuyên chở trực thăng – mang những nét đặc trưng trong thiết kế của loại Haixun 31. Với boong trước mũi tàu và cấu trúc phần trên tàu nổi bật cùng với sàn sau đuôi tàu rất thấp, các tàu này giống với những chiếc tàu kéo khổng lồ, hơn hẳn những loại tàu tương tự của Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản. Các loại tàu cũng được trang bị những thiết bị hiện đại nhất, ví dụ như loại chân vịt biến bước giúp cho việc điều khiển các tàu lớn được thuận tiện hơn. Chủ trương hiện nay của MSA là cho phần lớn các tàu của mình ra khơi trong 2 tuần, sau khi chỉ dành 1 ngày neo ở cảng để tiếp nhiên liệu trước khi trở lại nhiệm vụ. Có khoảng 2 thủy thủ đoàn cho mỗi tàu, mỗi đoàn ra khơi cùng tàu trong hai tháng liên tục, sau đó lên bờ một tháng. Thủy thủ đoàn sẽ ở trên biển khoảng 8 tháng/năm.47
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 5. The large cutter Haixun 11 of the MSA was commissioned in September 2009 in Qingdao. In terms of resources and personnel, the MSA, which is part of the Transportation Ministry, appears to be the most influential among China’s civil maritime agencies. (China Defense Forum)
| Ảnh 5. Tàu loại lớn Haixun 11 của MSA được hạ thủy vào tháng 9/2009 ở Thanh Đảo. Xét về nhân lực và nguồn lực, MSA, trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, có vẻ như là cơ quan quản lý hàng hải dân sự có ảnh hưởng nhất Trung Quốc. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
With respect to smaller vessels, another innovative design is featured in the recently launched Beihaijiu 201. This small cutter is a high-speed catamaran, modeled on recent commercial ferry designs.48 The MSA has notably lacked small motor surfboats and may have recently purchased some from the United Kingdom.49
| Đối với các tàu nhỏ hơn, một thiết kế mang tính đột phá khác đã được sử dụng cho tàu Beihaijiu 201 mới hạ thủy. Chiếc tàu nhỏ này là loại thuyền hai thân cao tốc, thiết kế theo mô hình các thuyền phà thương mại hiện đại.48 MSA hiện vẫn thiếu các thuyền lướt có động cơ loại nhỏ và hiện đang tiến hành mua một vài chiếc loại này từ Anh Quốc.49
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 6. This catamaran, Donghai Jiu 201, serves with the Rescue and Salvage Bureau of the China Maritime Safety Administration. Catamarans are in wide use now as ferries and also with the PLA Navy. (China Defense Forum)
| Ảnh 6. Thuyền hai thân, Donghai Jiu 201, đang được Cục cứu hộ và trục vớt thuộc Cơ quan quản lý an toàn hàng hải Trung Quốc sử dụng. Các loại thuyền hai thân đang được sử dụng rộng rãi như những chiếc phà chuyên chở và cũng được Hải quân PLA sử dụng. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
However, attention to smaller cutters is evident in the 2008 launch at Wuhan of a new forty-meter design, optimized for Yangtze River rescue operations.50 Progress in airborne rescue assets has been slower. Certainly, Chinese maritime analysts appreciate the crucial role of helicopters for contemporary coast guard duties.51 The coauthors of the Ningbo Academy study, for example, conclude, “A helicopter operating from a mother ship has enormous value, especially in conducting enforcement [operations] in blue water.”52 Nevertheless, airborne search and rescue capabilities are being built essentially from scratch. Though a series of MSA flight bases were established in 2004, the service does not appear to currently operate many more than a dozen aircraft.53 Interestingly, the MSA already has a number of Sikorsky helicopters. Some helicopter rescues have reportedly occurred, but night operations are restricted. According to MSA personnel, the biggest bottleneck preventing a major expansion of the MSA flying service is training, of both pilots and rescue swimmers. In both these areas, China has made ambitious proposals involving assistance from the U.S. Coast Guard, but the USCG has been unable to respond so far.
| Tuy nhiên, việc hạ thủy vào năm 2008 ở Vũ Hán một tàu thủy 40m dùng cho các nhiệm vụ cứu hộ ở sông Trường Giang đã chứng tỏ sự quan tâm của MSA đến các loại tàu nhỏ.50 Quá trình trang bị các thiết bị cứu hộ không vận diễn ra chậm hơn. Chắc chắn là, các nhà phân tích hàng hải Trung Quốc thừa nhận tầm quan trọng của trực thăng trong công tác tuần duyên hiện nay.51 Các tác giả của nghiên cứu từ Học viện Ninh Ba kết luận: “Một chiếc trực thăng hoạt động từ tàu mẹ có giá trị rất lớn… nhất là trong việc thực thi pháp luật trên đại dương.”52 Tuy nhiên, khả năng tìm kiếm cứu hộ bằng máy bay hiện nay đang được xây dựng lại một cách thực chất từ đầu. Tuy hàng loạt các căn cứ phi cơ của MSA được thành lập năm 2004, có vẻ như không quá 12 máy bay đang được hoạt động.53 Điểm thú vị là, MSA cũng sở hữu một số lượng trực thăng Sikorsky. Một số phi vụ giải cứu bằng trực thăng có diễn ra, nhưng các phi vụ bay đêm đều bị hạn chế. Theo các nhân viên của MSA, vấn đề mấu chốt ngăn cản việc mở rộng các phi vụ bay của MSA là việc huấn luyện cho cả phi công và các người nhái cứu hộ. Trong cả hai lĩnh vực này, Trung Quốc đã có những đề xuất táo bạo như đề nghị sự giúp đỡ từ phía Tuần duyên Hoa Kỳ (USCG), tuy nhiên, USCG hiện không có phản ứng gì.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
To date, PRC coast guard entities have benefited substantially from training assistance by Hong Kong’s capable airborne patrol and rescue service. According to an MSA plan announced in early 2003, the goal is to achieve effective search and rescue within fifty miles of the coast with a reaction time of 150 minutes; by 2020 this time is to be improved to less than ninety minutes. The range for search and rescue operations is also to be gradually expanded to cover China’s entire exclusive economic zone.54
| Cho đến nay, các đơn vị Tuần duyên Trung Quốc chủ yếu được trợ giúp huấn luyện bởi các cơ quan hộ tống và cứu hộ không vận của Hong Kong. Theo một kế hoạch của MSA công bố đầu năm 2003, mục tiêu của tổ chức này là phải đạt đến việc tìm kiếm cứu nạn hiệu quả trong phạm vi 50 dặm từ bờ biển, với thời gian phản ứng là 150 phút; cho đến năm 2020, thời gian ứng cứu phải được cải thiện còn không quá 90 phút. Phạm vi của các chiến dịch tìm kiếm cứu nạn phải được mở rộng đáng kể để bao trùm lên toàn bộ vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc.54
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
China’s maritime rescue service has come a long way in a short time. In 1999, the MSA was faced with a Titanic-like tragedy when the ferry Dashun went down in bad weather just a few miles offshore in the Yellow Sea. Out of 304 passengers and crew, there were just twenty-two survivors.55 The accident, a major national tragedy, helped to galvanize efforts to establish a much more vigorous maritime rescue service.
| Công tác cứu hộ trên biển của Trung Quốc đã có bước tiến dài trong thời gian ngắn. Vào năm 1999, MSA đã phải đương đầu với một thảm họa giống với dạng thảm họa Titanic khi phà chở khách Dashun bị đánh đắm do thời tiết xấu cách bờ biển Hoàng Hải vài dặm. Chỉ có 22 người sống sót trong số 304 hành khách và thủy thủ đoàn.55 Tai nạn này, được xem là một thảm kịch lớn, đã thôi thúc những nỗ lực thiết lập các đơn vị giải cứu hàng hải có chất lượng hơn.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 7. Search and rescue is a major mission of the MSA and aviation assets are now a development priority for MSA and Chinese civil maritime agencies more generally. However, deck aviation is still a relatively new concept for Chinese civil maritime authorities. (China Defense Forum)
| Ảnh 7. Việc tìm kiếm cứu nạn là một nhiệm vụ quan trọng của MSA và lực lượng phi cơ hiện nay đang là ưu tiên phát triển của MSA và các cơ quan quản lý hàng hải dân sự Trung Quốc nói chung. Tuy nhiên, phi cơ hải vận hiện là một khái niệm tương đối mới đối với các cơ quan quản lý hàng hải dân sự Trung Quốc. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 8. A heliborne rescue undertaken by the Maritime Safety Administration. China began to use helicopters in civil maritime rescue operations in 2006. (China Defense Forum)
| Ảnh 8.Một phi vụ cứu nạn bằng trực thăng của Cơ quan quản lý an toàn hàng hải. Trung Quốc bắt đầu sử dụng trực thăng cho các chiến dịch cứu nạn hàng hải dân sự từ năm 2006. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
As Captain Bernard Moreland, USCG, as a liaison officer at the U.S. embassy in Beijing, wrote in 2007, “Less than 10 years after the Dashun tragedy, China has a fully operating professional maritime search and rescue capacity.”56 Indeed, MSA can point to some concrete achievements, such as reductions over the course of a ten-year plan of maritime accidents by a third and maritime accident fatalities by a quarter. A new rescue network was established along the Yangtze River in 2001.57 During 2002–2003, the MSA conducted 520 rescue missions, involving 1,303 ship sorties and 25 aircraft sorties; of 14,901 persons in danger, 13,997 were saved, including 787 foreign nationals.58
| Như thuyền trưởng Bernard Moreland của Tuần duyên Hoa Kỳ, từng là tùy viên quân sự của Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, viết vào năm 2007, “Trong chưa đầy 10 năm sau thảm kịch Dashun, Trung Quốc đã có đơn vị tìm kiếm cứu nạn hàng hải chuyên nghiệp và thường trực.”56 Thực tế, MSA có thể phấn đấu đạt một số chỉ tiêu, như việc trong vòng 10 năm giảm 1/3 số người chết trong tai nạn hàng hải trong mỗi quý. Một mạng lưới cứu hộ mới được thiết lập dọc sông Trường Giang trong năm 2001.57 Trong hai năm 2002-2003, MSA đã tiến hành 520 phi vụ cứu hộ, với 1,303 lượt tàu xuất kích, 25 lượt máy bay; trong tổng 14,901 người gặp nạn, 13,997 đã được cứu thoát, bao gồm trong đó 787 công dân nước ngoài.58 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
A key enabler of enhanced professionalism in China’s MSA is its high-quality professional journal,… (China Maritime Affairs). Of particular note in this journal is the frequent and serious use of the case-study method: accidents are described, dissected, and mined for lessons that can inform future practice.59 Nor do these cases describe accidents only in Chinese waters; they examine related incidents around the world, such as the recent sinking of an Egyptian ferry in the Red Sea with great loss of life.60 Additionally, a major emphasis in this journal is on learning from the experiences and procedures of maritime safety and security in other nations.61
| Một thành tố quan trọng trong việc thúc đẩy tính chuyên nghiệp của MSA là tờ tạp chí chuyên ngành có chất lượng của cơ quan này, tờ Các vấn đề biển Trung Quốc (Trung Quốc Hải sự). Điểm đáng chú ý là tạp chí thường sử dụng rất nghiêm túc phương pháp tình huống: các vụ tai nạn được mô tả, phân tích và đưa ra những bài học có thể ứng dụng trong công tác tương lai.59 Không chỉ miêu tả các vụ tai nạn diễn ra trong vùng biển của Trung Quốc, tạp chí này còn nghiên cứu các sự kiện diễn ra khắp thế giới, như vụ đắm phà chở khách gần đây của Ai Cập ở Biển Đỏ, gây thiệt hại lớn về người.60 Hơn nữa, một điểm nổi bật lớn của tạp chí này là việc học tập kinh nghiệm, quy trình của công tác cứu hộ và an toàn hàng hải ở các quốc gia khác.61
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Other common themes in China Maritime Affairs include recently promulgated laws, issues related to toxic spills, typhoon emergency response, newly available technologies, and profiles of service practice in foreign countries.62 Regarding typhoon response, China has received high marks in recent years for diligent preparedness and execution of emergency plans for dangerous coastal storms.63 The MSA has played a leading role in establishing Chinese readiness for the cleanup of oil spills. In September 2008 it was announced that China was signing an agreement on mutual support for oil-spill cleanup with Japan, Russia, and South Korea.64 This agreement followed a December 2007 incident in which the Hong Kong oil tanker Hebei Spirit was involved in a major spill off the Korean coastline; Beijing’s Ministry of Transportation dispatched two vessels to assist in the cleanup.65
| Một nội dung phổ biến khác của Các vấn đề biển Trung Quốc là cho đăng tải các luật mới công bố, các vấn đề liên quan đến ô nhiễm nguồn nước, ứng phó khẩn cấp với bão, các công nghệ mới và giới thiệu các đơn vị cứu hộ nước ngoài.62 Nói về công tác ứng phó bão, Trung Quốc đã nhận được nhiều khen ngợi trong những năm gần đây vì sự chuẩn bị chu đáo và việc thi hành các kế hoạch khẩn cấp ứng phó với các cơn bão từ biển đổ vào đất liền.63 MSA đã đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Trung Quốc sẵn sàng ứng cứu và làm sạch các vụ tràn dầu. Vào tháng 9/2008, Trung Quốc đã kí cam kết hỗ trợ lẫn nhau cùng với Nhật, Nga và Hàn Quốc về ứng phó với các vụ tràn dầu.64 Cam kết này là kết quả của sự kiện tràn dầu vào tháng Mười Hai 2007 của tàu dầu Hebei Spirit của Hong Kong ở ngoài khơi bờ biển Triều Tiên; Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc đã cử 2 tàu đến trợ giúp việc làm sạch.65 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Unlike the BCD, the Maritime Safety Administration does not have a formal academy. The main maritime universities in Dalian, Shanghai, and Xiamen are apparently feeders for MSA recruiting. Compared to equivalent American schools, such as King’s Point and the Maine Maritime Academy, these Chinese maritime academic centers seem impressive.66
| Không giống với BCD, MSA không có một học viện chính thức. Các trường đại học hàng hải chính ở Đại Liện, Thượng Hải, và Hạ Môn rõ ràng là nguồn đào tạo để MSA tuyển dụng. So với các trường tương đương của Hoa Kỳ, như King’s Point và Học viện Hàng hải Maine, các trung tâm học thuật này của Trung Quốc dường như khá ấn tượng.66 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Fisheries Law Enforcement Command (FLEC)
As have fisheries all over the globe, the Chinese fishing industry has been plagued in the last decade by the environmental devastation wrought by overfishing. While growth in aquaculture has mitigated this crisis to some extent, fishermen all along the Chinese coast have experienced a difficult transition. As one Chinese study recently opined, “The fact is obvious that the development of our nation’s fishing industry has reached an extremely important juncture. Most—if not all—of the fisheries have been fully exploited, and many are already exhausted.”67 Another published study further reveals the scope of the problem. Since the 1960s, fish species in the Beibu Gulf area of the South China Sea have declined from 487 to 238. Stock density reached its lowest level in 1998, at just 16.7 percent of that of 1962; fish stocks have recovered somewhat since.68
| Cơ quan Ngư Chính (FLEC)
Do thực hiện đánh bắt cá trên toàn cầu, ngành công nghiệp đánh bắt cá của Trung Quốc trong thập kỷ trước đã gặp nhiều khó khăn do sự tàn phá môi trường bắt nguồn từ nạn đánh bắt hết cá. Trong khi sự phát triển trong ngành nuôi trồng thủy sản đã làm dịu bớt một phần nào đó cơn khủng hoảng này, ngư dân dọc bờ biển Trung Quốc đã phải trải qua một sự chuyển đổi khó khăn. Như một nghiên cứu của Trung Quốc cho thấy, “Thực tế rất rõ ràng là sự phát triển ngành công nghiệp đánh bắt cá của đất nước chúng ta đã đạt đến điểm nút cực kỳ quan trọng. Hầu hết – nếu không nói là tất cả - các ngư trường đều đã bị khai thác hết, và nhiều trong số đó đã hoàn toàn cạn kiệt.”67 Một nghiên cứu công khai khác cho thấy tầm vóc của vấn đề. Từ những năm 1960, các loài cá trong vùng Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông đã giảm từ 487 xuống 238. Khối lượng dự trữ chạm đến mức thấp nhất năm 1998, chỉ bằng 16,7% so với năm 1962; các nguồn dự trữ cá đã phần nào phục hồi từ đó.68 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 9. FLEC cutter 44183 on patrol. Compared to other maritime enforcement agencies the fisheries enforcement command has not received equivalent resources, at least to this point, and may also be significantly undermanned. The large poster on the ship reads, “Protect National Fisheries Resources.” As for many countries, fisheries conservation efforts have proved to be an extremely challenging task for the Chinese government. (China Defense Forum)
| Ảnh 9. Tàu thăm dò FLEC 44183 đang tuần tra. So với các cơ quan thực thi pháp luật trên biển khác, đội quân đảm bảo thi hành ở các ngư trường đã không có những nguồn lực tương đương, ít nhất đến thời điểm này, và có thể cũng còn thiếu thủy thủ trầm trọng. Tấm áp phích lớn trên tàu đề: “Hãy Bảo vệ các Nguồn tài nguyên Ngư nghiệp Quốc gia.” Như đối với nhiều quốc gia, những nỗ lực bảo tồn các ngư trường đã trở thành một nhiệm vụ cực kỳ nhiều thách thức đối với chính phủ Trung Quốc. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 10. A Chinese FLEC officer, in cooperation with the U.S. Coast Guard, seized a Chinese fishing vessel suspected of illegal large-scale high-seas drift net fishing in the North Pacific, on September 12, 2008. (USCG Official Photo)
| Ảnh 10. Một nhân viên của FLEC, hợp tác với Lực lượng tuần duyên của Hoa Kỳ, đã bắt một tàu đánh cá của Trung Quốc bị nghi là đánh bắt cá bằng lưới thả trái phép tại một vùng biển sâu rộng lớn ở Bắc Thái Bình Dương, vào ngày 12/09/2008. (Ảnh Chính thức của USCG) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Such conditions have increased pressure on fisheries enforcement institutions and personnel, because of the imperative to enforce new regulations strictly in order to replenish fish stocks. A “zero growth” plan for the fishing fleet was initiated in 1999. By 2004, eight thousand fishing vessels had been scrapped, and there is an effort to bring China’s total fishing fleet down to 192,000 vessels by 2010. Summer moratoriums now exist for almost all of China’s coastal areas.69 The task is made even more complicated by the extensive overlapping of exclusive economic zones in the western Pacific, not to mention the wide-ranging migratory patterns of regional fish stocks.
| Những điều kiện như vậy đã tăng áp lực lên các cơ quan và nhân viên thực thi pháp luật ở các ngư trường do yêu cầu phải đảm bảo thi hành các qui định mới một cách nghiêm ngặt để làm đầy lại các nguồn cá. Kế hoạch “tăng trưởng bằng không” (“zero growth” plan) cho tàu đánh bắt cá được khởi xướng vào năm 1999. Đến năm 2004, tám nghìn tàu đánh cá đã bị loại bỏ, và đến năm 2010 kết quả đạt được là tổng số tàu đánh bắt cá của Trung Quốc giảm xuống 192.000 tàu. Việc ngừng hoạt động vào mùa hè hiện được áp dụng ở hầu hết tất cả các vùng ven biển Trung Quốc.69 Nhiệm vụ này thậm chí trở nên phức tạp hơn do sự chồng lấn ngày càng tăng các vùng đặc quyền kinh tế ở Tây Thái Bình Dương, đó là chưa nói đến tính di cư trên diện rộng của các nguồn cá ở khu vực.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
With a total haul of seventeen million tons in 2007, China’s fishing take is four times that of the nearest competitor.70 Official figures suggest that China currently has approximately eight million fishermen. Among finfish, Chinese are largely catching anchovy, Japanese scad, hairtail, and small yellow croaker; nets, line and hooks, and purse seines are used. The East China Sea accounts for the largest catch, followed by the South China Sea, then the Yellow Sea. Of these, only the South China Sea has seen increasing catches of late. China’s marine fisheries and related industries are ranked as the largest sector of the nation’s major marine industries. Guangdong and Shandong are the leading provinces, as measured by fishing output; Fujian and Zhejiang are close behind.71
| Với một mẻ lưới tổng cộng mười bảy nghìn tấn năm 2007, số cá bắt được của Trung Quốc bằng bốn lần nguồn thu của đối thủ kế cận nhất.70 Các số liệu chính thức cho thấy rằng Trung Quốc gần đây có khoảng tám nghìn ngư dân. Trong số các loại cá có vảy, Trung Quốc đa phần bắt cá trống, cá sòng Nhật Bản, cá hố, cá croaker vàng nhỏ; dùng lưới, dây thép, và móc, và lưới kéo dạng túi. Các ngư trường biển và các ngành công nghiệp liên quan của Trung Quốc được xếp là ngành lớn nhất trong các ngành công nghiệp biển chính của nước này. Quảng Đông và Sơn Đông là hai tỉnh dẫn đầu, tính theo sản lượng đầu ra; Phúc Kiến và Chiết Giang ngay sát phía sau.71 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
China’s Fisheries Law Enforcement Command (..........), part of the Ministry of Agriculture, apparently has just a thousand personnel.72 The strategic implications of the state of China’s fisheries enforcement capabilities were suggested in early 2009, when Chinese fishing or fisheries vessels were involved in a variety of international incidents with regional neighbors and the United States.73 Hints of ineffectiveness and inefficiency are revealed by the Ningbo Academy study, which cites fisheries enforcement as an example of confusion among the five dragons. There is, Professor He Zhonglong and his colleagues assert, the “got jurisdiction, but cannot find, or can find, but do not have jurisdiction” phenomenon…The fisheries enforcement department has the function of escorting fishing vessels, but because they are unarmed, they lack enforcement deterrence and coercion capabilities, and thus have trouble dealing with situations that suddenly arise…
| Cơ quan Đảm bảo Thi hành Luật Ngư nghiệp của Trung Quốc (农业部下属的渔政部门), trực thuộc Bộ Nông nghiệp, chỉ có khoảng một nghìn nhân viên.72 Tác động chiến lược của thực trạng năng lực đảm bảo thi hành ngư nghiệp của Trung Quốc đã được đề xuất vào đầu năm 2009, khi các tàu đánh bắt và nuôi trồng cá dính líu vào một loạt các vụ việc quốc tế với các nước láng giềng khu vực và Hoa Kỳ.73 Dấu hiệu về hiệu suất thấp và tính vô hiệu quả đã được vạch rõ trong nghiên cứu của Viện Ninh Ba mà đã lấy việc thực thi luật ngư nghiệp làm ví dụ minh chứng cho sự rối loạn giữa năm con rồng. Giáo sư He Zhonglong và các đồng nghiệp của ông khẳng định rằng: Tồn tại hiện tượng “có thẩm quyền, nhưng không có khả năng hoặc có khả năng mà không có thẩm quyền…” Cục cưỡng chế ngư nghiệp có chức năng bảo vệ các tàu đánh cá, nhưng do họ không được trang bị vũ khí nên thiếu khả năng ngăn chặn và cưỡng chế thi hành, và bởi thế họ gặp nhiều khó khăn khi giải quyết các tình huống bất ngờ xảy ra… | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The public security maritime police, though having the police function, and being equipped with all types of weaponry, possessing an advantage in any circumstances involving escort of fishing vessels, because of limitations on jurisdiction can only play a supporting role, and are in an awkward position. The country’s maritime rights and interests, as well as the national honor, are difficult to protect in such circumstances.74
| Trong khi đó, mặc dù có chức năng cảnh sát và được trang bị tất cả các loại vũ khí, có thuận lợi trong bất kỳ trường hợp nào liên quan đến việc đuổi theo tàu đánh cá, cảnh sát và công an biển có thể chỉ đóng vai trò hỗ trợ và lâm vào tình thế khó xử do giới hạn về thẩm quyền. Khó có thể bảo vệ các quyền và lợi ích về hàng hải của đất nước cũng như danh dự quốc gia trong những hoàn cảnh như vậy.74
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Also important is that in addition to policies encouraging aquaculture, Beijing has in recent years pushed to develop a long-distance fishing fleet. By 2006, this fleet had grown to almost two thousand vessels and was operating on the high seas and in the EEZs of thirty-five countries.75 The Ningbo Academy study, for example, mentions this development, asserting, “If our country seeks to resolve the food question internally, then it is necessary to exploit the sea’s bounty, through… developing the deep sea fishing industry.”76 Chinese fishing vessels are now a common sight in the waters of Africa and Latin America, for example, a phenomenon that has brought about considerable controversy. | Một điều cũng quan trọng nữa là cùng với các chính sách khuyến khích nuôi trồng thủy sản, trong những năm gần đây Bắc Kinh đã đẩy mạnh phát triển hạm đội đánh bắt xa bờ. Đến năm 2006, hạm đội này đã tăng lên khoảng hai nghìn tàu và đang hoạt động ở vùng biển cả cũng như vùng đặc quyền kinh tế của ba mươi lăm quốc gia.75 Ví dụ, nghiên cứu của Viện Ninh Ba đề cập đến sự phát triển này và khẳng định rằng “Nếu nước ta tìm kiếm phương pháp giải quyết vấn đề lương thực trong nước thì cần phải khai thác tặng phẩm của biển cả, thông qua… việc phát triển ngành đánh bắt cá nước sâu.”76 Cụ thể các tàu đánh bắt cá của Trung Quốc hiện là một hình ảnh thường thấy ở các vùng nước ở châu Phi và châu Mỹ La tinh – đó là một hiện tượng đã dẫn đến nhiều tranh cãi.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
From the Chinese perspective, there has been some question as to how Chinese fishermen can be protected—against, for example, pirate attack—in such distant locations.77 This question in turn invites maritime analysts to consider whether Chinese maritime enforcement capabilities will expand to a global presence commensurate with the nation’s global maritime commercial interests and how, if so, that would mesh with China’s emerging naval strategy, which has already embraced the counterpiracy mission. An even more sensitive question arises regarding fishing practice proximate to Chinese waters. As stocks have declined around the region, a sense of fisheries nationalism has grown. Indeed, a recent Chinese fisheries analysis concludes, “Although our country has signed one after another fishing agreements with neighboring states, the number of fishing industry security incidents involving foreigners has unceasingly increased… Some [countries] even send warships to bump and sink our side’s fishing boats.”78 Tensions flared in the summer of 2009 as Chinese maritime enforcement agencies patrolled against foreign violators of strict new fishing regulations in the sensitive South China Sea.79 If, as has been suggested recently, a major buildup is under way of large, helicopter-capable cutters for the South China Sea component of the FLEC, Beijing’s fishing policies in the region could well become more assertive.80
| Từ góc nhìn của Trung Quốc, đã có một số vấn đề đặt ra như là làm thế nào để bảo vệ ngư dân Trung Quốc ví dụ như để chống lại các cuộc tấn công của cướp biển ở những nơi xa xôi như vậy.”77 Đến lượt vấn đề này lại dẫn dắt các nhà phân tích hàng hải xem xét liệu những khả năng tuần duyên biển của Trung Quốc có trải ra toàn cầu tương xứng với lợi ích thương mại hàng hải toàn cầu của quốc gia này hay không và nếu có thì điều đó sẽ ăn khớp như thế nào với chiến lược phát triển hải quân của Trung Quốc vốn đã và đang đảm nhiệm sứ mạng chống cướp biển. Một vấn đề thậm chí nhạy cảm hơn đã nảy sinh liên quan đến thực tiễn đánh bắt cá gần bờ Trung Quốc. Khi lượng dữ trữ cá xung quanh khu vực giảm, ý thức về chủ nghĩa dân tộc trong các vùng đánh bắt cá lại tăng lên. Quả thực, một phân tích gần đây về các ngư trường của Trung Quốc kết luận rằng “Mặc dù đất nước của chúng ta đã ký lần lượt hết thỏa thuận này đến thỏa thuận khác với các quốc gia láng giềng, số vụ việc về an toàn đánh bắt cá liên quan đến người nước ngoài đã không ngừng tăng lên… Một vài [quốc gia] thậm chí còn gửi tàu chiến đến đâm và làm chìm thuyền đánh cá của bên ta.”78 Căng thẳng bùng lên vào mùa hè năm 2009 khi các cơ quan tuần duyên biển của Trung Quốc tuần tra đuổi bắt tàu nước ngoài vi phạm các qui định nghiêm ngặt mới về đánh cá trong khu vực biển Đông nhạy cảm.79 Như đã được đề xuất gần đây, nếu việc xây dựng các tàu lớn, có khả năng chở trực thăng cho đơn vị Biển Đông của FLEC đang được tiến hành thì các chính sách của Bắc Kinh về đánh bắt cá trong khu vực sẽ trở nên có trọng lượng hơn.80
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
General Administration of Customs (GAC)
China’s status as an international trade juggernaut raises commensurately the prestige of the General Administration of Customs. Indeed, before the establishment of the PRC, China’s customs service (managed to a large extent by foreigners) virtually controlled the state’s foreign policy. The vast amount of international commerce taking place in China’s ports and on its coastal waters preordains the importance of the role of customs in maritime enforcement (...). Among the chief missions of China customs are compilation of foreign trade statistics, revenue collection, customs control (declarations, etc.), countersmuggling, and port control.81 The latter two missions are most relevant to maritime enforcement capabilities.
| Tổng Cục Hải quan (GAC)
Vị trí của Trung Quốc như một người khổng lồ trong thương mại quốc tế đã nâng cao uy tín của Tổng Cục Hải quan đến mức tương xứng. Qủa thực, trước khi thành lập nước CHND Trung Hoa, dịch vụ hải quan của Trung Quốc (phần lớn do người nước ngoài quản lý) rõ ràng đã điều khiển chính sách đối ngoại của nhà nước. Rất nhiều thương mại quốc tế diễn ra ở các cảng và tại các vùng nước ven biển của Trung Quốc đã cho thấy vai trò quan trọng của hải quan trong tuần duyên biển (海关总署下属的缉私部门). Trong những nhiệm vụ trọng yếu của hải quan Trung Quốc có việc biên soạn tài liệu về các số liệu ngoại thương, việc thu thuế, sự kiểm soát của hải quan (các bản khai báo, v.v…), chống buôn lậu, và kiểm soát cảng.81 Hai nhiệm vụ sau cùng có liên quan nhiều nhất đến khả năng tuần duyên biển.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 11. China’s Customs Agency operates a fleet of small cutters that focuses on maritime anti-smuggling operations. (China Defense Forum)
| Ảnh 11: Cơ quan hải quan của Trung Quốc điều hành một hạm đội gồm các tàu nhỏ tập trung vào các hoạt động chống buôn lậu. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
According to the China Customs 2007 annual report, the GAC represents “the competent antismuggling authority of the Chinese government, which takes up most, if not all, of the responsibility for combating smuggling.”82 The significant smuggling cases prosecuted by the GAC in 2007 were reported to number 1,190, involving more than US$1 billion, up 4.3 percent from the previous year. Among these cases were some 356 major drug busts, which netted almost five hundred kilograms of assorted illegal drugs.83 It is not clear what percentage of these interdiction activities occurred in the maritime sphere, but some preliminary evidence suggests that a portion of China’s drug trade does take place in seaborne vessels. Thus a 2007 article in the journal of the Fujian Police Senior Academy Journal suggested, “In the last few years, criminals with drugs passing through the port of Xiamen’s water transport routes have been using fishing vessels to smuggle drugs.”84 Similar concerns about maritime drug enforcement have been noted in Chinese naval publications.85 The Ningbo Academy study also asserts the importance of the antidrug mission for the future development of China’s maritime enforcement capabilities.86 This is perhaps not surprising, as China customs has been working in coordination with the Ministry of Public Security to form “joint anti-smuggling forces” since 1998.87
| Theo báo cáo thường niên của Hải quan Trung Quốc năm 2007, GAC là “cơ quan có thẩm quyền chống buôn lậu của chính phủ Trung Quốc – cơ quan đảm nhiệm nhiều nhất, nếu không phải là toàn bộ trách nhiệm chống buôn lậu.”82 Các vụ việc buôn lậu nghiêm trọng bị GAC khởi tố năm 2007 theo báo cáo lên tới con số 1.190 bao gồm hơn 1 tỷ đô la Mỹ, tăng 4,3% so với năm trước. Trong các vụ việc này có khoảng 356 vụ bắt giữ thuốc phiện lớn, thu được gần năm trăm kilogram thuốc phiện bất hợp pháp.83 Không rõ là bao nhiêu phần trăm những hoạt động trái phép này đã diễn ra trên biển, nhưng một vài bằng chứng ban đầu cho thấy một bộ phận buôn bán thuốc phiện đang diễn ra ở các tàu biển. Bởi thế một bài báo năm 2007 trong Tạp chí của Học viện Cảnh sát Phúc Kiến cho thấy rằng, “Trong vài năm gần đây, tội phạm buôn bán ma túy qua các tuyến đường thủy ở cảng Hạ Môn đã và đang sử dụng các tàu đánh cá để buôn lậu ma túy.”84 Những quan ngại tương tự về vấn đề buôn bán ma túy trên biển đã được lưu ý trong sách báo của hải quân Trung Quốc.85 Nghiên cứu của Viện Ninh Ba cũng khẳng định tầm quan trọng của nhiệm vụ chống buôn lậu thuốc nhằm phát triển khả năng cưỡng chế trên biển của Trung Quốc trong tương lai.86 Điều này có lẽ không đáng ngạc nhiên, bởi hải quan Trung Quốc đã làm việc kết hợp với Bộ Công An để thành lập một “lực lượng chống buôn lậu chung” kể từ năm 1998.87 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
China customs also plays a leading role in Chinese port management. The GAC is proud that “ocean going imports and exports can usually be released within 24 hours.”88 China’s ambitious “E-port” initiative, outlined by the State Council in 2006, aims to smooth out port operations by harnessing information technology—for example, by allowing online payment of taxes and various charges. China customs holds the vice chairmanship of the National E-Port Steering Committee, which also has representatives from the other maritime enforcement dragons, including the BCD and the MSA.
| Hải quan Trung Quốc cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý cảng ở Trung Quốc. GAC tự hào rằng “việc bốc dỡ hàng hóa xuất nhập khẩu qua đại dương có thể thường được hoàn tất trong vòng 48 giờ.”88 Sáng kiến “E-port” đầy tham vọng của Trung Quốc, do Quốc vụ viện phác thảo năm 2006, nhằm giải quyết ổn thỏa các hoạt động ở cảng bằng cách vận dụng công nghệ thông tin – ví dụ, bằng cách cho phép thanh toán trực tuyến thuế và các chi phí khác nhau. Hải quan Trung Quốc giữ chức Phó Chủ tịch của Ủy ban chỉ đạo cảng điện tử quốc gia, với các đại diện đến từ các con rồng thực thi pháp chế trên biển khác, bao gồm cả BDC và MSA.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
According to the Ningbo Academy study, GAC maritime enforcement personnel number about two thousand. Thus the GAC constitutes one of the smallest dragons, measured by manpower. Interestingly, a June article in a Chinese military newspaper suggested that the GAC has up to 212 fast patrol boats to employ against smugglers, but this figure has been difficult to verify.89 The 2007 annual report makes note of a recent salary reform, new uniforms, and the establishment of a new institute in Shanghai dedicated to customs issues.
| Theo nghiên cứu của Viện Ninh Ba, số nhân viên thực thi pháp luật trên biển của GAC vào khoảng hai nghìn người. Bởi thế, GAC là một trong những con rồng nhỏ nhất, tính theo số nhân lực. Điều thú vị là một bài báo tháng Sáu trong một tạp chí quân đội Trung Quốc cho rằng GAC có đến 212 tàu tuần tra nhanh để triển khai chống lại tàu buôn lậu, nhưng khó có thể thẩm tra được con số này.89 Báo cáo thường niên năm 2007 ghi nhận một cuộc cải cách tiền lương gần đây, đồng phục mới, và việc thành lập một cơ quan mới ở Thượng Hải nhằm giải quyết các vấn đề hải quan.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The State Oceanographic Administration (SOA)
With an estimated six to eight thousand personnel, the State Oceanographic Administration—specifically, its China Maritime Surveillance (...), or CMS—constitutes a maritime enforcement dragon of medium size, between the large MSA and the much smaller customs and fisheries enforcement agencies.90 Major missions for the SOA include environmental protection, scientific research, and enforcement of EEZ rights and interests.
| Cơ quan Hải dương (SOA)
Với đội ngũ nhân viên ước tính từ sáu đến tám nghìn người, Cơ quan Hải dương học Nhà nước – đặc biệt, với cơ quan Giám sát biển Trung Quốc (海洋局下属的中国海监) hay gọi là CMS – là một con rồng thực thi luật pháp trên biển cỡ trung bình, nằm giữa MSA lớn và các cơ quan có thẩm quyền hải quan và ngư nghiệp nhỏ hơn rất nhiều.90 Những nhiệm vụ chính của SOA bao gồm bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học, và đảm bảo thực thi các quyền và nghĩa vụ trong vùng EEZ.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The rising profile of environmental protection in China has increased attention on coastal environmental issues. The SOA has played an important role in recognizing the extent of current problems. In 2006, a major SOA study concluded that “China faces severe ocean pollution.”91 Some limited progress is already evident—for example, in efforts to set up a comprehensive coastal environmental monitoring system, an initiative to increase compliance among coastal polluters, and a new network of 149 marine protected areas.92 The 2008 Beijing Olympics seem also to have spurred new interest in improving coastal water quality—in particular, in conjunction with the sailing events at Qingdao; SOA research centers were active in monitoring and forecasting water quality for that prestigious event.93 Along with curbing the runoff of pollutants discharged from factories on land, another major concern is coping with spills of oil and other toxic substances, which are carried in Chinese waters in huge quantities.
| Tầm quan trọng ngày càng tăng của việc bảo vệ môi trường ở Trung Quốc đã thu hút sự chú ý nhiều hơn đến các vấn đề môi trường ven biển. SOA đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá quy mô của các vấn đề hiện tại. Trong năm 2006, một nghiên cứu quan trọng của SOA đã kết luận rằng “Trung Quốc đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng.”91 Một số tiến bộ hạn chế đã thấy rõ – ví dụ, trong những nỗ lực thiết lập một hệ thống giám sát môi trường ven biển toàn diện, một sáng kiến nhằm tăng sự chấp hành của những kẻ gây ô nhiễm bờ biển, và một mạng lưới mới gồm 149 vùng biển cần được bảo vệ.92 Olympic Bắc Kinh năm 2008 dường như cũng đã khích lệ thêm sự quan tâm đến việc cải thiện chất lượng nước ven biển – cụ thể, cùng với các sự kiện đua thuyền ở Thanh Đảo; các trung tâm nghiên cứu SOA đã năng động trong việc giám sát và dự báo chất lượng nước cho sự kiện đem lại nhiều uy tín đó.93 Cùng với việc hạn chế dòng chất thải chảy ra từ các nhà máy trên đất liền, một mối quan ngại khác là việc đối phó với nạn tràn dầu và các chất độc hại khác có nhiều trong các nguồn nước của Trung Quốc.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Corresponding with its mission to patrol China’s EEZ, the SOA has a relatively extensive fleet of ships and aircraft. In 2006, it was reported that the SOA itself had twenty-one ships, each displacing between a thousand and four thousand tons.94 A recent report on the SOA’s South China Sea flotilla suggested that this division had eleven ships, six of which reportedly are over a thousand tons in displacement. This South China Sea division of the SOA is said to be equipped with one helicopter and two fixed-wing aircraft.95 A 2008 report said that the CMS had a total of nine aircraft and more than two hundred patrol vessels.96 Of late, the SOA has received at least three large new cutters, including Haijian 46, Haijian 51, and Haijian 83. According to a 2009 report, the latter is the SOA’s largest cutter, at ninety-eight meters; this 3,400-ton vessel, built at Jiangnan shipyard, is said to have cost about US$22 million and is assigned a helicopter.97 | Tương ứng với nhiệm vụ tuần tra vùng EEZ của Trung Quốc, SOA có một hạm đội tương đối lớn gồm các tàu và máy bay. Năm 2006 có báo cáo cho rằng bản thân SOA có hai mươi mốt tàu, mỗi tàu có trọng lượng từ một nghìn đến bốn nghìn tấn.94 Một báo cáo gần đây về một đội tàu nhỏ ở biển Đông của SOA cho rằng nhóm này có bảy tàu, sáu trong số đó có trọng lượng bốn nghìn tấn. Có ý kiến còn nói rằng nhóm biển Đông này của SOA được trang bị một trực thăng và hai máy bay có cánh cố định.95 Một báo cáo năm 2008 khẳng định rằng CMS có tổng chín máy bay và nhiều hơn hai trăm tàu tuần tra.96 Mới đây, SOA đã nhận được ít nhất ba tàu tuần tra loại mới cỡ lớn, bao gồm Haijian 46, Haijian 51, và Haijian 83. Theo báo cáo năm 2009, con tàu cuối cùng là chiếc tuần tra lớn nhất của SOA, dài tám mươi chín mét; con tàu 3400 tấn này được đóng ở xưởng đóng tàu Giang Nam, được cho là có giá trị khoảng 22 triệu đô la Mỹ và có kèm một chiếc trực thăng.97 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 12. Haijian 83 is the largest and most advanced cutter of the CMS. The launch of several new cutters for the CMS over the last decade suggests that the CMS has a certain priority among China’s maritime enforcement agencies. (China Defense Forum)
| Ảnh 12: Haijian 83 là chiếc tàu lớn nhất và hiện đại nhất của CMS. Việc hạ thủy một số tàu tuần tra mới cho CMS trong cuối thập kỷ qua cho thấy rằng CMS rõ ràng được ưu tiên trong số các cơ quan thẩm quyền trên biển của Trung Quốc. (Diễn đàn quốc phòng Trung Quốc).
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Though the MSA operates some aircraft for search and rescue purposes, the SOA’s allotment of aircraft clearly separates it from the other large dragon, the BCD (i.e., the China Coast Guard), which has no aircraft. However, like the BCD, the SOA has recently taken over some retired Chinese navy vessels.98 Reportedly, Haijian 20 and Haijian 32, which will patrol in the Bohai Sea, are converted PLA Navy subchasers.99 With respect to the SOA’s mission of patrolling China’s EEZ, the Ningbo Academy study states bluntly that the agency falls short of requirements: “At this point, maritime enforcement patrol ships are only sufficient to patrol territorial and adjoining sea areas with any frequency, and cannot be responsible for missions within the EEZs or continental shelf areas.”100 | Mặc dù MSA sử dụng một số máy bay nhằm mục đích nghiên cứu và cứu hộ, việc phân nhiệm vụ cho nhóm máy bay của SOA rõ ràng đã phân biệt cơ quan này với một con rồng lớn khác, BCD (cụ thể là Lực lượng tuần duyên Trung Quốc) vốn không có máy bay nào. Tuy nhiên, giống như BCD, SOA gần đây đã tiếp quản một vài tàu hải quân Trung Quốc đã về hưu.98 Có báo cáo cho rằng Haijian 20 và Haijian 32, hai tàu tuần tra ở biển Bột Hải được chuyển thành tàu săn ngầm của Hải quân PLA.99 Về nhiệm vụ tuần tra vùng đặc quyền kinh tế Trung Quốc của SOA, nghiên cứu của Viện Ninh ba khẳng định thẳng thừng rằng cơ quan này không đạt yêu cầu: “Vào thời điểm này, các tàu tuần tra cưỡng chế trên biển chỉ đủ để tuần tra lãnh hải và các vùng biển liền kề với bất kỳ tần suất nào, và không thể đảm nhiệm nhiệm vụ trong vùng đặc quyền kinh tế hay vùng thềm lục địa.”100
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 13. A helicopter operated by China Maritime Surveillance. This is a type Z-9 design that is used widely among China’s armed forces. (China Defense Forum)
| Ảnh 13: Một chiếc trực thăng do cơ quan Giám sát trên Biển Trung Quốc điều hành. Đây là mẫu loại Z-9 được sử dụng rộng rãi trong lực lượng vũ trang của Trung Quốc. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
According to another report, the SOA was directed by China’s State Council to initiate patrols of the East China Sea in 2006. This elevated surveillance activity apparently involved daily patrols by four aircraft and six ships, operated by the SOA.101 A 2009 report suggests that the CMS initiated regular patrols of the southern part of the South China Sea in 2007.102 In aggregate, the CMS reported, in the period 2001–2007, fifteen thousand instances of illegal activities were detected in China’s EEZ, of which about ten thousand were apparently prosecuted. According to one 2006 report, the SOA is already closely collaborating with the China BCD in the Gulf of Tonkin (Beibu Wan) area and is looking to do so elsewhere as well.103 SOA sources candidly describe close coordination with the Chinese military.104 Indeed, during a public statement in October 2008, CMS deputy director Sun Shuxian declared that “the [CMS] force will be upgraded to a reserve unit under the navy, a move which will make it better armed during patrols… The current defensive strength of CMS is inadequate.”105 A similar message emerges from a September 2009 Chinese report that documented multiple interactions between the SOA and American surveillance vessels.
| Theo một báo cáo khác, SOA được Hội đồng Nhà nước Trung Quốc chỉ định khởi xướng việc đi tuần ở biển Đông năm 2006. Hoạt động giám sát cấp cao này rõ ràng liên quan đến hoạt động tuần tra hàng ngày của bốn máy bay và sáu tàu do SOA quản lý.101 Một báo cáo năm 2009 cho rằng CMS khởi xướng việc tuần tra thường xuyên ở phía Nam biển Đông năm 2007.102 CMS báo cáo rằng tựu chung trong giai đoạn 2001-2007, mười lăm nghìn trường hợp hoạt động trái pháp luật đã bị phát hiện trong vùng EEZ của Trung Quốc. Theo một báo cáo năm 2006, SOA cộng tác mật thiết với BCD Trung Quốc trong vùng Vịnh Bắc Bộ (Beibu Wan) và cũng đang xem xét để nhân rộng hoạt động ở các nơi khác.103 Nguồn tin của SOA thẳng thắn mô tả mối quan hệ mật thiết với quân đội Trung Quốc.104 Quả thực, trong suốt bài phát biểu trước công chúng vào tháng 10/2008, phó giám đốc CMS Sun Shuxian tuyên bố rằng “lực lượng [CMS] sẽ được nâng cấp thành một đơn vị dự phòng của hải quân, một thay đổi giúp CMS được trang bị vũ trang tốt hơn trong quá trình tuần tra… Sức mạnh phòng thủ hiện tại của CMS là chưa đủ.”105 Một mẩu tin tương tự xuất hiện trong một báo cáo vào tháng Chín năm 2009 của Trung Quốc. Báo cáo này ghi nhận nhiều tương tác phức tạp giữa SOA và các tàu giám sát của Hoa Kỳ.
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 14. A Y-12 aircraft of the CMS. It seems China’s civil maritime agencies are generally lacking in sufficient numbers of fixed-wing aircraft, inhibiting long-range search and rescue operations, for example. That the CMS operates fixed-wing aircraft is again symbolic of the priority that the CMS enjoys among the civil maritime authorities. (China Defense Forum)
| Ảnh 14: Một máy bay Y-12 của CMS. Dường như là các cơ quan hàng hải dân sự của Trung Quốc nhìn chung đều không đủ số máy báy cánh cố định cần phải có, do đó đã hạn chế, ví dụ như các hoạt động nghiên cứu và cứu hộ tầm xa.Việc CMS vận hành máy bay cánh cố định một lần nữa cho thấy sự ưu tiên dành cho CMS trong số các cơ quan thẩm quyền hàng hải dân sự. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc).
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
This report suggested that SOA vessels required better sensors and electronic warfare technology to cope with U.S. military surveillance craft.106
| Báo cáo này cho rằng các tàu của SOA đòi hỏi cần có những thiết bị cảm biến và công nghệ chiến tranh điện tử tốt hơn để đối phó với tàu thăm dò của quân đội Mỹ. 106
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
In addition, the SOA is leading China’s oceanographic research effort. According to the official SOA website, the agency has no fewer than sixteen discrete research centers and institutes. The agency is a major funder of research projects at China Ocean University in Qingdao and likely many other university centers as well. In 2005, a SOA research vessel capable of drilling cores from the sea bottom at depths in excess of three thousand meters circumnavigated the globe to advance China’s oceanographic research across the world’s oceans. The SOA has also launched a series of maritime observation satellites. China’s recent mission to Antarctica to establish its third base there was organized by the SOA, demonstrating the ambitious research agenda that the agency pursues.107
| Thêm nữa, SOA đang dẫn đầu nỗ lực nghiên cứu hải dương học ở Trung Quốc. Theo website chính thức của SOA, cơ quan này có không ít hơn mười sáu trung tâm và viện nghiên cứu riêng biệt. Đây là nhà tài trợ chính cho các dự án nghiên cứu ở trường Đại học Hải Dương Trung Quốc ở Thanh Đảo cũng như nhiều trường đại học khác. Năm 2005, tàu nghiên cứu của SOA mà có khả năng khoan các điểm dưới đáy biển ở những độ sâu vượt quá ba nghìn mét đã đi vòng quanh quả địa cầu để thúc đẩy nghiên cứu hải dương học của Trung Quốc trên khắp các đại dương của thế giới. SOA đã phóng một loạt các vệ tinh quan sát hàng hải. Nhiệm vụ gần đây của Trung Quốc đối với Nam Cực nhằm xây dựng căn cứ thứ ba của quốc gia này ở đó do SOA tổ chức thực hiện, cho thấy chương trình nghiên cứu đầy tham vọng mà cơ quan này đang theo đuổi.107
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Sixth and Mightiest Dragon? The Chinese Coast Guard and the Chinese Navy
Among coast guard–like entities, it is natural and proper to consider how roles and missions, not to mention resources, are allocated between coast guard forces, on the one hand, and navies, on the other. Sea-power theorist Geoffrey Till explains that although overlap is inevitable and logical, there is a spectrum of coast guard models, entailing different kinds of relationships with national navies. Till observes, “With the widening of the concept of security, accelerated perhaps by the events of 11 September, the extent of potential overlap is increasing in ways which raise issues over who should be responsible for what.” As he further explains, some countries have navies and coast guards with dramatically separate tasks, while in other countries (often smaller or less developed ones) the navies themselves have functioned essentially as coast guards, active principally in coastal patrol, management, and search and rescue missions.108 | Lực lượng Tuần duyên và Hải quân Trung Quốc - Con rồng thứ sáu hùng mạnh nhất?
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 15. A buoy tender of the MSA operates in close proximity to two PLA Navy vessels. Maintaining aids to navigation along China’s busy coasts is a major mission of the MSA. (China Defense Forum)
| Ảnh 15: Tàu tiếp nhiên liệu cứu hộ của MSA hoạt động gần với hai tàu Hải quân PLA. Duy trì hỗ trợ cho việc qua lại của tàu thuyền dọc những bờ biển sầm uất của Trung Quốc là nhiệm vụ chính của MSA. (Diễn đàn Quốc phòng Trung Quốc)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chinese analysts have duly noted that some coast guards, including the USCG, have been critically involved in national security. One Chinese maritime analyst, for example, notes that Japan’s powerful coast guard serves as a vital reserve force for the Japanese navy.109 As the authors of the Ningbo Academy study observe, “The United States explicitly calls its Coast Guard one of the five armed services, many times employing it for combat missions.”110 The same analysts are quite candid in projecting an important role for China’s coast guard entities in any future military conflict: “In wartime, under the command of the navy, [China’s coast guard elements] would escort maritime transport, would assist in controlling maritime transport and also with amphibious ships, execute antisubmarine missions, protect ports, secure wharves, provide crews for some portion of the navy’s fleet and assist in completing national mobilization.”111
| Các nhà phân tích của Trung Quốc đã ghi nhận đúng lúc rằng một số lực lượng tuần duyên, bao gồm USCG, đã can thiệp trầm trọng vào an ninh quốc gia. Ví dụ, một nhà phân tích hàng hải Trung Quốc ghi chú rằng lực lượng tuần duyên hùng mạnh của Nhật bản đảm nhiệm chức năng như một lực lượng dự phòng quan trọng cho hải quân Nhật bản[109]. Các tác giả của nghiên cứu của Viện Ning Ba quan sát thấy rằng Hoa Kỳ rõ ràng đã xem Lực lượng Tuần duyên của mình là một trong năm dịch vụ có trang bị vũ trang, nhiều lần sử dụng đơn vị này với nhiệm vụ chiến đấu.”[110] Những nhà phân tích này khá thẳng thắn khi tiên đoán vai trò quan trọng của các thực thể tuần duyên của Trung Quốc trong bất kỳ xung đột vũ trang nào trong tương lai: “Trong thời chiến, theo sự chỉ huy của hải quân, [các bộ phận tuần duyên của Trung Quốc] sẽ tháp tùng giao thông hàng hải, hỗ trợ kiểm soát giao thông hàng hải và cùng với các tàu đổ bộ, thực hiện nhiệm vụ chống tàu ngầm, bảo vệ hải cảng, cung cấp thủy thủ cho một số bộ phận trong hạm đội của hải quân và hỗ trợ trong quá trình hoàn thành công cuộc huy động quốc gia.”[111]
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
An expert analyst from China’s National Defense University argued in June 2009 that large Chinese coast guard cutters could be easily converted for use in far-seas combat, while small- and medium-sized coast guard vessels could support coastal defense, undertaking such missions as laying defensive minefields.112 Captain Moreland likewise suggests, “Both China Coast Guard and the U.S. Coast Guard are maritime armed forces that lie outside their countries’ respective defense departments or ministries, but are available to them for waging war.”113 It is, accordingly, perhaps not surprising to see elements of the Chinese maritime enforcement community taking a hard line on sovereignty and maritime claims issues: “Taiwan is in most respects still dominated by a few foreign powers… [F]rom this perspective, Taiwan island forms the strategic core deciding the future fate of the Chinese nation… On the sea, there are many neighboring countries that have island and ocean territorial disputes with China. These contradictions are relatively extensive, and this has a major impact on room for maneuver in Chinese politics, foreign policy and military affairs.”114
| Một nhà phân tích chuyên môn từ trường Đại học Quốc phòng của Trung Quốc tranh cãi trong tháng 06/2009 rằng các tàu tuần duyên lớn của Trung Quốc có thể dễ dàng bị chuyển sang sử dụng trong chiến đấu viễn dương, trong khi các tàu tuần duyên nhỏ và trung bình có thể hỗ trợ bảo vệ bờ biển, đảm nhiệm những nhiệm vụ chẳng hạn như đặt bãi mìn[112]. Thuyền trưởng Moreland tương tự cho rằng “Cả lực lượng tuần duyên Trung Quốc và lực lượng tuần duyên Hoa Kỳ đều là các lực lượng hàng hải được trang bị vũ trang không thuộc các đơn vị của bộ quốc phòng của nước mình nhưng lại sẵn sàng hỗ trợ các cơ quan này tiến hành chiến tranh.”[113]Do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy các đơn vị của Cộng đồng tuần duyên biển của Trung Quốc có quan điểm cứng rắn về các vấn đề chủ quyền và yêu sách biển: “Đài Loan trong nhiều khía cạnh nhất vẫn bị chi phối bởi các lực lượng bên ngoài… Từ khía cạnh này, đảo Đài Loan tạo thành một điểm trung tâm chiến lược quyết định vận mệnh tương lai của Trung Quốc… Trên biển cả, có nhiều quốc gia láng giềng có tranh chấp đảo và lãnh thổ đại dương với Trung Quốc. Những mâu thuẫn này tương đối lớn, và điều này có ảnh hưởng lớn đến không gian vận động ảnh hưởng trong nền chính trị, chính sách đối ngoại và các vấn đề quân đội của Trung Quốc.”[114]
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nevertheless, it would be a mistake to see China’s developing coast guard entities as simple adjuncts to the PLA Navy. A cosmopolitan outlook is strongly evident in the Ningbo Academy study: “The initiation of armed conflict[,] or even limited war, would severely impact the whole region and international system, and does not conform to the nation’s circumstances of development.”115 Moreover, the Ningbo Academy is part of the BCD, one of a few armed elements among China’s coast guard entities; one might logically presume the unarmed elements (e.g., the powerful MSA) to be less inclined to quasi-military activities. Also evident in the Ningbo Academy study is a sense that coast guard entities may actually be in competition with the Chinese navy for resources. These scholars, for example, observe with evident frustration that “internally, many scholars believe that maritime power means maritime military power, and maritime military power means the navy.”116 | Tuy nhiên, sẽ là một sai lầm khi xem các thực thể tuần duyên đang phát triển của Trung Quốc như những phụ tá đơn thuần cho Hải quân PLA. Một quan điểm thế giới chủ nghĩa hiển hiện rõ ràng trong nghiên cứu của Viện NinhBa: “Khởi xướng xung đột vũ trang [,] hoặc thậm chí chiến tranh hạn chế, cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ khu vực và hệ thống thế giới, và không có lợi cho bối cảnh phát triển của đất nước.”[115] Hơn nữa, Viện Ninh Ba thuộc BCD, là một trong số ít các đơn vị được trang bị vũ trang trong số các thực thể tuần duyên của Trung Quốc; người ta có thể đoán chừng một cách logic rằng các đơn vị không được trang bị vũ trang (ví dụ như MSA hùng mạnh) ít có xu hướng tham gia các hoạt động bán quân sự. Một chiều hướng cũng hiển hiện trong nghiên cứu của Viện Ning Ba là các thực thể tuần duyên thực tế có thể cạnh tranh với hải quân của Trung Quốc để được cung cấp dự phòng. Ví dụ, các học giả này thất vọng thấy rằng “trong nước, nhiều học giả tin rằng sức mạnh biển là sức mạnh quân sự biển, và sức mạnh quân sự biển là hải quân.”[116]
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
A crucial question arises as to what the disposition of the Chinese navy, and the PLA more generally, will be toward improving maritime enforcement capabilities. Preliminary evidence, in the form of an article in the June 2008 issue of the official and prestigious… (China Military Science), suggests that the PLA will support this endeavor; its author, from the Chinese National Defense University, emphatically calls for stronger maritime enforcement capabilities as a crucial component of a new Chinese maritime strategy.117 In July 2009, a significant search and rescue exercise was undertaken in the vicinity of the Pearl River Delta. The co-organizers were the PLAN’s South Sea Fleet and the Guangdong provincial government. Thirteen agencies, twenty-five vessels, and two helicopters took part in the exercise, which was termed a “...” (three-dimensional—that is, military, coast guard, and civilian) exercise. A Navy publication describing the exercise notes that China has set up a new and robust search and rescue system but laments that the military regions are not well integrated into that structure—a problem suggesting the need for further such exercises.118
| Vấn đề cốt yếu đặt ra là khuynh hướng của hải quân Trung Quốc, mà rộng hơn là PLA, sẽ là gì để nâng cao khả năng tuần duyên trên biển. Dẫn chứng ban đầu, với hình thức là một bài báo trong số tháng 6/2008 của cơ quan Khoa học Quân sự Trung Quốc chính thức và đầy uy tín (中国军事科学) cho rằng PLA sẽ ủng hộ nỗ lực này; tác giả bài báo, đến từ trường Đại học Quốc phòng Trung Quốc, có niềm tin sâu sắc là năng lực giám sát trên biển mạnh hơn là một yếu tố trọng yếu trong một chiến lược biển mới của Trung Quốc.[117] Tháng 7/2009, một hoạt động nghiên cứu và cứu hộ quan trọng đã được tiến hành trong vùng lân cận của Vùng Châu thổ sông Châu Giang. Các nhà đồng tổ chức là Hạm đội Biển Nam của Hải quân PLA và chính quyền tỉnh Quảng Đông. Mười ba cơ quan, hai lăm tàu, và hai trực thăng đã tham gia vào hoạt động này với tên gọi là hoạt động Ba Chiều (“立体军警民”) – nghĩa là quân đội, lược lương tuần duyên và nhân dân). Một ấn phẩm của Hải quân mô tả hoạt động này ghi lại rằng Trung Quốc đã thiết lập một hệ thống nghiên cứu và cứu hộ mới và mạnh nhưng than vãn rằng các vùng quân sự lại không được hợp nhất tốt thành một thể - vấn đề này thể hiện sự cần thiết phải tiến hành nhiều hơn các hoạt động như vậy.[118] | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Photo 16. In July 2009, the first-ever major search and rescue exercise involving significant naval units and civil maritime entities (twenty-five vessels and thirteen agencies) reportedly took place in the Pearl River Delta of southern China. (Modern Navy)
| Ảnh 16: Tháng 7/2009, hoạt động nghiên cứu và cứu hộ quan trọng chưa từng diễn ra bao giờ với sự tham gia của các đơn vị hải quân và các thực thể hàng hải dân sự (hai mươi lăm tàu và mười ba cơ quan) theo như đưa tin đã diễn ra tại Vùng Châu thổ Sông Châu Giang phía Nam Trung Quốc. (Hải Quân Hiện đại)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Reconsidering Till’s two alternative models—wide bifurcation or extensive overlap—it is worth noting that China has clearly emerged from the latter tradition. For much of the Cold War, its navy was not much more than an elaborate coast guard. Today, more bifurcation is occurring as China’s navy emphasizes technology-intensive warfare. Nonetheless, the PLA is also increasingly interested in issues that have often concerned coast guards, including search and rescue, environmental protection, and piracy, suggesting that a strict bifurcation of roles is simply not practical for China in the near or medium term.119
| Xem xét lại hai mô hình thay thế của Till – phân chia rộng hay chồng lấn lớn – điều đáng lưu ý là Trung Quốc rõ ràng nổi lên từ truyền thống sau (chồng lấn). Một thời gian dài trong Chiến tranh Lạnh, hải quân Trung Quốc không là gì nhiều hơn một lực lượng tuần duyên tỉ mỉ. Ngày này, sự phân chia rõ ràng hơn đang diễn ra vì hải quân Trung Quốc nhấn mạnh chiến tranh tập trung vào công nghệ. Tuy nhiên, PLA cũng dần quan tâm hơn đến các vấn đề thường gây lo lắng cho các lực lượng tuần duyên, bao gồm nghiên cứu và cứu hộ, bảo vệ môi trường, và cướp biển, điều này nói lên rằng một sự phân chia rạch ròi về vai trò hoàn toàn không khả thi đối với Trung Quốc trong thời gian gần hay tương đối ngắn.[119]
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Friday, April 13, 2012
Five Dragons Stirring Up the Sea NĂM CON RỒNG KHUẤY ĐỘNG BIỂN CẢ 1
Labels:
CHINA-TRUNG QUỐC
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn