What’s Wrong with Meritocracy? Sai sót cuả chế dộ nhân tài
This nation uses a series of complex, almost arbitrary, tests to select its elite, who learn to excel in exams and at certain set up tasks, but who also lack imagination and self-reflection. They’re obsessed with constantly climbing, and are often so blinded by short-term goals that they can be indifferent to how the world might be crumbling around them.
|
Quốc gia này sử dụng một loạt các test phức tạp, gần như tùy tiện để lựa chọn tầng lớp ưu tú của mình, những học viên xuất sắc trong các kỳ thi và một số tác vụ thiết lập sẵn, nhưng cũng thiếu trí tưởng tượng và tự phản ánh. Họ đang bị ám ảnh bởi liên tục phải leo lên cao, và thường mù quáng bởi các mục tiêu ngắn hạn mà họ có thể thờ ơ với việc thế giới có thể bị đổ sụp xung quanh họ như thế nào.
|
The thing is, I could be describing either the Chinese or the American elite.
|
Có điều là, tôi có thể đang mô tả một trong hai tầng lớp tinh hoa hoặc Trung Quốc hoặc Mỹ.
|
The Economist magazine recently published a survey on the global elite that reads like David Brooks’ Bobos in Paradise, except without the wit, the intelligence, and the relevance. The report quite incredibly argues that the global elite is a meritocracy that ‘serves’ the people by creating new wealth, generating new ideas, and spearheading new causes—so we shouldn’t be too hard on them for monopolizing much of the world’s wealth and for nearly bankrupting the global economy.
|
Các tạp chí kinh tế gần đây đã công bố một cuộc khảo sát trên các tầng lớp tinh hoa toàn cầu ví như Bobos David Brooks ở Paradise, không phải không có sự hóm hỉnh, thông minh, và thiết thực. Bản báo cáo lập luận một cách khó tin rằng giới tinh hoa toàn cầu là một chế độ nhân tài 'phục vụ’ người dân bằng cách tạo ra của cải mới, tạo ra ý tưởng mới, và dẫn đầu những sự nghiệp mới, vì vậy chúng ta không nên quá khó tính đối với họ về độc quyền quá nhiều với tài sản của thế giới và về nền kinh tế toàn cầu gần như đang phá sản.
|
The poster boys of the global elite—Bill Gates, Warren Buffett, Steve Jobs—are an impressive lot. But many others who have risen to the top have done so not on experience and real ability, but on connections, flashy resumes and a knack for taking tests. Securing entry into an elite college, many head to an elite law school, business school, or graduate school before entrenching themselves in Wall Street investment houses and law firms, Washington think tanks and government circles, global media outlets and Ivy League universities.
|
Các chàng trai nổi bật của tinh hoa toàn cầu - Bill Gates, Warren Buffett, Steve Jobs là một ví dụ rất ấn tượng. Nhưng nhiều người khác đã ngoi vị trí lên hàng đầu thì làm điều đó không phải nhờ vào kinh nghiệm và khả năng thực sự, mà dựa vào các mối liên kết, lý lịch hào nhoáng và một knack (mánh lới) để qua các kỳ sát hạch. Vào được một trường đại học ưu tú, nhiều người đứng đầu một trường luật học, trường kinh doanh, hoặc sau đại học ưu tú trước khi cố thủ tại các nhà đầu tư, công ty pháp luật phố Wall Street, các think tanks, giới chức chính phủ ở Washington, các phương tiện truyền thông toàn cầu và các trường đại học hàng đầu (Ivy League).
|
David Brooks, in his Atlantic Monthly article The Organization Kid, writes that the United States’ future leaders ‘work their laptops to the bone, rarely question authority, and happily accept their positions at the top of the heap as part of the natural order of life’—which is, conveniently, how the current global elite seems to behave.
|
David Brooks, trong bài viết trên nguyệt san Kid Atlantic, The Organization Kid, Thằng bé Tổ chức, nói rằng các nhà lãnh đạo tương lai của Hoa Kỳ 'làm việc triệt để trên máy tính xách tay, hiếm khi chất vấn về quyền lãnh đạo, và vui vẻ chấp nhận vị trí ăn trên ngồi trốc của họ như là một phần của trật tự tự nhiên của cuộc sống - mà, thật thuận tiện, chính là cung cách tầng lớp tinh hoa toàn cầu hiện nay dường như đang ứng xử.
|
A more trenchant criticism of today’s global elite comes from Nicholas Lemann, who in two Atlantic articles The Structure of Success in America and The Great Sorting, and later in his book The Big Test, charts the genesis of today’s American elite.
|
Một lời chỉ trích đanh thép giới tinh hoa toàn cầu hiện nay đến từ Nicholas LeMann, trong hai bài báo đăng trên tạp chí Đại Tây Dương, Cấu trúc của thành công ở Mỹ và Sắp xếp vĩ đại, và sau này trong cuốn sách của ông Thử nghiệm lớn, đã vẽ ra biểu đồ phả hệ của tầng lớp thượng lưu Mỹ ngày nay.
|
The story centres on two individuals: Harvard President James Conant, and Henry Chauncey, the founder of the Education Testing Service (ETS), which by creating the Scholastic Aptitude Test, the Law School Admissions Test, and a whole battery of admissions tests, is that essential gatekeeper to the elite.
|
Câu chuyện tập trung vào hai cá nhân: Chủ tịch Harvard James Conant, và Henry Chauncey, người sáng lập của Viện Khảo thí Giáo dục (ETS), bằng cách tạo ra Scholastic Aptitude Test (test năng lực học tập), test Law School Admissions (test Tuyển sinh vào Trường Luật), và một bộ hoàn chỉnh các đề thi tuyển sinh, những người gác cổng quan trọng cho tầng lớp tinh hoa.
|
The two men who revolutionized US education couldn’t have been more different. Conant is described as a working class boy who worked his way into Harvard. When he assumed the presidency, he became determined to open up more opportunities for individuals like himself. So he enlisted the help of Henry Chauncey, an aristocrat (one of his ancestors was the second president of Harvard) who defined the Harvard ideal (he was a great football player). A mediocre test-taker himself, Chauncey believed that tests would filter into the US elite ‘a natural aristocracy,’ and this would be the basis for an orderly and meritocratic society.
|
Hai người đàn ông cách mạng hóa giáo dục Mỹ quá khác xa nhau về gốc gác. Conant được mô tả là một cậu bé giai cấp công nhân làm việc theo cách của mình để vào Harvard. Khi ông đảm nhận chức Hiệu Trưởng, ông quyết tâm mở ra nhiều cơ hội hơn cho những cá nhân như chính mình. Vì vậy, ông tranh thủ được sự giúp đỡ của Henry Chauncey, một quý tộc (một trong những tổ phụ của ông là chủ tịch thứ hai của Đại học Harvard) người đã đưa ra định nghĩa lý tưởng Harvard (ông là một cầu thủ bóng đá tuyệt vời). Là một thí sinh tầm tầm, Chauncey tin rằng các test sẽ là bộ lọc cho "một tầng lớp quý tộc tự nhiên” ưu tú của Mỹ, và điều này sẽ là cơ sở cho một xã hội trật tự và trọng nhân tài.
|
What Conant and Chauncey ultimately created was the professional elite, who are today globalization’s shock troopers. None of their efforts would have mattered if it weren’t for the fact in the mid-20th century, the United States was transforming into a mass capitalistic society, and therefore needed a sorting mechanism to select its leaders, managers, and organizers. And, in a democratic free market society, a multicultural meritocracy is much more palatable than an Episcopalian aristocracy. But, as Nicholas Lemann tells us, the two amount essentially to the same thing: a self-serving and self-perpetuating elite.
|
Conant và Chauncey cuối cùng tạo ra được các tầng lớp tinh hoa chuyên nghiệp, những tay kỵ binh gây cơn sốc toàn cầu hóa ngày nay. Đã không có nỗ lực nào trong số những nỗ lực của họ có vấn đề nếu không có thực tế là giữa thế kỷ 20, Hoa Kỳ đã được biến đổi thành một xã hội tư bản đại chúng, và do đó cần một cơ chế phân loại để chọn các nhà lãnh đạo, quản lý và tổ chức của nó. Và, trong một xã hội thị trường tự do dân chủ, một meritocracy đa văn hóa thì ngon miệng hơn nhiều so với chế độ quý tộc Tân giáo. Tuy nhiên, Nicholas LeMann cho chúng ta biết, cả hai về cơ bản cùng hướng đến một điều: một tầng lớp tinh hoa tự phục vụ và tự tồn tại.
|
As James Fallows once wrote—and it still applies today— the SAT and other ETS tests are biased towards those with a certain cultural knowledge and those who can afford an expensive education. (Actually, no different from China’s national examination.) A poor public school boy will have the same chance of making it into the global elite as a working stiff of winning the lottery: just because Obama can become president, and just because someone will win the lottery every week, doesn’t mean the meritocracy and the lottery aren’t rigged games.
|
James Fallows đã từng viết và nó vẫn còn được áp dụng ngày hôm nay – các test kiểm tra SAT và ETS đều nghiêng về những người có một kiến thức văn hóa nhất định và những người có thể đủ khả năng để hưởng thụ nền giáo dục đắt tiền. (Trên thực tế, không có khác nhau gì với kỳ thi quốc gia của Trung Quốc). Một cậu bé nghèo học trường công cũng sẽ có cơ hội gia nhập vào tầng lớp tinh hoa toàn cầu như là làm vất vả để trúng xổ số: chỉ vì Obama có thể trở thành Tổng Thống, chỉ vì một người nào đó trúng xổ số mỗi tuần, không có nghĩa là meritocracy và xổ số không phải là trò chơi gian lận.
|
There’s a major difference between the US aristocracy and the meritocracy though. Aristocrats like Henry Chauncey, bred at Saint Grottlesex boarding schools and the Ivy League, were conscious of their privilege and social responsibility, and focused on developing the character and leadership skills necessary for public service. Many of today’s meritocrats, in contrast, don’t believe it’s a rigged game in their favour, and commit themselves to winning it at all costs, which means stepping on everyone else. As a result, too many lack self-reflection or self-criticism skills, meaning even those who are grossly overpaid give themselves outrageous bonuses.
|
Có một sự khác biệt lớn giữa các tầng lớp quý tộc Hoa Kỳ và meritocracy mặc dù. Những quý tộc như Henry Chauncey, được nuôi dưỡng tại các trường nội trú Saint Grottlesex và Ivy League, đã có ý thức đặc quyền và trách nhiệm xã hội, và tập trung vào phát triển tính cách và kỹ năng lãnh đạo cần thiết cho hoạt động công cộng. Nhiều nhân tài ngày nay, ngược lại, không tin rằng đó là một trò chơi gian lận có lợi cho họ, và cam kết chiến bằng mọi giá có nghĩa là vượt lên trên tất cả mọi người khác. Kết quả là, nhiều người thiếu kỹ năng tự phản ảnh hoặc tự phê phán, có nghĩa là ngay cả những người hưởng lương quá cao đang tự ban cho mình bổng lộc hậu hĩnh quá mức.
|
President Obama will likely appoint to fix the current economic mess the same Ivy Leaguers who created the economic mess in the first place. Meanwhile, these same businessmen remain so sheltered that even when the whole world is looking at them with scorn, they pen surveys celebrating how they make the world better.
|
Tổng thống Obama có thể sẽ chỉ định để sửa chữa mớ hỗn độn kinh tế hiện nay cho chính các nhân vật ưu tú Ivy Leaguers đã tạo ra sự lộn xộn kinh tế lúc đầu. Trong khi đó, các doanh nhân vẫn còn trốn tránh rằng ngay cả khi cả thế giới đang nhìn vào họ với sự khinh miệt, họ vẫn soạn thảo các cuộc khảo sát để vinh danh việc họ làm cho thế giới tốt hơn lên như thế nào.
|
In the recent article The Rise of the Global Elite, Chrystia Freeland suggests that the global elite are behaving a bit too smugly for their own good, and are becoming disconnected from the world around them:
|
Trong bài báo gần đây Sự trổi dậy của Tinh hoa toàn cầu, Chrystia Freeland cho thấy rằng các tầng lớp tinh hoa toàn cầu cư xử hơi quá tự mãn với lợi quyền của riêng mình, và đang trở nên tách biệt với thế giới xung quanh:
|
‘The real threat facing the super-elite, at home and abroad, isn’t modestly higher taxes, but rather the possibility that inchoate public rage could cohere into a more concrete populist agenda—that, for instance, middle class Americans could conclude that the world economy isn’t working for them and decide that protectionism or truly punitive taxation is preferable to incremental measures such as the eventual repeal of the upper bracket Bush tax cuts.’
|
'Mối đe dọa thực sự đang đối mặt với tầng lớp siêu ưu tú, trong và ngoài nước, không phải là các thứ thuế cao hơn một cách khiêm nhường, mà là khả năng cơn giận dữ mới phôi thai của công chúng có thể cố kết thành một chương trình nghị sự dân tuý cụ thể hơn, ví dụ, tầng lớp trung lưu Mỹ có thể kết luận rằng nền kinh tế thế giới không làm việc cho họ và quyết định rằng chủ nghĩa bảo hộ hoặc trừng phạt thuế thực sự là thích hợp hơn so với các biện pháp tăng cường như cuối cùng bãi bỏ việc cắt giảm thuế cho tầng lớp thượng lưu của Bush. "
|
But as long as the global elite is armed with and shielded by the belief that they are a genuine meritocracy they’d find it morally repulsive to make the necessary compromises. Whether American or Chinese, individuals who focus too much on ‘achievement,’ and who believe the illusion that they’ve achieved everything simply through their own honest hard work, often think very little of everyone else as a result.
|
Nhưng miễn là các tầng lớp toàn cầu được trang bị và được bảo vệ bởi niềm tin rằng họ là một nhân tài chính hãng thì họ sẽ thấy nó có sức đẩy về mặt đạo đức để thực hiện các thỏa hiệp cần thiết. Cho dù Mỹ hay Trung Quốc, các cá nhân tập trung quá nhiều về "thành tích", và những người tin vào cái ảo tưởng rằng họ đã đạt được tất cả mọi thứ chỉ đơn giản là thông qua làm việc trung thực và cần cù, vì thế, họ thường suy nghĩ rất ít về những người khác.
|
That’s the ultimate irony of the otherwise admirable efforts of Conant and Chauncey to create a fairer world: in giving opportunities for the bright and able (regardless of whether they are rich or poor), they’ve created a selfish and utilitarian elite from which no Conant or Chauncey will be likely to appear from in the future.
|
Đó là sự trớ trêu cuối cùng của những nỗ lực khác đáng ngưỡng mộ của Conant và Chauncey để tạo ra một thế giới công bằng hơn trong việc đưa ra cơ hội cho người thông minh và có năng lực (không phân biệt giàu hay nghèo), thì họ đã tạo ra một tầng lớp ích kỷ và thực dụng mà từ tầng lớp này sẽ không còn có Conant hoặc Chauncey nào có khả năng xuất hiện trong tương lai nữa.
|
Translated by nguyenquang
|
http://the-diplomat.com/china-power/2011/02/24/what%E2%80%99s-wrong-with-meritocracy/
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn