101. Ông Hoàng Hoa Thám, hùm thiêng Yên Thế: Ông Hoàng Hoa Thám người tỉnh Bắc Giang. Năm 1886, ông lập chiến khu Yên Thế, xây đồn trại, mua súng ống chống Pháp, nên ông còn có danh hiệu là Hùm Thiêng Yên Thế. Ông gây nhiều thiệt hại cho giặc Pháp ở vùng Nhã Nam, Yên Thế, Tam Đảo. Năm 1913, ông bị tên Lương Tam Kỳ làm phản giết ông để lãnh thưởng của giặc Pháp.
| Mr. Hoang Hoa Tham, the Tiger of Yen The: Mr. Hoang was a leader at Bac Giang. In 1886, he and his soldiers built the Yen The fort, bought guns and ammunition to fight the French. He caused big problems for the French in the areas of Nha Nam, Yen The, Tam Dao. In 1913, Luong Tam Ky, a traitor, killed him to get award money from the French.
|
M. Hoàng Hoa Tham, le Tigre de Yên Thê: M. Hoàng Hoa Tham fut un chef de file à Bac Giang. En 1886, lui et ses soldats construisirent le fort Yên Thê, achetèrent des fusils et des munitions pour combattre les français. Ils causèrent de gros problèmes aux français dans les régions de Nha Nam, Yên Thê, Tam Dao. En 1913, Luong Tam Ky, un traître le tua pour obtenir une récompense en argent des français.
102. Ông Cao Thắng đúc súng: Ông Cao Thắng là một bộ tướng cüa ông Phan Ðình Phùng có tài rèn và đúc súng. Ông đúc súng theo kiểu 1874 cüa Pháp để trang bị cho nghîa binh. Tài nghệ cüa ông cũng được người Pháp kính trọng. Trường Kỹ Thuật Sài gòn được đặt tên là Trường Kỹ Thuật Cao Thắng để vinh danh ông. | Mr. Cao Thang crafted guns: Mr. Cao Thang was a follower of hero Phan Dinh Phung. Cao was tallented in forcing and crafting guns. He made guns following the French 1874 style to arm the patriots. His talent was greatly respected by the French. The Technical High School in Saigon was named Cao Thang to honor him.
|
M. Cao Thang concepteur de canons: M. Cao Thang fut un adepte du héros Phan Dình Phùng. Ce fut un home de talent pour concevoir et fabriquer des armes à feu. Il fit des fusils suivant le modèle français de 1874 pour armer les patriotes. Son talent fut très reconnu par les français. Cao Thang fut choisit comme nom de l’Ecole Supérieure Technique de Saigon en son honneur.
103. Anh hùng Nguyễn Thái Học: Là một sinh viên trường Cao Đẳng Thương Mại Hà Nội. Ông thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng, chủ trương bạo động chống Pháp, được sự tham gia đông đảo của giới thanh niên. Cuộc tổng khởi nghĩa năm 1930 bị thất bại, ông cùng 12 đồng chí bước lên máy chém ở Yên Bái. Trước khi chết ông bình tĩnh nhìn dân chúng, mỉm cười rồi hô to: “Việt Nam Muôn Năm”. | Hero Nguyen Thai Hoc: Nguyen was a student of Business College of Hanoi. He founded the Vietmese Nation-People Party who used violence to fight the French. The party gained broad support from Vietnamese youths. The failure of the party’s rising up in arms in 1930 brought Hoc and his 12 comrades to the decap machine at Yen Bai. Before the death, Nguyen Thai Hoc calmly looked at his people, smiled and shouted “Vietnam For Ever”. |
Le héro Nguyên Thai Hoc: Nguyên Thai Hoc fut un étudiant de l’Ecole de Commerce de Hà Nôi. Il fonda le Parti Nationaliste Niêtnamien qui utilisa la violence pour combattre les français. Le parti gagna un large soutien des jeunes viêtnamiens. L’échec du soulèvement armé de 1930 eut pour résultat la décapitation de Hoc et de ses 12 compagnons à Yên Bai. Avant de mourir, Nguyên Thai Hoc regarda tranquillement son peuple en souriant et cria « Le Viêt-Nam pour toujours ».
104. Anh hùng Phạm Hồng Thái và tiếng bom Sa Diện: Năm 1923, quan Toàn quyền Merlin đi công tác bên Nhật về đến Sa Diện, Quảng Châu, và được đãi tiệc. Ông Phạm Hồng Thái thừa cơ ném bom vào bàn tiệc, nhưng Merlin chỉ bị thương không chết. Bị rượt đuổi, ông Phạm Hồng Thái nhảy xuống sông chết. Ông được các nhà cách mạng Trung Hoa kính trọng chôn ông chung với 72 liệt sĩ của họ tại Hoàng Hoa Cương, tỉnh Quảng Châu.
| Hero Pham Hong Thai: In 1923, the Indochine Ambassador Merlin was invited to a feast when he stopped at Quang Chau on his way back from Japan. Mr. Pham Hong Thai throwed a bomb to Merlin’s table and wounded him. Being chased, Pham Hong Thai jumped into a river and got drowned. The Chinese revolutionists respected him, buried Thai with their 72 heroes at Hoang Hoa Cuong, Quang Chau. |
Le héro Pham Hông Thai et sa bombe à Sa Diên : En 1923, l’ambassadeur d’Indochine Merlin était invité à une fête lors de son arrêt à Quang Châu sur le chemin de son retour du Japon lorsque M. Pham Hông Thai jeta une bombe à sa table et le blessa. Etant pourchassé, Pham Hông Thai se jeta dans une rivière et se noya. Les révolutionnaires chinois qui le respectaient, l’ensevelirent avec leurs 72 héros à Hoàng Hoa Cuong, Quang Châu.
105. Cụ Phan Bội Châu: Cụ Phan là một nhà cách mạng yêu nước, nhận thấy súng đạn thô sơ không chống nổi quân Pháp với vũ khí tối tân, và thấy người Nhật canh tân sứ xở mà trở thành cường thịnh. Cụ Phan đi từ Bắc chí Nam tìm thanh niên giỏi, yêu nước, gởi sang nước Nhật học. Cụ lập hội Duy Tân ở Nhật, lập Việt Nam Quang Phục hội ở Trung Hoa. Cụ bị Pháp bắt giam ở Huế.
| Mr. Phan Boi Chau: Mr. Phan is a respectable patriot. He recognized that the Vietnamese with simple weapons were not strong enough to fight against the French who were much better armed. He also learned that with modernization, the Japanese had built up a strong country. Mr. Phan went from North to South, looking for smart patriots to send them to study at Japan. He built the Duy Tan association at Japan, and the Viet Nam Quang Phuc association in China. Mr. Phan was arrested and imprisoned at Hue. |
M. Phan Bôi Châu: M. Phan Bôi Châu fut un patriote respectable. Il reconnut que les Viêtnamiens avec de simples armes n’étaient pas assez forts pour lutter contre les français qui étaient beaucoup mieux armés. Il apprit également qu’avec la modernisation, les Japonais avaient construit un pays fort. M. Phan Bôi Châu alla du nord au sud à la recherche d’habiles patriotes pour les envoyer étudier au Japon. Il créa l’association Duy Tân au Japon, et l’association Viêt-Nam Quang Phuc en Chine. M. Phan Bôi Châu fut arrêté et emprisonné à Huê.
Tù nhân Việt Nam. Ảnh chụp năm 1908.
106. Lòng yêu nước của dân tộc Việt: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc ta phải liên tiếp nổi lên chống lại sự xâm lăng đô hộ của người Tàu. Nay người Pháp lại xâm chiếm nước ta. Lòng yêu nước của người dân được khơi dậy mỗi ngày một nồng nàn, sự uất ức đau khổ mỗi ngày một tăng. Khắp mọi nơi từ Bắc chí Nam, các bậc anh hùng hào kiệt liên tục đứng lên chống Pháp dù rằng sức mạnh vũ khí chênh lệch quá xa. Sau cùng dân tộc ta đánh bại quân Pháp năm 1954, mang lại độc lập cho đất nước. | The Patriotism of the Vietnamese People: Over five thousand years of history, Vietnamese have repeatedly risen up to fight against their Chinese oppressors. When the French invaded our country, they also caused great sufferings among our people. Being attacked by others always fires up our patriotic feelings. When the French oppressed our country, brave Vietnamese from everywhere, from the North and the South, stood up to fight back, even though our weapons were much simpler than those of the French. Finally, however, our people succeeded in defeating the French army in 1954 and obtained independence for our country. Regrettably, this independence came at the cost of our freedom.
|
Le patriotisme du peuple viêtnamien: Durant plusieurs milliers d’années d’histoire, les viêtnamiens se sont maintes fois soulevés pour lutter contre leurs oppresseurs chinois. Quand les français envahirent notre pays, ils causèrent également de grandes souffrances parmi notre peuple. Les attaques venant de l’extérieur ont toujours réveillé nos sentiments patriotiques. Quand les français opprimèrent notre pays, les viêtnamiens courageux se levèrent de partout, du Nord au Sud, pour le défendre, même si nos armes étaient beaucoup plus rudimentaires que celles des français. Enfin, notre peuple réussit à vaincre l’armée française en 1954 et obtint l’indépendance de notre pays.
Dân Việt đói năm Ất Dậu
107. Tình hình Việt Nam vào các năm 1930-1945: Từ năm 1884, Pháp bảo hộ toàn cõi Việt Nam. Dân chúng Việt Nam ở khắp nước liên tục nổi lên chống Pháp. Tuy nhiên, chưa có lực lượng yêu nước nào đủ sức đánh bại quân Pháp. Năm 1939, tại Âu Châu, Đức xâm lăng và đánh chiếm nước Pháp. Tại Á Châu, Nhật Bản là đồng minh của Đức, bắt đầu tiến quân vào Đông Dương từ năm 1940. Nhật Bản vẫn để Pháp cai trị Việt Nam, và dùng nhà cầm quyền Pháp nhằm phục vụ cho nhu cầu lương thực của quân đội Nhật Bản. Khi Nhật Bản tấn công Hoa Kỳ tại Trân Châu cảng ngày 7-12-1941, Hoa Kỳ gia nhập khối Đồng minh, tuyên chiến với Nhật Bản và Đức. Nhờ thế khối Đồng minh càng ngày càng thắng thế và Đức đầu hàng Đồng minh ngày 7-5-1945. |
|
Quân Pháp và quân Nhật Lúc đầu, chính phủ Pháp tại Đông Dương thuộc quyền kiểm soát của chính phủ Pétain là chính phủ bị Đức khống chế. Khi quân Đức yếu dần, quân Nhật lo sợ Pháp ở Đông Dương vâng lệnh Chính phủ lâm thời Pháp dưới quyền của De Gaulle, phản công. Nhật tổ chức cuộc hành quân Meigo ngày 9-3-1945, lật đổ chính quyền Pháp tại Đông Dương. Vào năm 1945, trong khi cả người Pháp lẫn người Nhật thu mua lúa thóc của dân Việt để đốt lò hơi chạy máy điện, hai triệu con dân nước Việt phải chết đói la liệt trên khắp mọi miền, còn gọi là trận đói Ất Dậu. |
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn