|
China loses control
of its foreign policy
|
Trung Quốc mất kiểm
soát chính sách đối ngoại
|
By Terry McCulley
Ásia Times
|
Terry McCulley
Ásia Times
|
To some people, President Xi Jinping's efforts to
consolidate his control over China's military and government are a welcome
development, especially given China's haphazard approach to crisis
management. Xi's actions might even be interpreted as a sign that China is
transitioning towards a more "advanced" political system in which
the military and foreign policy are controlled by a strong civilian chief
executive.
|
Đối với một số người , những nỗ lực tịch Tập Cận Bình để
củng cố kiểm soát của mình đối với quân đội và chính phủ Trung Quốc là một
phát triển đáng chào đón, đặc biệt là do cung cách tiếp cận nguy hiểm của
Trung Quốc về quản lý khủng hoảng. Hành động của ông Tập thậm chí có thể được
hiểu là một dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang chuyển sang một hệ thống chính
trị "tiên tiến" hơn, trong đó chính sách quân sự và đối ngoại được
điều khiển bởi một nhà lãnh đạo dân sự mạnh mẽ .
|
In reality, Xi's attempt to tighten his control over
China's vast and unwieldy bureaucracy reinforces global fears that China is
starting to lose control of its foreign policy. This disturbing truth goes a
long way towards explaining why the international community was so alarmed by
China's announcement of a new "Air Defense Identification Zone"
(ADIZ) in the East China Sea, followed shortly thereafter by a
"no-fishing zone" in the South China Sea.
|
Trong thực tế, nỗ lực thắt chặt sựu kiểm soát của Tập đối
với bộ máy quan liêu rộng lớn và khó điều khiển của Trung Quốc củng cố nỗi sợ
hãi toàn cầu rằng Trung Quốc đang bắt đầu mất kiểm soát đối với chính sách
đối ngoại của nó. Sự thật đáng lo ngại này con mất nhiều thời gian mới tới đi
chỗ giải thích được lý do tại sao cộng đồng quốc tế lại rất lo lắng bởi thông
báo của Trung Quốc về một "Khu nhận dạng phòng không" mới ( ADIZ )
ở Biển Hoa Đông Trung Quốc, tiếp ngay sau đó lài một "vùng cấm đánh bắt
cá " trên Biển Đông.
|
Even if these new zones were carefully planned years in
advance, they also represent part of a larger pattern of aggression -
propelled by China's hostile and uncompromising form of nationalism - that is
beyond the ability of China's leaders to control.
|
Ngay cả khi các khu vực này đã được lên kế hoạch cẩn thận
năm trước, chúng cũng đại diện cho một phần của một mô hình xâm lược lớn hơn –
được thúc đẩy dưới hình thức chủ nghĩa dân tộc đầy thù địch và không thỏa
hiệp của Trung Quốc - nó vượt quá khả năng kiểm soát của các nhà lãnh đạo
Trung Quốc.
|
That is what really underlies the collective anxiety of
the United States, Japan, and Southeast Asian countries every time China
makes aggressive moves overseas. Ironically, China's new zones of control
only serve to underscore deep concerns among a global community that is
starting to realize that China is incapable of controlling the nationalist
sentiment which has hijacked China's foreign policy.
|
Đó thực sự là nguyên nhân gây sự lo lắng chung cho Hoa Kỳ,
Nhật Bản, và các nước Đông Nam Á mỗi khi Trung Quốc chuyển các động thái gây
hấn ra nước ngoài. Trớ trêu thay, khu vực kiểm soát mới của Trung Quốc chỉ để
làm tăng thêm quan ngại sâu sắc trong cộng đồng toàn cầu đang bắt đầu nhận ra
rằng Trung Quốc không có khả năng kiểm soát tình cảm dân tộc mà vốn đã bắt
chính sách đối ngoại của Trung Quốc làm con tin.
|
Interestingly enough, some commentators have suggested
that China doesn't even have a foreign policy - or at least nothing that's
remotely coherent. This lack of long-term vision makes Chinese foreign policy
even more susceptible to being steered in a dangerous direction by those who
stand to benefit from aggressive nationalist posturing.
|
Điều thú vị là một số nhà bình luận đã cho rằng Trung Quốc
thậm chí không có một chính sách đối ngoại - hoặc ít nhất là không có chính
sách cố kết chặt chẽ từ xa. Sự thiếu tầm nhìn dài hạn làm cho chính sách đối
ngoại của Trung Quốc thậm chí còn nhạy cảm hơn với việc được lèo lái theo
hướng nguy hiểm bởi những người được hưởng lợi từ giọng điệu dân tộc chủ
nghĩa mạnh mẽ .
|
For instance, in a New York Times op-ed, China scholar
David Shambaugh asks, "Does China Have a Foreign Policy?" and then
proceeds to answer the question in the negative. This absence of strategic
planning makes China's foreign policy vulnerable to the whims of zealous
nationalists and hawkish PLA officers seeking to instigate conflict in order
to acquire more power and resources.
|
Ví dụ, trong một bài xã luận trên New York Times, học giả về
Trung Quốc David Shambaugh hỏi: "Liệu Trung Quốc có một chính sách đối
ngoại không?" và sau đó đã trả lời câu hỏi theo hướng phủ nhận. Sự thiếu
vắng hoạch định chiến lược làm cho chính sách đối ngoại của Trung Quốc dễ bị
tổn thương trước những ý tưởng bất chợt của những người dân tộc chủ nghĩa nhiệt
thành và các sĩ quan hiếu chiến của PLA đang tìm cách kích động xung đột để
có được nhiều quyền lực và nguồn lực hơn.
|
Indeed, China security analyst Andrew Scobell suggests
that China's military has engaged in "roguish" behavior motivated
by a desire to acquire a greater slice of the government's budget. According
to Scobell, examples of such "roguish" behavior include missile
tests near Taiwan in 1995-96; the collision between Chinese and US military aircrafts
in 2001; an incident involving a Chinese submarine and a US aircraft carrier
in 2006; and the unannounced anti-satellite missile test in 2007. Scobell
says that such "roguish" actions could indicate that "PLA
leaders are going their own way to pursue power and resources with little
regard for civilian leaders or consideration for the larger implications of
their activities."
|
Thật vậy, Andrew Scobell, nhà phân tích an ninh Trung Quốc
cho rằng quân đội Trung Quốc đã thực hiện hành xử "xảo quyệt" do
mong muốn có được phần ngân sách lớn hơn từ chính phủ. Theo Scobell, ví dụ về
hành vi "xảo quyệt" như vậy bao gồm vụ thử tên lửa gần Đài Loan thời
kỳ 1995-1996; các vụ va chạm giữa máy bay quân sự của Trung Quốc và Mỹ năm
2001; một sự cố liên quan đến tàu ngầm của Trung Quốc và một tàu sân bay Mỹ
vào năm 2006, và tinh thử nghiệm tên lửa chống vệ tinh không báo trước trong
năm 2007. Scobell nói rằng hành động "xảo quyệt" đó có thể co
thấy rằng "các nhà lãnh đạo quân đội Trung Quốc đang đi theo cách riêng
của mình để theo đuổi quyền lực và nguồn lực, và ít đếm xỉa đến các quan tâm của
các nhà lãnh đạo dân sự đối với những tác động lớn hơn do các hoạt động của
họ gây ra."
|
Another scholar, Professor Huang Jing of the National
University of Singapore, has likened China's young military officers to the
hawkish young Japanese officers of the 1930's who were partly responsible for
Japan's invasion of China. In an article published by The Telegraph,
Professor Huang is quoted as saying that young PLA officers are leading China
on a collision course with America by "taking control of strategy and
... thinking [about] what they can do, not what they should do ... This is
very dangerous."
|
Một học giả khác, giáo sư Huang Jing của Đại học Quốc gia
Singapore, đã so sánh sĩ quan quân đội trẻ của Trung Quốc với các sĩ quan
Nhật Bản trẻ hiếu chiến của những năm 1930, những người chịu trách nhiệm một
phần về cuộc xâm lược Trung Quốc của Nhật Bản. Trong một bài báo được xuất
bản bởi tờ Telegraph, Giáo sư Huang được trích lời nói rằng các sĩ quan trẻ
quân đội Trung Quốc đang dẫn đầu Trung Quốc về một cuộc xung đột với Mỹ bằng
cách "kiểm soát chiến lược và... tư duy [ về ] những gì họ có thể làm
được, chứ không phải những gì họ nên làm... Điều này rất nguy hiểm."
|
In other words, after devoting so much time and resources
towards modernization today's PLA has a bunch of new toys to play with. The
PLA also has greater capacity to project power overseas now, so it's only
natural that some military officers are itching for an opportunity to test
out their new capabilities and equipment. In fact, Scobell indicates that PLA
officers are eager for exposure to real-world combat because China hasn't had
a major war since 1979, when China attacked Vietnam in a brief but bloody
conflict.
|
Nói cách khác, sau khi dành rất nhiều thời gian và nguồn
lực nhằm hiện đại hóa, quân đội Trung Quốc ngày nay có một loạt các đồ chơi
mới để diễn trò. PLA cũng có năng lực lớn hơn để thể hiện sức mạnh ra nước
ngoài, vì vậy, rất tự nhiên là một số sĩ quan quân đội đang ngứa ngáy muốn có
một cơ hội để kiểm tra năng lực và thiết bị mới của họ. Trong thực tế,
Scobell chỉ ra rằng các sĩ quan PLA đang háo hức tiếp xúc với chiến đấu thực
tế bởi vì Trung Quốc đã không có một cuộc chiến tranh lớn nào từ năm 1979,
khi Trung Quốc tấn công Việt Nam trong một cuộc xung đột ngắn ngủi nhưng đẫm
máu .
|
This desire to accumulate combat experience and test out
new equipment - coupled with the PLA's bureaucratic interest in obtaining
more power and resources by instigating or exaggerating foreign conflicts -
means that Xi needs to keep a close eye on the PLA in order to prevent a
dangerous miscalculation. Sure enough, last month's close encounter between
Chinese and US naval vessels in the South China Sea provided a frightening
glimpse of how adventurous PLA maneuvering can lead to real confrontation.
|
Mong muốn được tích lũy kinh nghiệm chiến đấu và kiểm tra
thiết bị mới - kết hợp với lợi ích quan liêu của PLA trong việc có được nhiều
quyền lực hơn và nguồn lực hơn đã kích động hoặc phóng đại các xung đột với
nước ngoài – điều này có nghĩa là ông Tập cần phải giữ một mắt canh chừng PLA
để ngăn chặn một tính toán sai lầm nguy hiểm. Chắc chắn, cuộc đối đầu cách
đây gần một tháng giữa tàu hải quân Trung Quốc và Hoa Kỳ trên biển Đông đã cung
cấp một cái nhìn đáng sợ về việc các động thái mạo hiểm của PLA có thể dẫn
đến cuộc đối đầu thực sự như thế nào.
|
Of course, it's quite possible that last month's close
encounter wasn't adventurism but rather a carefully planned maneuver. China
is eager to determine how the US military responds to various scenarios, and
China is particularly interested in gauging America's response to
provocations at sea because this helps China plan for a possible clash with
the US military over Taiwan.
|
Tất nhiên, rất có thể là cuộc đối đầu gần tháng trước
không phải là phiêu lưu mà là một động thái được lên kế hoạch cẩn thận. Trung
Quốc nóng lòng muốn xác định cách thức quân đội Mỹ phản ứng với các kịch bản
khác nhau, và Trung Quốc đặc biệt quan tâm đo lường phản ứng của Mỹ đối với
hành động khiêu khích trên biển bởi vì điều này giúp Trung Quốc lập kế hoạch
cho một cuộc đụng độ có thể có với quân đội Mỹ về vấn đề Đài Loan .
|
In such a scenario, the United States would have the
initial advantage due to its superior naval power, so China's current
strategy is to quickly knock-out American naval vessels with conventional
weapons - especially its new "aircraft carrier killer" DF-21D
missiles.
|
Trong một kịch bản như vậy, Hoa Kỳ sẽ có lợi thế ban đầu
do sức mạnh hải quân vượt trội của mình, do đó chiến lược hiện nay của Trung
Quốc là nhanh chóng hạ gục các tàu hải quân Mỹ với vũ khí thông thường - đặc
biệt là "sát thủ tàu sân bay" tên lửa DF-21D mới.
|
Yet even if the recent close encounter in the South China
Sea was part of a carefully planned strategy, Professor Huang still doubts
that Beijing's civilian leaders can rein in young PLA officers, saying that
nowadays Beijing "can no longer control much of anything". This is
exactly what concerns the international community, as China's complex web of
competing bureaucratic interests - infused with aggressive nationalism - has
spawned a Chinese foreign policy that is hawkish, unpredictable, and
uncontrollable.
|
Tuy nhiên, ngay cả khi cuộc đối đầu gần đây trong khu vực
Biển Đông là một phần của một chiến lược được lên kế hoạch cẩn thận, Giáo sư
Huang vẫn nghi ngờ không biết các nhà lãnh đạo dân sự của Bắc Kinh có thể
kiềm chế được các sĩ quan trẻ quân đội Trung Quốc hay không, khi ông nói rằng
ngày nay Bắc Kinh "không còn có thể kiểm soát nhiều thứ như trước đây
nữa". Đây là chính xác là điều khiến cộng đồng quốc tế quan ngại, khi mạng
lưới phức tạp những đến lợi ích quan liêu cạnh tranh nhau ở Trung Quốc kết
hợp với chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ - đã sản sinh ra một chính sách đối ngoại
của Trung Quốc: hiếu chiến, không lường trước được, và không kiểm soát được.
|
Xi Jinping is well aware of this problem and has attempted
to bring a semblance of discipline to China's foreign policy by creating a
"State Security Committee" headed by Xi himself. This "State
Security Committee" is modeled on the US National Security Council,
except that China's version is responsible for coordinating both domestic and
foreign policy. Not surprisingly, China scholars such as John Lee have noted
that the PLA was initially opposed to the creation of a "State Security
Committee", as it stands to reduce the PLA's influence over China's
national security policy.
|
Tập Cận Bình cũng nhận thức được vấn đề này và đã cố gắng
nhằm mang lại một vẻ ngoài kỷ luật đối với chính sách đối ngoại của Trung
Quốc bằng cách tạo ra một "Ủy ban An ninh Nhà nước " do Tập đứng
đầu. Cái "Ủy ban An ninh Nhà nước"
này được mô hình hóa theo Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, với ngoại lệ của
phiên bản Trung Quốc là hội đồng có trách nhiệm phối hợp chính sách đối nội
và đối ngoại. Không có gì ngạc nhiên khi các học giả Trung Quốc như John Lee lưu
ý rằng quân đội Trung Quốc ban đầu đã phản đối việc tạo ra một "Ủy ban
An ninh Nhà nước", vì nó nhằm làm giảm ảnh hưởng của PLA trong chính
sách an ninh quốc gia của Trung Quốc.
|
Nevertheless, merely setting up a new committee won't
drastically alter the fervent nationalism and adventurous spirit within the
PLA and greater Chinese society. The alarming truth is that regardless of how
much President Xi consolidates his power, there is only so much he can do to
reduce the enormous influence that individual Chinese citizens and soldiers -
emboldened by China's aggressive form of nationalism - have on China's
foreign policy.
|
Tuy nhiên, chỉ đơn thuần thiết lập một ủy ban mới sẽ không
làm thay đổi đáng kể chủ nghĩa dân tộc nhiệt thành và tinh thần phiêu lưu mạo
hiểm trong PLA và lớn hơn là xã hội Trung Quốc. Sự thật đáng báo động là bất
kể Chủ tịch Tập củng cố quyền lực của mình bao nhiêu đi nữa, ông cũng còn rất
nhiều việc phải làm để giảm thiểu ảnh hưởng to lớn mà công dân và binh lính
Trung Quốc – bị bốc đồng bởi hình thức chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ của Trung
Quốc – tác động lên chính sách ngoại giao của Trung Quốc.
|
Protecting Chinese
citizens overseas
One perverse consequence of China's extremely
nationalistic culture is that Chinese citizens are increasingly willing to
push the limits overseas, all the while feeling safe knowing that nationalism
will compel Chinese leaders to protect them if something goes wrong - or
indeed, if they wind up breaking foreign laws or encroaching on foreign
territory.
|
Bảo vệ công dân
Trung Quốc ở nước ngoài
Một hệ quả tồi tệ của nền văn hóa dân tộc chủ nghĩa cực
đoan của Trung Quốc là công dân Trung Quốc đang ngày càng sẵn sàng đẩy lùi
các giới hạn ở nước ngoài, tất cả kiều dân trong khi đó cảm thấy an toàn khi
biết cái chủ nghĩa dân tộc đó sẽ buộc các nhà lãnh đạo Trung Quốc bảo vệ họ
nếu có điều gì sai xảy ra - hoặc thực sự, nếu họ nổi hứng vi phạm pháp luật ở
nước ngoài hoặc xâm phạm vào lãnh thổ nước ngoài .
|
This holds true regardless of whether the Chinese citizens
involved are fishermen veering into foreign waters; traders encroaching on
foreign markets; or adventurous military officers. Instead of admonishing
citizens who break foreign laws, Beijing typically rushes to their support
and orders Chinese media outlets to portray Beijing's leaders as doing
everything in their power to protect Chinese citizens abroad.
|
Điều này đúng với bất kể công dân Trung Quốc nào tham gia
làm ngư dân chuyển hướng sang đánh cá ở vùng biển nước ngoài, các thương nhân
xâm lấn vào thị trường nước ngoài, hoặc các sĩ quan quân đội mạo hiểm. Thay
vì trách cứ công dân vi phạm pháp luật nước ngoài, Bắc Kinh thường chạy đến
hỗ trợ và ra lệnh phương tiện truyền thông Trung Quốc miêu tả nhà lãnh đạo
của Bắc Kinh đang làm tất cả mọi thứ trong quyền lực của mình để bảo vệ công
dân Trung Quốc ở nước ngoài.
|
The Communist Party has little choice but to passionately
defend its citizens overseas - even if they are breaking the law - as
otherwise the Party's monopoly on power will be gravely threatened by
nationalist forces.
|
Đảng Cộng sản có rất ít sự lựa chọn ngoại việc nhiệt tình
bảo vệ công dân của mình ở nước ngoài - ngay cả khi họ vi phạm pháp luật - vì
nếu không làm thế thì độc quyền của Đảng về quyền lực sẽ bị đe dọa nghiêm
trọng bởi các lực lượng dân tộc chủ nghĩa .
|
For example, international newspapers last year reported
that upwards of 50,000 Chinese citizens were engaged in illegal gold-mining
in Ghana, causing massive environmental destruction in the process. In
response, Ghana launched a crackdown on illegal gold-mining which
specifically targeted Chinese citizens (even though a small number of other
foreigners were also involved).
|
Ví dụ, báo chí quốc tế năm ngoái thông báo rằng có tới 50.000 công dân Trung Quốc đã tham gia
vào khai thác vàng trái phép ở Ghana, gây tàn phá môi trường lớn trong quá trình
này. Đáp lại, Ghana đã phát động một chiến dịch truy quét khai thác vàng bất
hợp pháp mà cụ thể nhắm mục tiêu là người
Trung Quốc (mặc dù một số ít người nước ngoài khác cũng đã tham gia )
.
|
According to Chinese media reports, Beijing immediately
lodged a strong diplomatic protest and rushed to protect its citizens by
dispatching a team of central government officials to conduct an
investigation in Ghana. Xinhua also reported that Shanglin County - the place
in China where many of the goldminers came from - sent its own team of
officials to help Chinese citizens return home from Ghana, even offering to
pay their airfare.
|
Theo tường thuật của các phương tiện truyền thông Trung
Quốc, Bắc Kinh ngay lập tức kháng nghị ngoại giao mạnh mẽ và vội vã bảo vệ
công dân của mình bằng cách cử một nhóm các quan chức chính quyền trung ương
đến tiến hành một cuộc điều tra ở Ghana. Tân Hoa Xã cũng cho biết huyện Shanglin
– địa phương ở Trung Quốc, là quê hương của rất nhiều người đãi vàng – cũng gửi
nhóm các quan chức riêng của mình để giúp các công dân Trung Quốc trở về nhà
từ Ghana, thậm chí còn trả cả tiền vé máy bay cho họ.
|
As the story unfolded, Beijing took pains to show that
bold action was being taken - even going so far as imposing retaliatory
measures against Ghana. According to the Guardian, China tightened its visa
policies for Ghanaian citizens and even delayed the disbursement of China's
development assistance to the country. Faced with such harsh retaliatory
measures, Ghana eventually acquiesced by releasing all 169 Chinese citizens
detained for illegal gold-mining.
|
Theo báo chí tường thuật, Bắc Kinh đã muối mặt khi chỉ ra
rằng hành động táo bạo đã được thực hiện - thậm chí còn đi xa hơn khi áp đặt
các biện pháp trả đũa chống lại Ghana. Theo tờ Guardian, Trung Quốc thắt chặt
chính sách thị thực đối với công dân Ghana và thậm chí trì hoãn việc giải
ngân vốn hỗ trợ phát triển của Trung Quốc cho đất nước này. Phải đối mặt với
các biện pháp trả đũa khắc nghiệt như vậy, Ghana cuối cùng chấp thuận bằng
cách thả hết tất cả 169 công dân Trung Quốc bị giam giữ do khai thác vàng bất
hợp pháp.
|
Even though China's outlandish retaliation risked damaging
its long-term relations with Ghana, Beijing was obliged to take swift action
- particularly after coming under pressure from cyber-nationalists who had
seen images of Chinese citizens injured during the crackdown.
|
Mặc dù trả đũa kỳ quái của Trung Quốc có nguy cơ làm tổn
hại quan hệ lâu dài với Ghana, Bắc Kinh buộc phải hành động nhanh chóng - đặc
biệt là sau khi chịu áp lực từ những người dân tộc chủ nghĩa trên không gian
mạng khi họ nhìn thấy hình ảnh của công dân Trung Quốc bị thương trong cuộc
đàn áp.
|
These days, Internet forums are the primary vehicle for
expressing nationalist rage in China, and Chinese leaders simply can't build
a great firewall high enough to stop the spread of graphic images and pent-up
anger online. Much of this pent-up rage is actually rooted in China's own
internal problems, but Chinese citizens can only safely direct their anger
toward outsiders because any serious criticism of the Communist Party is
quickly snuffed out.
|
Ngày nay, các diễn đàn Internet là phương tiện chính để
bày tỏ cơn thịnh nộ dân tộc ở Trung Quốc, và các nhà lãnh đạo Trung Quốc chỉ
đơn giản là không thể xây dựng một bức Đại Hỏa Trường Thành đủ cao để ngăn
chặn sự lây lan của các hình ảnh đồ họa và sự tức giận dồn nén trên mạng.
Nhiều cơn thịnh nộ dồn nén này thực sự bắt nguồn từ vấn đề nội bộ của Trung
Quốc, nhưng công dân Trung Quốc chỉ có thể an toàn hướng cơn tức giận của họ ra
bên ngoài bởi vì bất kỳ sự chỉ trích Đảng Cộng sản nghiêm trọng nào cũng đều được
nhanh chóng dập tắt.
|
In this case, Beijing responded to cyber-outrage by making
a public spectacle of its iron-clad will to tackle the problem in Ghana. For
instance, a spokesperson for China's embassy in Ghana was quoted by the South
China Morning Post as saying that China's government attaches "great
importance to Chinese citizens mining gold in Ghana" and that "a
joint investigation team comprising officials from the ministries of foreign
affairs, commerce, and public security [was sent] to the West African country
to protect their safety and lawful rights".
|
Trong trường hợp này, Bắc Kinh phản ứng với phẫn nộ của không
gian mạng bằng cách làm cho công chúng được chứng kiến cảnh tượng mà ý chí cứng
cỏi của nó đã giải quyết được vấn đề ở Ghana. Ví dụ, một phát ngôn viên của
đại sứ quán Trung Quốc ở Ghana đã được trích dẫn bởi South China Morning Post nói rằng chính phủ Trung Quốc đề cao
" tầm quan trọng đối với công dân Trung Quốc khai thác vàng ở
Ghana" và rằng "một nhóm điều tra chung bao gồm các quan chức từ Bộ
Ngoại giao, thương mại và an ninh công cộng [được gửi] đến đất nước Tây Phi này
để bảo vệ an toàn và quyền lợi hợp pháp của họ".
|
The South China Morning Post further reported that Beijing
not only asked Ghana to prevent robbery against Chinese citizens, but also
asked Ghana to stop detaining Chinese citizens. In other words, nationalist
pressure forced Beijing to effectively demand that Ghana stop enforcing its
own laws against illegal mining. Ghana enacted these laws to prevent
environmental destruction and ensure that all mining activities were subject
to taxation, but apparently nationalist pressure compelled Beijing to insist
that Chinese citizens shouldn't be subject to Ghana's duly-enacted laws.
|
Tờ Bưu Điện Hoa Nam
Buổi sáng còn tiếp tục tường thuật rằng Bắc Kinh không chỉ yêu cầu Ghana
ngăn chặn cướp bóc chống lại công dân Trung Quốc, mà còn yêu cầu Ghana ngưng
bắt giữ công dân Trung Quốc. Nói cách khác, áp lực của chủ nghĩa dân tộc buộc
Bắc Kinh phải đòi hỏi một cách có hiệu quả việc Ghana dừng thực thi pháp luật
của mình chống lại khai thác mỏ bất hợp pháp. Ghana đã ban hành các luật này
để ngăn chặn sự phá hủy môi trường và đảm bảo rằng tất cả các hoạt động khai
thác khoáng sản là đối tượng chịu thuế, nhưng rõ ràng áp lực dân tộc chủ
nghĩa buộc Bắc Kinh phải nhấn mạnh rằng người dân Trung Quốc không phải tuân
thủ pháp luật do Ghana ban hành.
|
Despite the crackdown, Ghana's illegal gold-mining problem
won't improve any time soon because certain local actors benefit from Chinese
extraction activities. Ghana's government receives billions of dollars from
China to build infrastructure projects, and it's well-known that local
officials worldwide pocket bribes from their dealings with China. In addition,
the international press reported that some Ghanaian entrepreneurs have
established joint ventures with Chinese citizens engaged in illegal
gold-mining activities.
|
Bất chấp cuộc trấn áp đó, vấn đề khai thác vàng bất hợp
pháp ở Ghana vẫn không cải thiện chút nào bởi vì các chức sắc địa phương nhất
định được hưởng lợi từ hoạt động khai thác của Trung Quốc. Chính phủ của
Ghana nhận được hàng tỷ đô la từ Trung Quốc để xây dựng các dự án cơ sở hạ
tầng, và ai cũng biết rõ rằng trên toàn thế giới quan chức địa phương hối lộ bỏ
túi từ các giao dịch của họ với Trung Quốc. Ngoài ra, báo chí quốc tế báo cáo
rằng một số doanh nhân Ghana đã thành lập liên doanh với các công dân Trung
Quốc tham gia vào các hoạt động khai thác vàng bất hợp pháp.
|
The China-funded infrastructure projects in Ghana and
other countries are usually designed to facilitate resource extraction; gain
diplomatic influence; and alleviate China's unemployment problem, as
thousands of Chinese laborers are sent to work on these projects overseas. In
many countries, the displacement of local labor in favor of imported Chinese
workers provokes intense anger among locals who are denied job opportunities
and the chance to learn new technological skills.
|
Các dự án cơ sở hạ tầng Trung Quốc tài trợ ở Ghana và các
quốc gia khác thường được thiết kế để tạo điều kiện khai thác tài nguyên; giành
ảnh hưởng ngoại giao và làm giảm bớt vấn đề thất nghiệp của Trung Quốc, khi
hàng ngàn lao động Trung Quốc làm việc trên các dự án ở nước ngoài. Ở nhiều
nước, sự thay thế lao động địa phương có lợi cho công nhân Trung Quốc đã khiêu
khích sự tức giận dữ dội trong số những người dân địa phương bị từ chối cơ
hội việc làm và cơ hội để học các kỹ năng công nghệ mới .
|
In addition, local resentment towards Chinese immigrants
is magnified by the perception that Chinese traders have the unfair advantage
of being connected to a colossal China-dominated global supply network. These
types of grievances have caused rising tension between locals and Chinese
immigrants, even leading to violence against Chinese communities in such
far-flung places as Tonga, Papua New Guinea, and several African countries.
|
Ngoài ra, sự oán giận của dân địa phương đối với người
nhập cư Trung Quốc được phóng đại bởi sự nhận thức rằng thương nhân Trung
Quốc có lợi thế không công bằng nhờ việc kết nối với một mạng lưới cung ứng
khổng lồ thống trị toàn cầu của Trung Quốc. Các loại khiếu nại đã gây ra căng
thẳng gia tăng giữa người dân địa phương và những người nhập cư Trung Quốc,
thậm chí dẫn đến bạo lực đối với các cộng đồng Trung Quốc ở những nơi xa xôi
như Tonga, Papua New Guinea, và một số nước châu Phi.
|
Many local communities are also furious that Chinese
companies are causing environmental damage as well as human rights
violations. In both Ghana and Myanmar, for example, locals have expressed
outrage that Chinese companies are importing Chinese-made equipment and using
it to plunder local resources, destroying the environment and abusing human
rights in the process.
|
Nhiều cộng đồng địa phương cũng tức giận rằng các công ty
Trung Quốc đang gây thiệt hại về môi trường cũng như vi phạm nhân quyền. Tại Ghana
và Myanmar, chẳng hạn, người dân địa
phương đã bày tỏ sự phẫn nộ vì các công ty Trung Quốc đang nhập khẩu thiết bị
Trung Quốc sản xuất và sử dụng nó để cướp bóc tài nguyên địa phương, hủy hoại
môi trường và lạm dụng quyền con người trong quá trình này .
|
The fact that Ghana's crackdown targeted Chinese
immigrants - as opposed to illegal miners from other countries - underscores
the intensity of local anger towards the destructive methods of Chinese
companies in Ghana.
|
Thực tế là cuộc trấn áp của Ghana nhắm mục tiêu người nhập
cư Trung Quốc – không như với thợ mỏ bất hợp pháp từ các nước khác - nhấn
mạnh cường độ tức giận của dân địa phương đối với các phương pháp phá hoại
của các công ty Trung Quốc ở Ghana.
|
Local animosity towards Chinese immigrants in Ghana and
other African countries has certainly damaged China's foreign policy, but
China's biggest diplomatic setback in recent years occurred right in its own
backyard - Myanmar, where the conduct of individual Chinese traders and large
Chinese companies has aroused such revulsion towards China that it's unclear
if Beijing can ever recover its once-dominant influence in the country.
|
Tình trạng thù địch của địa phương đối với người nhập cư
Trung Quốc ở Ghana và các quốc gia châu Phi khác chắc chắn đã làm phương hại
chính sách đối ngoại của Trung Quốc, nhưng thất bại ngoại giao lớn nhất của
Trung Quốc trong những năm gần đây xảy ra ngay trong sân sau của mình -
Myanmar, nơi phẩm hạnh của các thương lái cá nhân Trung Quốc và các công ty
lớn của Trung Quốc đã làm dấy lên sự ghê tởm đối với Trung Quốc mà không biết
đến bao giờ Bắc Kinh mới có thể phục hồi ảnh hưởng của mình mà đã một thời từng
thống trị ở đất nước này.
|
Myanmar's change of
heart
Myanmar's decision to "open up" in 2011 wasn't
simply a matter of offsetting Beijing's political influence in the country.
It was also fueled by a backlash against the growing dominance of Chinese
traders over Myanmar's economy. Many of these Chinese traders entered Myanmar
illegally through semi-autonomous regions along Myanmar's border with China -
particularly Wa territory, which serves as a proxy for Chinese power
projection in Myanmar and a vehicle for illegal Chinese immigration into the
country.
|
Thay đổi trái tim
của Myanmar
Quyết định "mở cửa" của Myanmar trong năm 2011
không chỉ đơn giản là vấn đề bù đắp ảnh hưởng chính trị của Bắc Kinh trong cả
nước. Nó cũng được thúc đẩy bởi một phản ứng dữ dội chống lại sự thống trị
ngày càng tăng của thương nhân Trung Quốc với nền kinh tế của Myanmar. Nhiều
người trong số các thương nhân Trung Quốc vào Myanmar bất hợp pháp thông qua
các khu vực bán tự trị dọc theo biên giới Myanmar với Trung Quốc - đặc biệt
là lãnh thổ Wa, đóng vai trò như là một người ủy nhiệm để triển khai sức mạnh
của Trung Quốc ở Myanmar và làm đầu mối cho người nhập cư bất hợp pháp của
Trung Quốc vào nước này.
|
Myanmar's so-called "Kokang" region was another
semi-autonomous area that served as a gateway for illegal Chinese immigration
into Myanmar before it was attacked by the Burmese military in 2009, sending
a flood of ethnic Chinese refugees across the border into China.
|
Cái gọi là khu vực "Kokang" của Myanmar là một
khu vực bán tự trị mà đóng vai trò như là một cửa ngõ để người Trung Quốc
nhập cư trái phép vào Myanmar trước khi bị tấn công bởi quân đội Miến Điện
vào năm 2009, tạo thành một dòng người thiểu số Trung Quốc tị nạn qua biên
giới vào lãnh thổ Trung Quốc .
|
The "Kokang" ethnic group is actually a mixed
bag of ethnic Chinese who settled in Burma many years ago along with more
recent illegal Chinese immigrants, many of whom obtained false identity
documents by paying off local officials. Indeed, one of the reasons why the
Burmese military decided to attack the Kokang in 2009 was to stem the tide of
illegal Chinese immigrants and their dominance over Myanmar's economy.
|
Các nhóm dân tộc "Kokang" thực sự là một sự pha
tạp của các dân tộc Trung Quốc đã định cư tại Miến Điện nhiều năm trước đây
cùng với nhiều người từ Trung Quốc nhập cư bất hợp pháp thời gian gần đây,
nhiều người trong số họ có được các giấy tợ nhân thân giả bằng cách mú chuộc
các quan chức địa phương. Thật vậy, một trong những lý do tại sao quân đội
Miến Điện quyết định tấn công Kokang trong năm 2009 là để ngăn chặn làn sóng
người nhập cư bất hợp pháp của Trung Quốc và sự thống trị của họ đối với nền
kinh tế của Myanmar.
|
The predominance of Chinese traders in Myanmar - both
legal and illegal - and the perception that Chinese immigrants are cheating
the system by skirting local laws has precipitated widespread animosity
towards China (and Chinese immigrants) in Myanmar.
|
Ưu thế của thương nhân Trung Quốc tại Myanmar - cả hợp
pháp và bất hợp pháp - và quan niệm cho rằng những người nhập cư Trung Quốc
là lừa đảo hệ thống chính quyền bằng
cách qua mặt luật pháp địa phương đã kết nên sự thù địch trên diện rộng đối
với Trung Quốc (và những người nhập cư từ Trung Quốc) ở Myanmar.
|
This intense hostility is still prevalent in Myanmar
today, as evidenced by last month's arrest of several Chinese individuals who
were illegally conducting business in Myanmar while there on tourist visas.
|
Sự thù địch mạnh mẽ này vẫn còn phổ biến ở Myanmar hôm
nay, bằng chứng là vụ bắt giữ hồi tháng trước một vài cá nhân người Trung
Quốc kinh doanh trái phép tại Myanmar
trong khi đó trên thị thực là khách du lịch.
|
Although it's not uncommon for people to conduct business
while on tourist visas, the nature of this case demonstrates the extreme
sensitivity surrounding Chinese business activities in Myanmar. The group was
arrested while exploring for natural resources in Kachin state, and their
arrest shows the eagerness of Myanmar's government to assuage public anger
towards China for exploiting Myanmar's resources and destroying the
environment.
|
Mặc dù người dân kinh doanh trong khi thị thực du lịch
không phải là không phổ biến, bản chất của trường hợp này thể hiện sự cực
đoan nhạy cảm xung quanh hoạt động kinh doanh của Trung Quốc tại Myanmar.
Nhóm này đã bị bắt trong khi đi tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên ở bang Kachin, và việc bắt giữ họ cho thấy sự
háo hức của chính phủ Myanmar nhằm làm dịu sự tức giận công chúng đối với việc
Trung Quốc khai thác nguồn tài nguyên của Myanmar và hủy hoại môi trường .
|
It was precisely these grievances which sparked the Kachin
conflict in 2011, as Kachin people had become outraged by the destruction of
their ancestral homeland by Chinese companies that were extracting resources
in collaboration with Burma's military. Certain Kachin leaders were also
profiting from these extraction activities, and during the 2000s older Kachin
leaders were actually pushed aside by younger Kachins who wanted to take a
harder line towards the Burmese military.
|
Đó chính xác là những bất bình mà gây ra cuộc xung đột
Kachin năm 2011, khi người dân Kachin trở nên giận dữ bởi sự tàn phá quê
hương của tổ tiên họ do các công ty Trung Quốc khai thác tài nguyên hợp tác
với quân nhân Miến Điện gây ra. Một số nhà lãnh đạo Kachin cũng đã thu lợi từ
các hoạt động khai thác, và trong những năm 2000 các nhà lãnh đạo lớn tuổi
Kachin đã thực sự bị đẩy sang ra ngoài bởi những người Kachin trẻ, muốn có
một thái độ cứng rắn hơn đối với quân đội Miến Điện .
|
Some younger Kachins were even hoping that armed conflict
would break out, thereby enabling Kachins to win back ancestral homelands
that Burma's military had steadily encroached upon and plundered over time.
Rising anger among Kachin people towards the Burmese military eventually came
to a head over the Myitsone dam, which became a rallying cry for citizens
across the nation who were infuriated that Burma's military was collaborating
with Chinese companies to plunder Myanmar's resources and destroy its natural
beauty.
|
Một số người Kachin trẻ thậm chí còn hy vọng rằng xung đột
vũ trang sẽ nổ ra, do đó cho phép Kachins để giành lại quê hương của tổ tiên
mà quân nhân Miến Điện đã dần dà lấn chiếm và cướp bóc theo thời gian. Sự tức
giận gia tăng của người dân Kachin đối với quân đội Miến Điện cuối cùng lên
đến đỉnh điểm trong vụ đập Myitsone, mà đã trở thành một lời kêu gọi đối với
công dân trên toàn quốc; người ta đã phẫn nộ trước việc quân nhân Miến Điện hợp
tác với các công ty Trung Quốc để cướp bóc tài nguyên của Myanmar và phá hủy
vẻ đẹp tự nhiên của nó.
|
By the late 2000s, a consensus had crystallized between
Burma's military and average Burmese citizens that something had to be done
to prevent China from taking over Myanmar's economy. This is what triggered
the attack against the Kokang in 2009 and the military's decision to
"reform" in 2011. Together, these landmark events were designed to
curb the influence of Chinese officials, Chinese state-owned enterprises, and
individual Chinese traders in Myanmar - particularly in northern Myanmar,
where Chinese business interests had become so prevalent that Mandalay had
earned the nickname "The 2nd Beijing".
|
Vào cuối những năm 2000, một sự đồng thuận đã kết thành
giữa quân đội Miến Điện và người dân Miến Điện bình thường rằng một cái gì đó
phải được thực hiện để ngăn chặn Trung Quốc tiếp quản nền kinh tế của
Myanmar. Đây là lý do gây ra các cuộc tấn công chống lại Kokang trong năm
2009 và quyết định "cải cách" của quân đội vào năm 2011. Đồng thời,
những sự kiện mang tính bước ngoặt được thực hiện nhằm hạn chế ảnh hưởng của
quan chức Trung Quốc, doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc , và thương lài cá
nhân Trung Quốc tại Myanmar - đặc biệt là ở miền bắc Myanmar, nơi mà lợi ích
kinh doanh của Trung Quốc đã trở nên phổ biến tới mức mà Mandalay đã được
phong danh hiệu "Bắc Kinh 2" .
|
Northern Myanmar's disproportionately large Chinese
population was recently confirmed by the Irrawaddy, which cited a population
survey conducted by Australia National University showing that 20% of
Mandalay and a whopping 50% of Lashio is now Chinese. The Burmese government
is attempting to address this issue by checking the authenticity of
identification documents held by Mandalay residents - particularly
individuals who can't speak Burmese, which according to the Irrawaddy
suggests the authorities will be targeting Mandalay's large population of
illegal immigrants from China's Yunnan Province.
|
Dân số gốc Trung Quốc quá lớn ở phía bắc của Myanmar gần
đây đã được xác nhận bởi Irrawaddy, khi trích dẫn một cuộc khảo sát dân số
được tiến hành bởi Đại học Quốc gia Úc cho thấy rằng 20% dân Mandalay và một
con số khổng lồ 50% dân Lashio là gốc Trung Quốc. Chính phủ Miến Điện đang cố
gắng để giải quyết vấn đề này bằng cách kiểm tra tính xác thực của giấy tờ
tùy thân với sự giúp sức của cư dân Mandalay - đặc biệt là những người không
thể nói tiếng Miến Điện, mà theo Irrawaddy cho biết các nhà chức trách
sẽ nhắm mục tiêu vào bộ phận lớn dân
Mandalay là những người nhập cư bất hợp pháp từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
|
As a result of this tension, Myanmar's troubled
relationship with China now alternates between outright hostility and
neighborly friendliness. Even Aung San Suu Kyi has said that it's crucial for
Myanmar to maintain good relations with its neighbors - especially China,
which Myanmar still depends on for technical expertise, military equipment,
and infusions of cash from projects such as the oil-gas pipelines. As such,
the Burmese government still bends over backwards to appease China, and
recently even arrested an activist for burning a Chinese flag during a
protest against the Letpadaung copper mine.
|
Do căng thẳng này, mối quan hệ khó khăn của Myanmar với
Trung Quốc hiện nay lại luân phiên giữa thù địch hoàn toàn và thân thiện với
láng giềng. Ngay cả bà Aung San Suu Kyi cũng đã nói rằng đối với Myanmar duy
trì quan hệ tốt với các nước láng giềng là rất quan trọng - đặc biệt là Trung
Quốc, nước mà Myanmar vẫn còn phụ thuộc để có chuyên môn kỹ thuật, trang
thiết bị quân sự, và luồng tiền mặt từ các dự án như đường ống dẫn dầu khí.
Như vậy, chính phủ Miến Điện vẫn còn giật lùi để xoa dịu Trung Quốc, và gần
đây thậm chí còn bắt giữ một nhà hoạt động cho đốt một lá cờ Trung Quốc trong
một cuộc biểu tình chống lại các mỏ đồng Letpadaung .
|
Nevertheless, Myanmar's fateful decision to offset Chinese
influence in Myanmar by "opening up" in 2011 was a major blow to
Beijing's political and economic interests. Chinese investment in Myanmar has
fallen dramatically ever since, and Myanmar stands out as a prime example of
how Beijing's inability to control the behavior of Chinese citizens limits
China's ability to control its own foreign policy.
|
Tuy nhiên, quyết định định mệnh của Myanmar để bù đắp ảnh
hưởng của Trung Quốc tại Miến Điện bằng cách "mở cửa" trong năm
2011 là một cú sốc lớn đối với lợi ích chính trị và kinh tế của Bắc Kinh. Đầu
tư của Trung Quốc tại Myanmar đã giảm đáng kể từ đó, và Myanmar nổi bật như
là một ví dụ điển hình về việc Bắc Kinh thiếu khả năng kiểm soát hành vi của
công dân Trung Quốc làm hạn chế khả năng Trung Quốc kiểm soát chính sách đối
ngoại của mình.
|
Nationalism on the
high seas
Individual Chinese citizens have also entangled China in
numerous conflicts with its neighbors on the high seas, including the
incident which led to China's seizure of Scarborough Shoal, a coral reef in
the South China Sea that was previously controlled by the Philippines. China
seized the reef in 2012 on the pretext of protecting Chinese fishermen who
were accosted at Scarborough Shoal by the Philippines.
|
Chủ nghĩa dân tộc
trên biển
Cá nhân công dân của Trung Quốc cũng đã khiến Trung Quốc bị
vướng vào nhiều cuộc xung đột với các
nước láng giềng trên biển, trong đó có sự cố dẫn đến chiếm giữ Scarborough
Shoal, một rạn san hô ở Biển Đông đã được Philippines kiểm soát trước đây.
Trung Quốc chiếm giữ bãi san hô vào năm 2012 với lý do bảo vệ ngư dân Trung
Quốc đã bắt nạt tại bãi cạn Scarborough của Philippines .
|
Relations between China and the Philippines have been on
the rocks (or perhaps on the reef) ever since, and once again China has
resorted to imposing retaliatory measures such as subjecting Filipino banana
imports to lengthy customs inspections. Unfortunately, it's become common
practice for China - under nationalist pressure - to blackball other
countries using various kinds of retaliatory measures. Such arrogant and
audacious tactics have provoked outrage in many countries, who accuse China
of using access to its huge market as a weapon while insisting that other
countries open their doors to a flood of Chinese imports.
|
Từ đó đến nay mối quan hệ giữa Trung Quốc và Philippines
đã được đặt trên các mõm đá (hoặc đúng ra là các rạn san hô ), và một lần nữa
Trung Quốc đã viện đến việc áp đặt các biện pháp trả đũa như bắt nhập khẩu
chuối Philippines phải qua kiểm tra hải quan lâu dài. Thật không may, nó trở
thành thực tế phổ biến đối với Trung Quốc - dưới áp lực của chủ nghĩa dân tộc
– gây hại các quốc gia khác bằng việc sử
dụng các loại biện pháp trả đũa. Chiến thuật ngạo ngược và táo tợn như vậy đã
gây ra sự phẫn nộ ở nhiều nước, tố cáo Trung Quốc sử dụng việc tiếp cận thị
trường khổng lồ của nó như một vũ khí trong khi nhấn mạnh rằng các nước khác phải
mở cửa cho cơn lũ hàng nhập khẩu Trung Quốc .
|
The most disturbing example of China's defiant approach to
international affairs occurred in 2010, when China decided to halt exports of
rare earth metals to Japan after a Chinese fisherman was arrested by Japan
near the Senkaku/Diaoyu islands. Shipments of rare earth metals to other
countries were also impacted by China's export restrictions, and it was this
incident more than anything which convinced global leaders that it was time
to start cooperating in order to convince China that it can't unilaterally
thumb its nose at well-established global norms.
|
Ví dụ đáng lo ngại nhất của phương pháp tiếp cận thách
thức của Trung Quốc đối với vấn đề quốc tế xảy ra trong năm 2010, khi Trung
Quốc quyết định ngừng xuất khẩu kim loại đất hiếm sang Nhật Bản sau khi một
ngư dân Trung Quốc đã bị Nhật Bản bắt gần quần đảo Senkaku / Điếu Ngư. Các lô
hàng kim loại đất hiếm sang các nước khác cũng bị ảnh hưởng bởi hạn chế xuất
khẩu của Trung Quốc, và hơn bất cứ điều gì khác, sự cố này đã thuyết phục các
nhà lãnh đạo toàn cầu rằng đã đến lúc phải bắt đầu hợp tác cùng nhau để
thuyết phục Trung Quốc rằng nó có thể không được đơn phương coi khinh các tiêu
chuẩn toàn cầu đã được thiết lập tự lâu đời.
|
Even China's erstwhile ally Russia has begun to distance
itself from China by cooperating with some of China's neighbors in order to
discourage reckless behavior by China. In particular, Russia has explored
various forms of cooperation with China's historic arch-rivals Vietnam and
Japan, both of whom have bitter outstanding territorial disputes with China.
|
Ngay cả đồng minh xa xưa của Trung Quốc, nước Nga, cũng đã
bắt đầu xa lánh Trung Quốc bằng cách hợp tác với một số nước láng giềng của
Trung Quốc để phản đối hành vi thiếu thận trọng của Trung Quốc. Đặc biệt, Nga
đã sáng tạo các hình thức hợp tác với các nước từng đối đầu Trung Quốc trong lịch
sử là Việt Nam và Nhật Bản, cả hai đều có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc
nổi bật và dai dẳng.
|
Russia's budding ties with Japan are especially
significant given their long history of icy relations dating back to Russia's
humiliating defeat in the Russo-Japanese War (1904-05); Russia's occupation
of the Southern Kurils (or what Japan refers to as its "Northern
Territories") in the closing days of World War II; and their ongoing
rivalry during the Cold War.
|
Mối quan hệ vừa chớm nở của Nga với Nhật Bản đặc biệt quan
trọng đối với lịch sử lâu dài của hai nước về mối quan hệ băng giá kể từ thất
bại nhục nhã của Nga trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905); Nga chiếm
đóng quần đảo Nam Kuril (hoặc nói theo người Nhật Bản là "lãnh thổ phía
Bắc") trong những ngày cuối của Thế chiến II, và sự cạnh tranh liên tục
của hai nước trong Chiến tranh Lạnh .
|
Although the Southern Kurils dispute lingers on, the
historic rapprochement between Russia and Japan certainly puts China on
notice that the global community is in a stronger position to collectively
ward off any future delinquent behavior by China.
|
Mặc dù tranh chấp quần đảo Nam Kuril còn tồn đọng, việc tái
lập quan hệ lịch sử giữa Nga và Nhật Bản chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc phải
lưu tâm rằng cộng đồng quốc tế đang ở một vị trí mạnh mẽ hơn để phòng về tạp
thể trước bất kỳ hành vi phạm pháp nào của Trung Quốc trong tương lai.
|
As for the Chinese fishermen who were accosted by Japan
and the Philippines, it's hard to say whether they just made an honest mistake
or were part of Beijing's grandiose plan to assert authority over contested
territory. In a sense, it doesn't really matter because either way Chinese
leaders would have been compelled to quickly dispatch their cavalry to
protect the fishermen - lest China's leaders be accused of failing to defend
Chinese citizens or capitulating to "pawns" of the United States.
As both these incidents demonstrate, the impact of individual citizens on
China's foreign policy is so great that even fishermen can inadvertently
embroil China in foreign military conflicts.
|
Về phần các ngư dân Trung Quốc bị gạ gẫm bởi để đối phó
với Nhật Bản và Philippines, thật khó để nói liệu họ chỉ thực hiện một sai
lầm ngây thơ hay là một phần của kế hoạch lớn của Bắc Kinh nhằm khẳng định
chủ quyền đối với lãnh thổ tranh chấp. Trong một ý nghĩa nào đó, nó không
thực sự quan trọng bởi vì dằng nào rồi lãnh đạo Trung Quốc cũng có thể buộc phải nhanh chóng gửi lính tráng đến để
bảo vệ ngư dân –các nhà lãnh đạo Trung Quốc sự bị cáo buộc không bảo vệ người
dân Trung Quốc hoặc thí "tốt" cho Hoa Kỳ. Bởi vì cả hai sự cố này
chứng minh, tác động của cá nhân công dân đối vố chính sách đối ngoại của
Trung Quốc lớn tới mức mà ngay cả ngư dân có thể vô tình lôi kéo Trung Quốc vào
các cuộc xung đột quân sự với nước ngoài .
|
The 'Chinese Dream':
Escape
To prevent further incidents abroad, the Chinese
government can't very well ask its compatriots to stop doing business
overseas. On the contrary, Beijing has been actively encouraging outbound
investment to offset China's flagging economic growth and reduce unemployment
- both of which pose a threat to the Communist Party. China's "go
out" campaign actually began in the 1990's under Jiang Zemin, but more
recently it's received a huge boost under Hu Jintao and Xi Jinping in the
form of generous government support - particularly to state-owned
enterprises.
|
"Giấc mơ Trung
Quốc: Thoát ra ngoài
Để ngăn ngừa các sự cố khác nữa ở nước ngoài, chính phủ
Trung Quốc không thể chỉ biết yêu cầu đồng bào của mình ngừng việc kinh doanh
ở nước ngoài. Ngược lại, Bắc Kinh đã tích cực khuyến khích đầu tư ra nước
ngoài để bù đắp tăng trưởng kinh tế suy giảm của Trung Quốc và giảm thất
nghiệp - cả hai đều đặt ra một mối đe dọa cho Đảng Cộng sản. Chiến dịch của
Trung Quốc "đi ra ngoài " thực sự bắt đầu vào những năm 1990 dưới thời
Giang Trạch Dân, nhưng gần đây nó đã gia tăng mạnh mẽ dưới thời Hồ Cẩm Đào và
Tập Cận Bình dưới hình thức hỗ trợ hào hiệp của chính phủ - đặc biệt là dành cho
các doanh nghiệp nhà nước.
|
Many people were actually hoping that Xi Jinping would
reduce government support to state-owned enterprises, but apparently this
vested interest group is just too powerful - even for China's strong and
charismatic new president. However, Xi Jinping has managed to implement some
financial reforms, and his ability to enact reforms will only increase as Xi
continues to strengthen his grip on power.
|
Nhiều người đã thực sự hy vọng rằng Tập Cận Bình sẽ giảm
hỗ trợ của chính phủ cho các doanh nghiệp nhà nước, nhưng dường như nhóm lợi
ích này đơn giản là quá hùng mạnh - ngay cả đối với vị chủ tịch mới đầy mạnh
mẽ và lôi cuốn của Trung Quốc. Tuy nhiên, Tập Cận Bình đã tìm cách thực hiện
một số cải cách tài chính, và khả năng ban hành những cải cách chỉ tăng thêm
khi Tập tiếp tục nắm thêm quyền lực của mình .
|
Moreover, Communist Party leaders have bolstered Xi's
ability to push reform proposals through China's most powerful body - the
Central Politburo Standing Committee - by stacking the Central Committee with
allies from Xi's so-called "elitist" faction. The hope of Party
leaders who helped engineer Xi Jinping's rise to power is that Xi will be
well-positioned to spearhead critical reforms needed to prevent the collapse
of the Party (not to mention China itself).
|
Hơn nữa, các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản đã ủng hộ khả năng
Tập đề xuất cải cách thông qua cơ quan quyền lực mạnh mẽ nhất của Trung Quốc
- Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương - bằng cách đưa vào Trung ương các
đồng minh từ cái gọi là phái "tinh hoa" của Tập. Hy vọng của các
nhà lãnh đạo Đảng, những người đã giúp đưa nhà kiến trúc Tập Cận Bình lên cầm
quyền là Tập cũng sẽ đứng vững ở vị trí mũi nhọn của các cải cách quan trọng
cần thiết để ngăn chặn sự sụp đổ của Đảng (không nói đến bản thân Trung Quốc).
|
This represents a marked contrast to former President Hu
Jintao's tenure, which many have criticized as a "lost decade" in
which crucial reforms were forestalled due to Hu's relative weakness and a
divided Central Committee that was split between the "elitist" and
"populist" factions.
|
Điều này thể hiện một sự tương phản rõ rệt với nhiệm kỳ
của cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, mà nhiều người đã chỉ trích là một "thập kỷ
mất mát", trong đó các cải cách quan trọng đã bị chặn đầu do sự suy yếu
tương đối của Hồ Cẩm Đào và một Ủy ban Trung ương chia rẽ giữa phái "tinh
hoa" và phái "dân túy."
|
Despite Xi Jinping's rising status it's doubtful whether
he can really address China's caustic mix of rising inequality, pervasive
corruption, and the myriad health and environmental problems which have
fueled protests across the country. Indeed, social unrest has become so
widespread that China now devotes an enormous chunk of its budget towards
internal security, and domestic security will certainly figure prominently on
the agenda of Xi's newly-created "State Security Committee".
|
Bất chấp vị thê gia tăng của Tập Cận Bình, người ta vẫn
nghi ngờ liệu ông thực sự có thể thực sự giải quyết các vấn đề thâm căn của
Trung Quốc như bất bình đẳng gia tăng, tham nhũng tràn lan, và vô số các vấn
đề sức khỏe và môi trường mà đã châm ngòi cho các cuộc biểu tình trên khắp
đất nước. Trên thực tế, bất ổn xã hội đã trở nên phổ biến rộng rãi tới mức
Trung Quốc bây giờ phải dành một phần rất lớn ngân sách của nó cho an ninh
nội địa, và an ninh trong nước chắc chắn sẽ có vị trí nổi bật trong chương
trình nghị sự của "Ủy ban An ninh Nhà nước” của Tập mới được thành lập
|
Official statements describing the State Security
Committee - Xi's pet project which former Chinese Presidents pursued but weren't
powerful enough to create - have declared that it will strengthen China's
response to "anyone who would disrupt or sabotage China's national
security".
|
Tuyên bố chính thức mô tả Uỷ ban An ninh Nhà nước - dự án yêu
thích của Tập mà các chủ tịch Trung Quốc trước đều theo đuổi nhưng không đủ
mạnh để tạo dựng - cho rằng nó sẽ tăng cường phản ứng của Trung Quốc đối với
"bất cứ ai xâm phạm hoặc phá hoại an ninh quốc gia của Trung Quốc"
.
|
In other words, Xi's leadership of the State Security
Committee is designed to impress upon everyone that Xi Jinping is the
ultimate defender of China's interests, security, and sovereignty.
|
Nói cách khác, sự lãnh đạo Ủy ban An ninh Nhà nước của Tập
được thiết kế để gây ấn tượng với tất cả mọi người rằng Tập Cận Bình là người
bảo vệ tối hậu lợi ích, an ninh, chủ quyền của Trung Quốc.
|
From his powerful and lofty perch, Xi has attempted to
steer Chinese nationalism in a "healthy" direction through his
"China dream" slogan and by resurrecting several Mao-era campaigns.
These carefully-planned PR stunts along with Xi's powerful status are all
designed to show Chinese citizens that Xi is "redder than red" -
the supreme patriarch of Chinese socialism and the ultimate defender of
China's interests. In this respect, Xi is styling himself as some kind of
latter-day Chairman Mao - only this time China's supreme leader has a
slightly more profound understanding of public finance.
|
Từ vị thế mạnh mẽ và cao cấp của mình, Tập đã cố gắng để
chỉ đạo chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc đi theo một hướng "lành mạnh"
thông qua khẩu hiệu "Giấc mơ Trung Quốc" của ông và làm sống lại
nhiều chiến dịch thời kỳ Mao. Những pha PR được lên hoạch định thận trọng cùng
với vị thế hùng mạnh của Tập đều được thiết kế để cho các công dân Trung Quốc
thấy Tập còn "đỏ hơn cả đỏ" – kẻ tối cao của chủ nghĩa xã hội Trung
Quốc và người bảo vệ tối thượng lợi ích của Trung Quốc. Về mặt này, Tập được tự
tạo cho mình hình ảnh hậu thân của Mao Chủ tịch – có điều bây giờ lãnh đạo
tối cao của Trung Quốc đã có một sự hiểu biết sâu sắc hơn một chút về tài
chính công .
|
However, Xi's attempt to co-opt nationalist fervor by
proclaiming he's the flag-bearer of Chinese patriotism and primary defender
of Chinese sovereignty will only increase adventurism by Chinese citizens. After
all, Xi's new "China dream" slogan not only strives to build a
large middle class, but also envisions a "strong China" and a
"strong military."
|
Tuy nhiên, nỗ lực của Tập nhằm tập hợp nhiệt tình dân tộc bằng
cách tuyên bố ông là người mang ngọn cờ của chủ nghĩa yêu nước Trung Quốc và
đi đầu bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc sẽ chỉ làm gia tăng chủ nghĩa phiêu
lưu của công dân Trung Quốc. Rốt cuộc, khẩu hiệu mới "Giấc mơ Trung Quốc"
của Tập không chỉ phấn đấu để xây dựng một tầng lớp trung lưu lớn, mà còn tạo
ra một "Trung Quốc mạnh" và "quân sự mạnh."
|
With such explicit backing from China's top leader, it's
certain that adventurous PLA officers, fishermen, and traders will take Xi's
slogan as a green-light to continue their aggressive actions overseas.
History has proven that once Chinese nationalist forces are unleashed they're
impossible to control, and Xi's sloganeering will only fan the flames of
Chinese adventurism abroad.
|
Với sự ủng hộ rõ ràng như vậy từ lãnh đạo cao nhất của
Trung Quốc, chắc chắn, các sĩ quan PLA mạo hiểm, ngư dân và các thương nhân
sẽ coi khẩu hiệu của Tập như là một sự bật đèn xanh cho việc tiếp tục các hành
động hiếu chiến của họ ở nước ngoài. Lịch sử đã chứng minh rằng một khi các
lực lượng dân tộc chủ nghĩa Trung Quốc đang bung ra thì không thể kiểm soát được,
và khẩu hiệu của Tập sẽ chỉ thổi bùng ngọn lửa của chủ nghĩa phiêu lưu của
Trung Quốc ở nước ngoài.
|
Xi's agenda also includes a supposedly wide-ranging
crackdown on corruption within the Party, but everyone knows this campaign
just isn't capable of solving China's deep-rooted culture of corruption.
Rather, Xi's anti-corruption drive is merely another publicity stunt aimed at
placating widespread antipathy towards the Party, and many analysts have
noted that it's also being used to attack Xi's political enemies.
|
Chương trình nghị sự của Tập cũng bao gồm một cuộc thqanh
trừng được cho là sâu rộng đối với tham nhũng trong nội bộ Đảng, nhưng mọi
người đều biết chiến dịch này đơn giản không có khả năng giải quyết gốc rễ văn
hóa sâu xa của Trung Quốc về tham nhũng. Thay vào đó, đông lực chống tham
nhũng của Tập chỉ đơn thuần là màn đóng thế ngọa mục công khai nhằm mục đích
xoa dịu ác cảm phổ biến đối với Đảng, và nhiều nhà phân tích đã lưu ý rằng nó
cũng đang được sử dụng để tấn công kẻ thù chính trị của Xi.
|
Besides, even if Xi sincerely wanted to tackle corruption,
China's vested interests are so powerful and have so much at stake that
President Xi - despite his enhanced power - simply doesn't have the political
strength to make anything more than cosmetic changes to a system that is
rotten to the core.
|
Bên cạnh đó, ngay cả khi Tập chân thành muốn chống tham
nhũng, các lợi ích được ban phát của Trung Quốc lớn đến mức và nhiều rủi ro đến
mức mà Chủ tịch Tập – bất chấp quyền lực được tăng cường của mình - chỉ đơn
giản là không có sức mạnh chính trị để làm bất cứ điều gì hơn những thay đổi có
tính chất trang trí với một hệ thống đã thối nát đến cốt lõi .
|
As China's socio-political system decays, Chinese citizens
are becoming more and more desperate to find a way out. And the impetus to
escape China's miserably over-crowded and polluted cities has become even
greater in recent years, with toxic haze paralyzing China's major cities on a
regular basis. This has spurred countless numbers of Chinese to seek greener
pastures and bluer skies overseas, with Chinese immigrants fanning out to all
corners of the globe. Indeed, for many Chinese citizens their "China
dream" is to get the heck out of China as soon as possible. And once
they leave there isn't much Beijing can do to control their behavior.
|
Khi hệ thống chính trị - xã hội của Trung Quốc thối nát,
các công dân Trung Quốc đang ngày càng trở nên tuyệt vọng hơn và muốn tìm một
lối thoát. Và động lực mà đã trở nên lớn hơn trong những năm gần đây là thoát
khỏi thành phố thảm hại quá đông đúc và ô nhiễm của Trung Quốc, với sương mù
độc hại làm tê liệt các thành phố lớn của Trung Quốc một cách thường xuyên.
Điều này đã thúc đẩy vô số người Trung Quốc đi tìm kiếm đồng cỏ xanh và bầu
trời xanh hơn ở nước ngoài, với những người nhập cư Trung Quốc đang bành
trướng ra tất cả các nơi trên thế giới. Thật vậy, đối với nhiều người dân
Trung Quốc "Giấc mơ Trung Quốc" của họ là tìm cách chuồn ra khỏi
Trung Quốc càng sớm càng tốt. Và một khi họ đã ra đi Bắc Kinh không thể làm
gì nhiều để kiểm soát hành vi của họ .
|
Thus, even if Xi is somehow able to reduce adventurism in
the PLA there's little he can do to regulate the conduct of fishermen,
traders, and other Chinese immigrants overseas - many of whom are so
desperate to escape China and earn a living they're willing to do anything,
including breaking foreign laws. After all, finding loopholes is one of
China's great national pastimes, so it's not surprising that some Chinese
citizens are tempted to flout social and legal norms overseas
|
Vì vậy, ngay cả nếu ông Tập bằng cách nào đó có thể giảm
thiểu chủ nghĩa phiêu lưu trong quân đội Trung Quốc thì ông chỉ có thể làm
rất ít để điều chỉnh hành vi của ngư dân, nhà đầu tư và người di cư Trung Quốc
khác đến nước ngoài - nhiều người trong số họ đang rất tuyệt vọng muốn thoát
khỏi Trung Quốc và kiếm sống họ sẵn sàng làm bất cứ điều gì, kể cả vi phạm
pháp luật nước ngoài. Rốt cục, tìm kiếm sơ hở là một trong những thú tiêu
khiển của quốc gia Trung Quốc rộng lớn, vì vậy không ngạc nhiên khi một số
công dân Trung Quốc đang bị cám dỗ tới chỗ coi thường chuẩn mực xã hội và
pháp lý ở nước ngoài.
|
As the Ghana and Myanmar cases demonstrate, Chinese
citizens will continue push the limits, evade the rules, and test the
patience of governments and peoples overseas. Invariably, unlawful behavior
by some Chinese immigrants will ignite more backlashes against Chinese
communities overseas (even if only a few are actually breaking the law).
Beijing will then be compelled to rush out and support all its citizens -
including the lawbreakers - by engaging in trade retaliation and other kinds
of aggressive tactics. This will then prompt countries across the globe to
further strengthen their cooperation to discourage reckless behavior by
China.
|
Như các trường hợp Ghana và Myanmar chứng minh, công dân
Trung Quốc sẽ tiếp tục đẩy lùi các giới hạn, trốn tránh các quy tắc, và thách
thức sự kiên nhẫn của chính phủ và nhân dân nước ngoài. Lúc nào cũng vậy,
hành vi trái pháp luật của một số người nhập cư Trung Quốc sẽ khơi mào nhiều phản
kháng chống lại cộng đồng Trung Quốc ở nước ngoài (thậm chí dù chỉ một số ít
thực sự vi phạm pháp luật) . Bắc Kinh sau đó sẽ bị buộc phải vội vàng ra tay hỗ
trợ tất cả các công dân của mình - bao gồm cả kẻ phạm luật - bằng cách tham
gia trả đũa thương mại và các loại chiến thuật tấn công. Điều này sau đó sẽ
nhắc nhở các quốc gia trên toàn cầu tăng cường hơn nữa sự hợp tác của họ để đẩy
lùi hành vi liều lĩnh của Trung Quốc .
|
Xi's new "China dream" slogan is pretty cute,
but if Xi thinks he can tame China's aggressive nationalism or the behavior
of Chinese citizens overseas, he must be dreaming. As time goes by, Xi
Jinping and other Chinese leaders will continue to lose their grip on China's
foreign policy, and our world will become an ever more dangerous place to
live.
|
"Giấc mơ Trung Quốc" khẩu hiệu mới của Tập là
khá dễ thương, nhưng nếu Tập nghĩ rằng ông có thể chế ngự chủ nghĩa dân tộc
hung hăng của Trung Quốc hoặc hành vi của công dân Trung Quốc ở nước ngoài, là
ông đang mơ mộng. Thời gian trôi qua, rồi Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo
khác của Trung Quốc sẽ tiếp tục mất kiểm soát đối với chính sách đối ngoại
của Trung Quốc, và thế giới của chúng ta sẽ trở thành một nơi nguy hiểm hơn
bao giờ hết để sống.
|
Terry McCulley is a
freelance writer who focuses on East Asia . You can send Terry comments and
questions to his e-mail address, which is his first name followed by
63178@gmail.com
|
Terry McCulley là
một cây bút tự do chuyên về khu vực Đông Á. Bạn có thể gửi ý kiến và câu hỏi
đếnTerry theo địa chỉ e-mail, gồm tên ông (Terry) theo sau là
63178@gmail.com
|
http://www.atimes.com/atimes/China/CHIN-03-240114.html
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn