MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, February 6, 2013

Hard Times for Press Freedom in Asia Thời khốn khó cho tự do báo chí ở châu Á




Hard Times for Press Freedom in Asia

Thời khốn khó cho tự do báo chí ở châu Á

By Zachary Keck
The Diplomat
February 1, 2013

Zachary Keck
The Diplomat
Ngày 01 tháng 2 năm 2013
Nearly half of the twenty countries with the least amount of press freedom in the world are located in the Asia-Pacific, according to Reporters Without Borders’ 2013 World Press Freedom Index.

Gần một nửa trong số hai mươi quốc gia có ít tự do báo chí nhất trên thế giới được nằm ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, theo xếp hạng tự do báo chí Thế giới năm 2013 của tổ chức Phóng viên Không Biên giới.

Of the twenty countries making the bottom of the list, nine are located in the Asia-Pacific. In ascending order these countries are: North Korea, Iran, China, Vietnam, Laos, Uzbekistan, Sri Lanka and Kazakhstan.

Trong số hai mươi quốc gia dưới cùng của danh sách, chín nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Theo thứ tự lên dần, thì các quốc gia này là: Bắc Triều Tiên, Iran, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Uzbekistan, Sri Lanka và Kazakhstan.
Of these nine “worst of the worst,” only Kazakhstan and Uzbekistan saw significant changes from their positions during the last year, with the former dropping six spots and the latter declining by seven spots from the 2012 World Press Freedom Index.

Trong số chin nước "tồi nhất trong những nước tồi nhất", chỉ Kazakhstan và Uzbekistan là đã có những thay đổi đáng kể vị trí xếp hạng của họ trong năm qua, với Kazakhstan giảm 6 bậc và Uzbekistan giảm 7 bậc với chỉ số xếp hạng tự do báo chí Thế giới năm 2012.

Other parts of Asia saw more dramatic swings over the course of 2012. Most of these were in the wrong direction.

Các phần khác của châu Á có biến động ấn tượng hơn trong suốt năm 2012. Hầu hết các nước này vận động sai hướng.
Singapore, for instance, dropped 14 spots from 135 to 149. Other countries in Southeast Asia fared worse, with Malaysia dropping 23 spots to 145th and Cambodia plummeting 26 spots to 143th of 179 countries surveyed.
Xin-ga-po, ví dụ, giảm 14 bậc từ 135 thành 149. Các quốc gia khác ở Đông Nam Á ở tình trạng tồi tệ hơn, với Malaysia giảm 23 bậc xuống vị trí 145 và Campuchia sụt giảm 26 bậc và đứng ở vị trí thứ 143 trong 179 quốc gia được khảo sát.

In between the two with the 144th most free press freedoms in the world was Bangladesh, which had dropped 15 spots on the year. It was not alone among South Asian nations that saw a decline in press freedom last year. In fact, Pakistan dropped 7 spots, India declined by 9 places, and Nepal by 12. Maldives, which suffered from political stability all year, declined 30 spots but still ranked at 103, much higher than Pakistan’s 159, India’s 140, and Nepal’s 118 rankings.

Ở giữa hai nước Malaysia và Campuchia với vị trí thứ 144 trong nhóm các nước có tự do báo chí nhất thế giới là Bangladesh, nước này cũng đã giảm 15 bậc năm qua. Quốc gia này chỉ là một mình trong số các quốc gia châu Á chứng kiến một sự suy giảm về tự do báo chí năm ngoái. Quả thực, Việt Nam giảm 7 bậc, Ấn Độ giảm 9, và Nepal 12. Maldives, do phải ổn định chính trị suốt cả năm, nên đã giảm 30 bậc nhưng vẫn còn xếp hạng 103, cao hơn nhiều so với vị trí 159 của Pakistan, 140 của Ấn Độ, và xếp hạng 118 của Nepal.


Reporters Without Borders noted that India’s ranking this year was its “lowest since 2002 because of increasing impunity for violence against journalists and because Internet censorship continues to grow.”


Phóng viên Không Biên giới ghi nhận rằng Ấn Độ xếp hạng năm nay là "thấp nhất kể từ năm 2002 vì có sự làm ngơ ngày càng tăng đối với bạo hành chống lại các nhà báo và bởi vì việc kiểm soát Internet tiếp tục gia tăng".

Even the democratic states in Northeast Asia saw at least marginal setbacks, with South Korea falling six spots to finish 50th, and Taiwan dropping two spots to finish 47th.
Ngay cả những quốc gia dân chủ ở Đông Bắc Á đã cũng chứng kiến ​​ít nhất đôi chút thụt lùi, với Hàn Quốc giảm 6 bậc xuống thứ 50, và Đài Loan giảm hai bậc xuống thứ 47.

Most shocking however was Japan, which fell a whopping 31 places from 22nd place to 53th in terms of press freedoms over the course of 2012. Reporters Without Borders justified this steep drop by pointing to growing “censorship of nuclear industry coverage and its failure to reform the ‘kisha club’* system.”

Tuy nhiên, gây sốc nhất lại là Nhật Bản, giảm 31 rơi bịch từ 22 xuống 53 về tự do báo chí trong suốt năm 2012. Phóng viên Không Biên giới đã giải thích sự rơi thẳng đứng này bằng cách chỉ ra việc "kiểm duyệt ngày cáng tăng các bài viết về ngành công nghiệp hạt nhân và thất bại trong việc cải cách hệ thống câu lạc bộ Kisha."*

*A kisha club (記者クラブ kisha kurabu), or "reporters' club", from the Japanese word kisha (記者), meaning reporter, is a Japanese news-gathering association of reporters from specific news organizations, whose reporting centers on a press room set up by sources such as the Prime Minister's Official Residence, government ministries, local authorities, the police, or corporate bodies.
* Một câu lạc bộ Kisha (記者 クラブ Kisha kurabu), hoặc "câu lạc bộ các phóng viên", (từ Kisha trong tiếng Nhật (记者) có nghĩa là phóng viên) một Hiệp hội các phóng viên Nhật Bản thu thập tin tức từ các tổ chức thông tấn cụ thể, mà việc thông tin tập trung vào một phòng báo chí thiết lập tại các nguồn như phóng viên thường trú chính thức của Thủ tướng, các Bộ, của Chính phủ, chính quyền địa phương, cảnh sát, hoặc các cơ quan doanh nghiệp.

There were some bright spots in Asia, however. Notably, Myanmar climbed another 18 spots last year, finishing at 151. This is only four spots behind the Philippines who finished the year at 147 out of 179 countries after dropping six places. Reporters Without Borders noted in its analysis that Myanmar had previously “been in the bottom 15 every year since 2002 but now, thanks to the Burmese spring’s unprecedented reforms, it has reached its best-ever position.”


Tuy nhiên đã có một số điểm sáng ở châu Á. Đáng chú ý là Myanmar đã tăng 18 bậc kể từ năm ngoái, với vị trí xếp hạng 151. Myanmar chỉ thua  Philippines có bốn bậc, khi kết thúc năm 2012 nước này xếp hạng 147 trong 179 quốc gia sau khi giảm sáu bậc. Phóng viên Không Biên giới đã lưu ý trong phân tích của mình rằng Myanmar trước đó hằng năm đều "ở trong nhóm 15 dưới đáy kể từ năm 2002, nhưng bây giờ, nhờ những cải cách chưa từng có của mùa xuân Miến Điện, nó đã đạt đến vị trí tốt nhất chưa từng thấy."

Afghanistan saw even more dramatic improvements, rising 22 places to finish 128th. Reporters Without Borders cited “the fact that no journalists are in prison” as the reason for Kabul’s rise in its rankings. At the same time, it said that Afghanistan continued to face many challenges and suggested it was not optimistic about Afghanistan’s media freedom after foreign troops leave the country at the end of next year.

Afghanistan chứng kiến những cải thiện thậm chí còn ấn tượng hơn, tăng 22 bậc với xếp hạng 128. Phóng viên Không Biên giới đã nêu "thực tế là không có nhà báo nào bị bỏ tù" như là lý do cho sự thăng tiến trong bảng xếp hạng của Kabul. Đồng thời, tổ chức này nói rằng Afghanistan vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức và gợi ý rằng không mấy lạc quan về tự do báo chí của Afghanistan sau khi quân đội nước ngoài rời khỏi đất nước vào cuối năm tới.
With the 9th ranking New Zealand was the only country outside of Europe to be ranked among the top ten countries with the most press freedoms. The next highest ranked Asia-Pacific country was Australia at 26.

Với thứ hạng 9 New Zealand là quốc gia duy nhất ngoài châu Âu được nằm trong 10 quốc gia hàng đầu thế giới về tự do báo chí nhiều nhất. Quốc gia tiếp theo được xếp hạng cao nhất thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương là Australia với vị trí 26.
Reporters Without Borders is a French-based non-governmental organization that advocates for freedom of information and freedom of expression as the “the foundation of any democracy.”
Phóng viên Không Biên giới là một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Pháp, bênh cho quyền tự do thông tin và tự do ngôn luận như là "nền tảng của nền dân chủ."



Zachary Keck is assistant editor of The Diplomat. He is on Twitter: @ZacharyKeck.
Zachary Keck là trợ lý biên tập viên của The Diplomat. Địa chỉ trên Twitter: @ ZacharyKeck.




http://thediplomat.com/the-editor/2013/02/01/hard-times-for-press-freedom-in-asia/

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn