MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, May 3, 2011

We're #1 -- Ten Depressing Ways America Is Exceptional America is exceptional in the advantages we’ve had over other nations, not what we’ve done with

We're #1 -- Ten Depressing Ways America Is Exceptional
By David Morris
April 20, 2011
Người Mỹ là số1: Mười phương tuyệt vọng cho nước Mỹ “xuất chúng”
Lê Đỗ Huy (lược dịch)

-Theo dõi những bài viết về chủ đề “lòng yêu nước” của Vietnamet , hai người bạn lâu năm của Việt Nam là Lady Borton - nhà Việt Nam học - và Chuck Searcy - phụ trách Dự án rà phá bom mìn sau chiến tranh ở Quảng Trị - đã chuyển bài báo sau đây tới toà soạn.
Lời đề tựa của Chuck Searcy:
Bài viết này giải thích một cách sâu sắc về một vết rạn trong tư duy của người Mỹ chúng tôi, đó là ý niệm, rằng người Mỹ là dân tộc “xuất chúng, phi thường”, được “lộc Trời cho”, rằng người Mỹ có thể hành động ở bất kỳ nơi nào trên thế giới mà không sợ bị thiệt hại, mất mát, trừng phạt. Rằng người Mỹ là tiêu chuẩn để cho toàn thế giới vươn tới, hoặc nên hướng tới.
Đây là một khái niệm nguy hại, có tính tự huỷ hoại, nó phanh phui rất nhiều vấn đề lớn mà người Mỹ chúng tôi đang phải đối mặt. Cũng là những vấn đề đang lan ra khắp thế giới như căn bệnh ung thư, bởi vì người Mỹ chưa dám đương đầu với cả thực tế lẫn trách nhiệm về các vấn đề nói trên.
Bài viết dưới đây vạch ra một cách sống động sự khác biệt giữa biểu tượng mà người Mỹ đồng nhất với chính mình, và cách mà các dân tộc khác - được người Mỹ xem là còn xa mới với tới đẳng cấp “ngoại hạng” của Mỹ - đang nhìn nhận người Mỹ.
Cách so sánh như thế cũng giúp đưa ra một cảnh báo cho các bạn Việt Nam của chúng tôi, rằng các bạn không nên để cho đất nước mình trượt theo con dốc của khác biệt giữa cư dân có lợi thế, đặc quyền và diện có hoàn cảnh khó khăn, của “chênh lệch giàu nghèo đang ngày càng doãng ra”[1]. Mong các bạn không sao lãng việc đảm bảo dịch vụ công và bảo vệ lợi ích người dân, thành quả vô cùng quan trọng mà các thế hệ người Việt đã phải hy sinh, mất mát vô cùng to lớn để giành được, trong sự nghiệp chống ách ngoại xâm trước kia, cũng như chống chủ nghĩa thực dân mới, hiện đang nấp dưới chiêu bài đầu tư nước ngoài, công nghệ mới, và các cơ hội thương mại toàn cầu hoá.
Dưới đây VietNamNet xin lược thuật bài viết[2] mà hai người bạn Mỹ giới thiệu – bài viết của tác giả David Morris, người đồng sáng lập và phó chủ tịch một Viện về phát triển cộng đồng bền vững của Hoa Kỳ, Giám đốc dự án Các quy chế mới (New Rules).
America is exceptional in the advantages we’ve had over other nations, not what we’ve done with those advantages. 


Recent research contradicts the fundamental tenet of American exceptionalism. A Brookings Institution report comparing economic mobility in the United States and other countries concludes, “…“Starting at the bottom of the earnings ladder is more of a handicap in the United States than it is in other countries.”
Các nghiên cứu gần đây đã trái ngược với giáo lý cơ bản của tư tưởng cho Mỹ là “siêu hạng”. Báo cáo của viện Brooking chuyên nghiên cứu các vấn đề xã hội của Hoa Kỳ đã so sánh sự năng động kinh tế ở Mỹ và ở các nước khác, viết: “Nhìn xuống đáy của thang lương, sẽ thấy Mỹ ở thế bất lợi so với các nước khác”.


For Republican presidential candidates the phrase American Exceptionalism has taken on almost talismanic qualities. Newt Gingrich’s new book is titled, A Nation Like No Other: Why American Exceptionalism Matters. “American the Exceptional” is the title of a chapter in Sarah Palin’s book America by Heart.
And woe be to those who take issue with the phrase. 2008 Presidential candidate Mike Huckabee declares, “To deny American exceptionalism is in essence to deny the heart and soul of this nation.” 2012 Presidential candidate Mitt Romney insists, “The reorientation away from a celebration of American exceptionalism is misguided and bankrupt.”
Nhưng với các ứng cử viên tổng thống của Đảng Xã hội Mỹ, câu “nước Mỹ ngoại hạng” lại mang những năng lực thần chú.
Cuốn sách mới của Newt Gingrich (Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ 1995 – 1999) có tựa đề “Một dân tộc không giống ai: Vì sao nước Mỹ đạt siêu hạng”. Còn bà Sarah Palin - từng liên danh với Mc Cain năm bầu cử 2005 - cũng lấy tiêu đề “nước Mỹ xuất chúng” đặt cho một chương của cuốn “America by Heart” (Nhập tâm nước Mỹ). Các ứng cử viên tổng thống của Đảng Cộng hoà gần đây thường cho rằng chối bỏ tư tưởng “nước Mỹ ngoại hạng” sẽ dẫn đến từ bỏ “trái tim và tâm hồn” Mỹ, rằng “thay đổi quan điểm tôn vinh tư tưởng ‘nước Mỹ xuất chúng’ là sai lạc, dẫn đến phá sản”. 


What is this American exceptionalism Republicans so venerate? After interviewing many Republican leaders, Washington Post Reporter Karen Tumulty concludes it is the belief that America “is inherently superior to the world’s other nations”. It is a widely held belief. Indeed, most Americans believe our superiority is not only inherent but divinely ordained. A survey by the Public Religious Research Institute and the Brookings Institution found that 58 percent of Americans agree with the statement, “God has granted America a special role in human history.”
Sau khi phỏng vấn nhiều lãnh đạo Đảng Cộng hoà, phóng viên Bưu điện Washington Karen Tumulty kết luận rằng quan điểm Mỹ “vừa sinh ra đã là thượng đẳng so với các dân tộc khác” là phổ cập. Hầu hết người Mỹ tin rằng sự siêu việt của họ không chỉ là di sản, mà còn là ý nguyện của Đấng bề trên.
Lượng hải hà?
Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tôn giáo thuộc chính phủ Mỹ và viện Brookings cho thấy 58% dân Mỹ nhất trí với phát biểu: “Chúa đã ban cho nước Mỹ một vị thế đặc biệt trong lịch sử loài người”.


Let me make it clear at the outset. I too believe in American exceptionalism, although I don’t think God has anything to do with it. But I suspect my perspective will find little favor among Republicans in general and Tea Party members in particular. For I believe that America is exceptional in the advantages we’ve had over other nations, not what we’ve done with those advantages.
Về phần mình, tôi cũng tin vào quan điểm “nước Mỹ xuất chúng” - nhưng theo nghĩa “nước Mỹ là trường hợp hiếm có, là biệt lệ”, và tôi không nghĩ rằng Chúa trời đã an bài chuyện này. Tôi cho là nước Mỹ có được những lợi thế của mình so với những nước khác, trong một trường hợp hiếm có, phi thường. Đồng thời, cách nước Mỹ xử lý những lợi thế này lại không hề siêu việt, xuất chúng gì cho cam.
Indeed, to me there are two American exceptionalisms. One is the exceptionally favorable circumstances the United States found itself in at its founding and over its first 200 years. The second is the exceptional way in which we have squandered those advantages, in the process creating a value system singularly antagonistic to the changes needed when those advantages disappeared.
Theo tôi, có hai sự phi thường của Mỹ. Thứ nhất, là các điều kiện thuận lợi một cách phi thường mà nước Mỹ có được khi lập nước, và suốt trong 200 năm sau thời điểm ấy. Thứ hai, là cách người Mỹ hoang phí những lợi thế này cũng thật “phi thường”, trong suốt quá trình tạo ra một hệ thống giá trị phi thường đến mức kỳ quặc. Một hệ thống giá trị đã chống lại các thay đổi cần thiết, phải có vào lúc các lợi thế nói trên bị mất đi”.


Americans did not become rich because of our rugged individualism or entrepreneurial drive or technical inventiveness. We were born rich. Ann Richards’ famous description of George Bush Sr. as an individual is equally applicable to the United States as a whole, “He was born on third base and thinks he hit a triple.”
Rừng vàng biển bạc
Người Mỹ đã trở nên giầu có không phải do đã năng động cá nhân một cách quyết liệt, hay nhờ bàn tay, khối óc biết kinh doanh, hoặc do tài phát minh sáng chế. Người Mỹ chúng tôi sinh ra đã giầu. Cách Ann Richards miêu tả Tổng thống Mỹ George Bush Sr (cha) có thể áp dụng cho toàn nước Mỹ, “Bush sinh ra chẳng xuất chúng gì, nhưng nghĩ rằng mình chơi ‘một vốn bốn lời’”

When asked to identify the single most important difference between the Old and New World, renowned historian Henry Steele Commager responded, in the New World your baby survived.
Khi được yêu cầu chỉ ra sự khác biệt quan trọng nhất giữa Cựu thế giới (châu Âu), và Tân thế giới (Bắc Mỹ), sử gia nổi tiếng Henry Steele Commager nói rằng, trẻ con sinh ra ở Tân thế giới sẽ sống sót.
The New World had an abundance of cheap land which meant the New World, unlike the Old World, was largely populated by self-reliant property owners. Coupled with a moderate climate and rich soil, immigrants could grow all the food needed for their families, livestock and horses. There was plenty of clean water and sufficient free or low cost wood to build and heat one’s house.

The fact that Americans could choose to live on a farm also gave them significant bargaining power with employers. As a result wages in the New World were much higher than in the Old World.



The United States also benefited enormously from tens of millions of immigrants who, through a Darwinian-like process of natural selection, were among the most driven and entrepreneurial and hardy of their native countries. And on the dark side of the immigration picture, we also benefited immensely from millions of involuntary immigrants who provided an army of unpaid labor for southern plantations.
Nước Mỹ cũng được hưởng lợi ghê gớm từ hàng chục triệu người nhập cư, những người, qua một quá trình chọn lọc tự nhiên theo thuyết Darwin, là những kẻ đầy nghị lực, có đầu óc kinh doanh, chịu khó chịu khổ, đến từ các nước khác. Ở phần tối của bức tranh nhập cư ở Mỹ, người Mỹ hôm nay còn được hưởng lợi ghê gớm từ hàng triệu người di cư không có dự định trước, bị biến thành một đội quân người làm không được trả công lao động tại các đồn điền miền Nam.


American exceptionalism must also include our unique advantage in having two oceans separating us from potential enemies. After 1815, no foreign troops ever again set foot on American soil. Indeed, America has benefited mightily from foreign wars. Arguably, the conflict between France and England had more to do with our winning independence than our own military efforts. In the first half of the 19th century, European wars led political leaders to peacefully sell huge quantities of land to the United States for a pittance (e.g. the Louisiana purchase of 1803 doubled the size of our infant nation).


Sự phi thường của Mỹ cũng bao gồm lợi thế vô song là được hai đại dương ngăn cách khỏi các kẻ thù tiềm năng. Sau năm 1815, không một quân đội nước ngoài nào đặt chân lên đất Mỹ.
A century later foreign wars again dramatically
benefited the United States. “In the twentieth century the American economy was twice left undamaged and indeed enriched by war while its potential competitors were transformed into pensioner”, notes historian Godfrey Hodgson. After World War I the United States became the world’s creditor. After World War II Europe and Japan lay in ashes while the United States accounted for a full 40 percent of the world’s economy.
Thế kỷ tiếp sau, các cuộc chiến tranh ở các nước khác mang lại món lợi ghê gớm cho nước Mỹ. “Trong thế kỷ hai mươi, kinh tế Mỹ hai lần không những không bị phá huỷ, mà còn giầu thêm nhờ chiến tranh, khi các đối thủ tiềm năng của nó bị biến thành các bậc hưu trí” - sử gia Godfrey Hodgson viết. Sau chiến tranh thế giới I, Hoa Kỳ trở thành chủ nợ của toàn thế giới. Sau thế chiến hai, châu Âu và Nhật bản nằm trên đống tro tàn, trong khi nước Mỹ sở hữu một tài khoản bằng 40% kinh tế thế giới.
The list of exceptional advantages must also include our vast reserves of fossil fuels and iron ore. For our first 200 years we were self-sufficient in oil. Today we still export coal and are largely self-sufficient in natural gas.
Danh sách những lợi thế phi thường của Mỹ còn dài dài, gồm cả dự trữ vô bờ về nhiên liệu hoá thạch và quặng sắt. 200 năm đầu của lịch sử của mình, nước Mỹ tự cấp về dầu hoả. Hôm nay, nước Mỹ vẫn tự cấp khí đốt một cách thoải mái, và vẫn xuất khẩu than. 


Making a Sow’s Ear Out of a Silk Purse: The Culture Born of American Exceptionalism
Nền văn hoá của “nước Mỹ xuất chúng”


Americans became the richest people on earth not because we were endowed with inherently superior national traits nor because we are God’s chosen people, nor because we have an elegant and compact Constitution and a noble sounding Declaration of Independence. We became rich because we were exceptionally lucky.
Người Mỹ trở nên giàu có nhất quả đất không phải vì họ được thừa hưởng những nét văn vật siêu phàm, chẳng phải vì họ là sự lựa chọn của Chúa Trời, cũng không hề do có được một Hiến pháp thanh tao và súc tích, cũng không nhờ những câu Tuyên ngôn Độc lập trầm hùng. Chúng tôi giàu nhờ chúng tôi đã may mắn một cách phi thường.
But the myth that we became richer than other countries because of our blessedness encouraged us to develop a truly exceptionalist culture, one that has left us singularly unequipped to prosper when our luck changed, when inexpensive land and energy proved exhaustible, when the best and the brightest in the world began staying at home rather than emigrating to our shores, when wars began to burden us and enrich our economic competitors.
Nhưng huyền thoại về chuyện người Mỹ giàu có hơn nước khác là nhờ được ban phúc lành đã khuyến khích người Mỹ phát triển một nền văn hoá đậm đà bản sắc “siêu phàm”. Chính nền văn hoá này đã biến chúng tôi thành những kẻ không được trang bị thêm năng lực gì để tiếp tục phú cường, khi phước của chúng tôi bất trùng lai; khi đất đai giá hời cùng các nguồn năng lượng tỏ ra suy kiệt; khi những người cừ khôi và sáng láng nhất trên trái đất ở lại nhà họ, không chịu di cư sang các bờ vịnh của nước Mỹ nữa; và khi chiến tranh bắt đầu chất gánh lên đầu lên cổ người Mỹ, đồng thời làm giàu cho các đối thủ kinh tế của nước Mỹ.


The central tenet of that culture is a celebration of the “me” and an aversion to the “we”. When Harris pollsters asked US citizens aged 18 and older what it means to be an American the answers surprised no one. Nearly 60 percent used the word freedom. The second most common word was patriotism. Only 4 percent mentioned the word community.
Tôi và chúng ta
Cốt lõi của nền văn hoá “siêu phàm” kia là sự tôn vinh “cái tôi”, và một sự khinh thị “chúng ta”. Khi Viện điều tra xã hội học Harris hỏi các công dân Mỹ ở tuổi 18 từ nào là biểu trưng cho người Mỹ, câu trả lời đã không làm ai kinh ngạc. Gần 60% người được hỏi chọn từ “tự do”. Câu trả lời phổ biến thứ hai là “lòng yêu nước”. Chỉ có 4 phần trăm chọn từ “(ý thức) cộng đồng”. 


To American exceptionalists freedom means being able to do what you want unencumbered by obligations to your fellow citizens. It is a definition of freedom the rest of the world finds bewildering. Can it be, they ask, that the quintessential expression of American freedom is low or no taxes and the right to carry a loaded gun into a bar? To which a growing number of Americans, if recent elections were any indication, would respond, “You’re damn right it is.”
Đối với những “người Mỹ siêu phàm”, tự do có nghĩa là làm gì họ muốn, không bận tâm chuyện đó có ảnh hưởng gì đến các đồng bào mình. Một định nghĩa như thế làm phần còn lại của thế giới hoang mang. Họ (phần còn lại của thế giới) bèn hỏi rằng, phần tinh tuý của tự do kiểu Mỹ phải chăng là đóng thuế thấp, hay không đóng thuế, và quyền được mang súng vào quán ăn? Càng ngày, càng đông lên số người Mỹ mà, nếu được hỏi rằng các cuộc bầu cử gần đây hẳn chẳng có mấy dấu ấn đâu, sẽ trả lời ngay: ‘Anh nói đúng bỏ xừ đi”.

Strikingly, Americans are not exceptional in our attitudes toward government. In a survey of 27 countries, two thirds of the respondents on both sides of the Atlantic answered yes to the following question, “Does the government control too much of your daily life? Is it usually inefficient and wasteful?”


What makes us exceptional is our response to the next question. “It is the responsibility of the government to reduce the difference in income”. Less than a third of Americans agreed while in 26 other countries more than two thirds did.

Người Mỹ còn tỏ ra “xuất chúng” khi trả lời câu hỏi sau đây: “Phải chăng chính phủ có trách nhiệm phải thu hẹp khoảng cách về thu nhập?”. Chỉ không đầy 1/3 người Mỹ được hỏi trả lời “phải”, trong khi có tới hơn 2/3 người dân của 26 quốc gia khác trả lời như vậy. 


Citizens in other countries are as critical of their governments as we are. But unlike us they do not criticize the importance of government itself or the fundamental role it plays in boosting the general welfare. They do not like to pay taxes, but they understand the necessity of taxes not only in building a public infrastructure but also in building a personal security infrastructure.

Far more than other peoples, Americans believe that skill and hard work are the keys to success and wealth is a measure of how hard you work or how skilled you are. Which leads us to believe that people should have the right to amass as much wealth as they can and view a graduated income tax as a punitive penalty on success and a sturdy social safety net an invitation to slothfulness, reduced productivity and an overall slowdown in economic growth.

The expression, “The Nanny State” is singularly American. The expression “We’re all in this together”, while rhetorically still extant in the United States, less and less describes the values that motivate our policies.

In contrast, Europeans believe luck and circumstance are more important than hard work and skill and a sturdy social safety net is needed to help those who are unlucky. Acting on this principle, they have designed most of their social benefits to be universal, as have Canada and Japan, unlike here where residents have to prostrate themselves before bureaucrats to validate their penury before they are grudgingly doled out ever-smaller and temporary amounts of assistance.

One consequence of universality is that even while they complain about taxes, Europeans can point to many aspects of their lives where they directly and personally benefit from taxes (e.g. universal health insurance). Americans cannot.

For many Americans even means tested benefits are unwelcome. The term “welfare” is a pejorative a handout given to undeserving people who will use it in unworthy ways. Ronald Reagan’s lethal phrase “welfare Queen” accurately captured that mindset.

The new influence of Tea Party conservatives has taken this anti-social attitude a step further best reflected in the speeches of Representative Paul Ryan, Chairman of the House Budget Committee and made concrete in his recent budget. Ryan believes that helping the poor represents a “collectivist” philosophy. His heroine is Ayn Rand, the God of libertarians. He requires his staffers to read Rand’s novel, Atlas Shrugged and calls Rand “the reason I got involved in public service.”

Jonathan Chait sums up Rand’s moral philosophy, “The core of the Randian worldview, as absorbed by the modern GOP, is a belief that the natural market distribution of income is inherently moral, and the central struggle of politics is to free the successful from having the fruits of their superiority redistributed by looters and moochers.”

For Ayn Rand charity is not only unwelcome; it is evil.
"Do not confuse altruism with kindness, good will or respect for the rights of others…The irreducible primary of altruism, the basic absolute, is self-sacrifice—which means; self-immolation, self-abnegation, self-denial, self-destruction—which means: the self as a standard of evil, the selfless as a standard of the good. Do not hide behind such superficialities as whether you should or should not give a dime to a beggar. That is not the issue. The issue is whether you do or do not have the right to exist without giving him that dime.

That value system is made explicit in Paul Ryan’s much publicized budget which would slash taxes on the rich by almost $3 trillion while cutting spending on the needy by almost that much."

The United States is also exceptional among industrialized nations not only in having by far the world’s most unequal income distribution but in believing that this inequality benefits us all, despite mountains of evidence to the contrary.

The data is crystal clear. Since 1980, the income share of the upper 1 percent of Americans has doubled. The share going to the top 0.1 percent, those earning more than $1.2 million a year, has quadrupled. Meanwhile the average worker’s wages have declined. In 2004 a full-time worker’s wage was 11 percent lower than in 1973, adjusting for inflation, even though productivity had risen 78 percent between 1973 and 2004

In the last decade, while the top 1 percent of Americans saw their incomes rise, on average, by more than a quarter of a million dollars each, the average income of the bottom 90 percent of all working Americans actually declined.

To Republicans, inequality is unimportant because of another aspect of American exceptionalism, the unparalleled opportunity in the United States for those with ambition and grit to move up the economic ladder. They insist, and most of us firmly believe, that America is still the land of opportunity, that the probability of a rags to riches saga is much higher here than abroad.



But recent data contradicts that fundamental tenet of American exceptionalism. A Brookings Institution report comparing economic mobility in the United States and other countries concludes, "…"Starting at the bottom of the earnings ladder is more of a handicap in the United States than it is in other countries." And more broadly notes, "there is growing evidence of less intergenerational economic mobility in the United States than in many other rich industrialized countries.”
Con chưa hơn cha
Những số liệu gần đây mâu thuẫn về nền tảng với thuyết “nước Mỹ siêu việt”. Một báo cáo của Viện Brooking cho hay khả năng chuyển giao “tính năng động kinh tế” từ đời này sang thế hệ khác ở Mỹ thấp hơn ở các nước khác.

Another hobbling fundamental tenet of American exceptionalism is that we have nothing to learn from other countries. Why mess with God’s perfection? Back in the late 1980s I went to producers at Minneota’s public television station, TPT and proposed a show tentatively entitled, “What We Can Learn From Others”. They wondered what in the world I was smoking.

This sense of uniqueness has most clearly been reflected in our debates on national health care reform. In 1994 both the United States and Taiwan engaged in national debates about how their health care systems might be improved. To come up with the answers, Taiwan’s leaders visited about a dozen other countries to gain insights about the wide variety of existing national health system structures and used these insights to tailor a system adapted to their own needs. US leaders visited no other countries. The debate rarely even mentioned other countries except dismissively and usually inaccurately (e.g. Canadians cannot choose their own doctors). This occurred despite the overwhelming evidence that the US medical system is the most expensive, the least accessible and by many measures, one of the least well-performing of any in the industrialized world.
Hiện tại hệ thống y tế của Mỹ là đắt giá nhất, khó tiếp cận nhất, và có năng lực phục vụ thấp nhất trong các nước công nghiệp phát triển.
The 2009 debate over health reform took place as the United States economy collapsed, unemployment soared and foreclosures mushroomed. Yet there was virtually no discussion about the relationship of health care and personal financial adversity. A study by Steffie Woolhandler and colleagues at the Harvard Medical School done in 2007 revealed a remarkable statistic: 62 percent of US bankruptcies were a result of medical expenses. Equally damning, 75 percent of the people with a medically related bankruptcy had health insurance.

How does this woeful statistic compare to other countries? It is impossible to say because in other countries such a statistic would be a sign of gross irresponsibility and perhaps a societal breakdown. On Frontline, Washington Post veteran reporter T.R. Reid examined health systems around the world. In the process he interviewed the President of the Swiss Federation. Switzerland had dramatically changed its own health system in 1994 through a national referendum.

Reid: How many people in Switzerland go bankrupt because of medical bills?
Swiss President Pascal Couchepin: Nobody. It doesn't happen. It would be a huge scandal if it happens.
Conservatives proudly point to the Declaration of Independence as the foundational source of their guiding principles. “We hold these truths to be self-evident that all men are created equal that they are endowed by their Creator with certain unalienable Rights, that among these are Life, Liberty and the pursuit of Happiness.”


But American exceptionalism has bred a culture and value system that have in turn embraced policies that have made the pursuit of happiness exceedingly difficult.
Lần đầu tiên sau 200 năm đầu của lịch sử nước Mỹ - một kỷ nguyên người Mỹ được xem là lạc quan nhất nhân loại, chúng tôi đang trở thành một cộng đồng thấp thỏm nhất.


More and more Americans are desperately trying to hold on. In an astonishing reversal of the first 200 years of American history when we were seen as perhaps the most optimistic of all peoples, we have become one of the most personally insecure.

To make up for the decline in wages, Americans are working longer hours and taking on more debt just to make ends meet. Today Americans are at work 4-10 weeks longer than their counterparts in Europe. Forty million Americans lack health insurance and tens of millions more have health insurance with limited coverage.

As I mentioned at the beginning of this article, at the founding of the American Republic a key difference between the Old World and the New World was that in the New World a baby survived. Today, the numbers paint a different picture. The proportion of infants that survive in the United States is one of the lowest in the industrialized world.
Một điều tôi nói đến như sự ưu việt trong lịch sử Mỹ ở đầu bài báo này đến hôm nay đã không còn đúng. Hiện tại, tỷ lệ trẻ em sơ sinh sống sót được ở Mỹ trở nên thấp nhất trong các nước công nghiệp phát triển.
At the founding of the nation, access to low cost land transformed the United States into the first large nation in history populated principally by property owners. Since late 2007. however, there have been more than 7 million foreclosures in the United States and some predict another 2 million in 2011.

America has been and continues to be exceptional. At first we were exceptional because of circumstances that conferred on us enormous advantages over other nations. Today we are exceptional because of our culture, a culture born of our unusually fortunate history and now perhaps the single biggest handicap to our collective survival and prosperity in the less favorable circumstances of the 21st century.
Nhưng hôm nay người Mỹ chúng tôi quả đã trở thành “phi thường”, do nền văn hoá phát sinh từ lịch sử quá may mắn của chúng tôi. Nền văn hoá “phi thường” ấy đã làm chúng tôi đương đầu với thách thức, có lẽ là lớn nhất, đối với sự tồn vong của cộng đồng, cũng như đối với sự hưng thịnh, trong những điều kiện ít thuận lợi hơn nhiều cho nước Mỹ của thế kỷ 21.


We’re #1: Charting American Exceptionalism
David Morris is co-founder and vice president of the Institute for Local Self Reliance in Minneapolis, Minn., and director of its New Rules project.





No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn