MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, February 19, 2011

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo
Trần Hưng Đạo (1228 – 1300) was the Vietnamese military Grand Commander of Thang Long during the Trần Dynasty. Born as Trần Quốc Tuấn, he commanded the Dai Viet (Đại Việt) armies that repelled two major Mongol invasions in the 13th century. His multiple victories over the mighty Mongol Yuan Dynasty under Kublai Khan are considered among the greatest military feats in world history. General Trần Hưng Đạo's military brilliance and prowess is reflected in his many treatises on warfare and he is considered one of the most accomplished generals in history.
Trần Hưng Đạo
Trần Hưng Đạo (1228 - 1300) là Danh tướng thống lĩnh quân đội chỉ huy thành Thăng Long thời nhà Trần. Tên khai sinh là Trần Quốc Tuấn, ông chỉ huy quân đội Đại Việt (Đại Việt) đẩy lùi hai cuộc xâm lược chính của quân Mông Cổ trong thế kỷ 13. Chiến thắng liên tiếp của ông trước triều đại Nguyên Mông hùng mạnh dưới thời Hốt Tất Liệt được coi là một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới. Tài năng và sức mạnh quân sự xuất chúng của Trần Hưng Đạo và được phản ánh trong nhiều luận thuyết của ông về chiến tranh và ông được xem là một trong những vị tướng xuất sắc nhất trong lịch sử.
Origins
Trần Quốc Tuấn had just been born just after the Trần Dynasty replaced the Lý Dynasty in 1225 AD, when the last Lý monarch Lý Chiêu Hoàng Đế abdicated the throne in favour of her husband Trần Thái Tông many in the Lý royal family blamed the Trần for usurping and in particular, Imperial Regent Trần Thủ Độ its architect. Trần Quốc Tuấn was born to Grand Duke Trần Liễu, the older brother of the new emperor, Trần Thái Tông. That same year, Trần Liễu being the Empress Ly Chieu Hoang's brother-in-law at the time was forced to defer his own wife (Tran Hung Dao's mother) to his younger brother Emperor Thái Tông under pressure from Imperial Regent Trần Thủ Độ in order to solidify Trần family's role in the imperial government. Trần Liễu and Emperor Trần Thái Tông both harboured a grudges against their uncle Trần Thủ Độ for the forceful arrangement. Trần Quốc Tuấn, his father, and Emperor Trần Thái Tông had a very close relationship. Liễu would find great tutors to teach his son Trần Quốc Tuấn with the hope of one day becoming a great leader of Đại Việt and regaining his family's honour. On his deathbed, Liễu told his son to avenge what he felt was personal shame forced upon him and his brother by the Imperial Regent.
Nguồn gốc
Trần Quốc Tuấn vừa được sinh ra ngay sau khi nhà Trần thay thế nhà Lý vào năm 1225 sCN, khi vị vua cuối cùng của triều Lý, Lý Chiêu Hoàng thoái vị nhường ngôi cho chồng là Trần Thái Tông nhiều người trong hoàng tộc nhà Lý kết tội nhà Trần soán ngôi và đặc biệt, Thái sư Trần Thủ Độ là người kiến trúc. Trần Quốc Tuấn là con của Quận Công Trần Liễu, anh trai của hoàng đế mới, Trần Thái Tông. Cùng năm đó, Trần Liễu là anh rể của Hoàng hậu Lý Chiêu Hoàng lúc đó đã buộc phải bỏ vợ của mình (mẹ Trần Hưng Đạo) cho em trai là vua Thái Tông dưới áp lực của Thái Sư Trần Thủ Độ để củng cố vai trò của nhà Trần trong triều đình. Trần Liễu và Trần Thái Tông Hoàng đế cả hai đều có long căm ghét đối với Trần Thủ Độ chú của do những sắp xếp lộng hành. Trần Quốc Tuấn, cha của ông, và vua Trần Thái Tông đã có mối quan hệ than thiết. Trần Liễu đã tìm thầy xuất sắc để dạy con trai của ông là Trần Quốc Tuấn với hy vọng một ngày trở thành một nhà lãnh đạo vĩ đại của Đại Việt và lấy lại danh dự gia đình mình. Lúc lâm chung trên giường bệnh, Trần Liễu nói với con trai mình để trả thù cho những gì ông cảm nhận là sỉ nhục cá nhân của Thái Sư đối với ông và em trai mình.
The second Mongol invasion
In 1285, Kublai Khan demanded passage through the Kingdom of Đại Việt (in northern Vietnam) for his Yuan army on their invasion of the kingdom of Champa. When Đại Việt's Emperor Trần Nhân Tông refused, the Mongol army, led by Prince Toghan, attacked Đại Việt and seized the capital Thăng Long (modern day Hanoi). The Vietnamese retreated to the south after burning off most of their crops and facilities. Trần Hưng Đạo and other generals escorted the Royal Court, staying just ahead of the Mongol army in hot pursuit. When the Mongol army had been worn down with tropical diseases and lack of supplies, Trần Hưng Đạo launched a counter-offensive. Most of the battles were on the waterfronts, where the Mongols could not use their cavalry strength. Mongol commander Sogetu of the southern front was killed in the battle. In their withdrawal from Đại Việt, the Mongols were also attacked by the Hmong and Yao minorities in the northern regions.
Các Mông Cổ xâm lược lần thứ hai
Năm 1285, Hốt Tất Liệt yêu cầu mượn đường qua Vương quốc Đại Việt (ở miền Bắc Việt Nam) để quân Nguyên tiến đánh Vương quốc Champa. Khi Đại Việt của Hoàng đế Trần Nhân Tông từ chối, quân đội Mông Cổ, do Thái tử Thoát Hoan chỉ huy, tấn công Đại Việt và chiếm thủ đô Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Người Việt rút về phía Nam sau khi đốt sạch hầu hết các loại cây trồng và nhà cửa. Trần Hưng Đạo và các tướng khác hộ tống của Triều Đình, ở ngay phía trước mặt quân đội Mông Cổ đang nóng long mong chiến thắng. Khi quân đội Mông Cổ đã bị suy yếu bởi bệnh nhiệt đới và thiếu nguồn cung cấp, Trần Hưng Đạo đã phát động một cuộc phản công truy kích. Hầu hết các trận đánh ở trên song nước, nơi mà người Mông Cổ không thể sử dụng sức mạnh kỵ binh của họ. Tướng Mông Cổ Toa Đô chỉ huy mặt trận phía Nam đã bị giết chết trong trận chiến. Trong khi rút khỏi Đại Việt, quân Mông Cổ cũng bị tấn công bởi các bộ tộc thiểu số H’mong và Yao ở khu vực phía Bắc.
The third Mongol invasion
In 1287, Kublai Khan again sent Prince Toghan to lead another army into Đại Việt. The Mongol forces consist of infantry, cavalry and a full fleet with the total strength estimated at 500,000 men according to the original Vietnamese history.
Cuộc xâm lược của Mông Cổ thứ ba
Năm 1287, Hốt Tất Liệt lại cử thái tử Thoát Hoan chỉ huy một đạo quân vào Đại Việt. Các lực lượng Mông Cổ bao gồm bộ binh, kỵ binh và một đội thủy quân đầy đủ với tổng binh lực ước tính khoảng 500.000 người theo cổ sử Việt Nam.
During the first stage, the Mongols quickly defeated most of the Đại Việt troops, stationed along the border. Prince Toghan's fleet devastated most of the force of General Trần Khánh Dư in Vân Đồn. Right before that, Prince Ariq-Qaya had led his cavalry to attack and capture Phú Lương and Đại Than, two important border stations in the north of Đại Việt. This ground force later met up with Prince Toghan's fleet in Vân Đồn. King Trần Nhân Tông called back General Trần Khánh Dư for court-martial, but this general delayed his return and regrouped his force in Vân Đồn. The cavalry and fleet of Prince Toghan continue to advance to Thăng Long. Unfortunately, the trailing supply fleet of Prince Toghan, arriving at Vân Đồn right after that, was ambushed and captured by the remaining forces of General Trần Khánh Dư.
Trong giai đoạn đầu tiên, người Mông Cổ nhanh chóng đánh bại phần lớn quân đội Đại Việt, đóng quân dọc theo biên giới. Thủy quân của thái tử Thoát Hoan tàn phá hầu hết các lực lượng của tướng Trần Khánh Dư ở Vân Đồn. Ngay trước đó, Hoàng tử A-lý Hải-nha đã dẫn kỵ binh của mình để tấn công và chiếm giữ Phú Lương và Đại Than, hai đồn biên giới quan trọng ở phía bắc Đại Việt. Lực lượng này sau đó hợp binh với thủy đội của Hoàng tử Thoát Hoan ở Vân Đồn. Vua Trần Nhân Tông triệu Trần Khánh Dư về triều, nhưng vị tướng này trì hoãn và tái lập lực lượng của mình ở Vân Đồn. Kỵ binh và thủy quân của Hoàng tử Thoát Hoan tiếp tục tiến tới Thăng Long. Thật không may, các đội tàu vận tải của Hoàng tử Thoát Hoan, đến Vân Đồn ngay sau đó, bị phục kích và bắt giữ bởi các lực lượng còn lại của tướng Trần Khánh Dư.
This news together with the news that General Trần Hưng Đạo had recaptured Đại Than in the north sent the fast advancing Mongol forces into chaos. Guerrilla tactics by the Vietnamese also started to cause a great deal of casualties to the Mongols. But the Mongols kept advancing to Thăng Long, which was already abandoned by Đại Việt's king. The following battle results were mixed: the Mongols won at Yên Hưng and Long Hưng but lost in the sea of Đại Bàng. Eventually, Prince Toghan decided to withdraw his army: he would lead the ground force through Nội Bàng while his fleet commander, Omar would direct the fleet back through Bạch Đằng River.
Tin này cùng với tin nói rằng tướngTrần Hưng Đạo đã tái chiếm Đại Than ở phía bắc đã đẩy lực lượng Mông Cổ nhanh chóng vào chỗ hỗn loạn. Chiến thuật du kích của Việt Nam cũng bắt đầu gây ra nhiều thương vong cho quân Mông Cổ. Nhưng quân Mông tiếp tục tiến vào Thăng Long, mà đã bị vua của Đại Việt biến thành vườn không nhà trống. Kết quả các trận đánh có khác nhau: quân Mông Cổ giành chiến thắng tại Yên Hưng và Long Hưng, nhưng thua trận tại biển Đại Bàng. Cuối cùng, Hoàng tử Thoát Hoan quyết định rút quân: y có thể sẽ đưa lực lượng bộ binh đi qua Nội Bàng, trong khi chỉ huy hạm đội của y, Ô-mã-nhi sẽ chỉ huy hạm đội quay ngược trở lại theo sông Bạch Đằng.
The Battle of Bạch Đằng River (1288)
The Mongol fleet however had no idea of an unconventional trap already set by General Trần Hưng Đạo on Bạch Đằng River. Trần Hưng Đạo, for months before that, had his soldiers and peasants place huge steel-tipped wooden stakes in some waters of Bạch Đằng River. During the retreat of Omar, the Vietnamese used small craft to aggravate and lure the Mongol vessels to those waters, in what first appeared to be a victorious pursuit of the Mongols. As the tide on Bạch Đằng River receded, the Mongol vessels got stuck and sunk by those embedded steel-tipped stakes. The Vietnamese led by Trần Hưng Đạo burned off approximately 400 Mongol vessels and attacked ships on this river. The entire Mongol fleet was destroyed, and Omar, the Mongol fleet admiral was captured and executed.
Trận chiến sông Bạch Đằng (1288)
Tuy nhiên thủy quân Mông Cổ không hay biết gì về một cái bẫy độc đáo đã được thiết lập bởi tướng Trần Hưng Đạo trên sông Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo, trong nhiều tháng trước đó, đã cho binh sĩ và nông dân cắm những cọc gỗ bọc thép rất lớn ở một số vùng nước của sông Bạch Đằng. Trong quá trình rút lui của Ô-mã-nhi, quân Việt sử dụng thuyền nhỏ để khiêu chiến và dụ các thuyền Mông Cổ vào các nước vùng nước đó, nơi mà lúc đầu có vẻ quân Mông Cổ thu được thắng lợi. Khi thủy triều trên sông Bạch Đằng rút đi, thuyền Mông Cổ đã bị mắc kẹt và bị đánh chìm bởi những cọc nhọn bọc sắt cắm xuống long sông. Quân Việt do Trần Hưng Đạo chỉ huy đã đốt cháy hết khoảng 400 chiến thuyền Mông Cổ tấn công các thuyền khác trên sông này. Hạm đội Mông Cổ đã bị phá hủy toàn bộ, và Ô-mã-nhi, đô đốc hạm đội Mông Cổ đã bị bắt và hành quyết.
The ground force of Prince Toghan was more fortunate. They were ambushed along the road through Nội Bàng, but managed to escape back to China by dividing their forces into smaller retreating groups.
Các lực lượng trên bộ của Hoàng tử Thoát Hoan gặp may mắn hơn. Họ bị phục kích dọc theo con đường đi qua Nội Bàng, nhưng trốn thoát trở lại Trung Quốc bằng cách chia lực lượng của họ thành các nhóm nhỏ hơn để rút lui.
Personal
Being a member of the royal family, Trần Hưng Đạo was a man of intellect and was an accomplished poet. From a young age, he was very fond of classical Chinese literature and was very well-versed in "The Art of War" by the famous Sun Tzu. Poetry was his first and true passion and would have pursued that course had not for the multiple Yuan Mongol invasion attempts into Dai Viet that spanned over sixty years. Military became his recourse and it turned out that his military works proved to be his most successful accomplishments.
Cá nhân
Là một thành viên hoàng tộc, Trần Hưng Đạo là một người con người của trí tuệ và là một nhà thơ tài năng. Từ khi còn nhỏ, ông rất thích văn học cổ điển Trung Quốc và đã rất thành thạo về "Binh Pháp" của Tôn Tử nổi tiếng. Thơ là niềm đam mê đầu tiên và chân thật và ông sẽ theo đuổi nó nếu như không có các cuộc xâm lăng liên tiếp của quân Nguyên Mông vào Đại Việt mà kéo dài những sáu mươi năm. Binh nghiệp đã trở thành hướng đời và hóa ra rằng binh thư của ông lại là những tác phẩm thành công nhất.
Death
For his military brilliance in defending Đại Việt during his lifetime, The Emperor posthumously bestowed Trần Hưng Đạo title of Hưng Đạo Đại Vuong (Grand King of Hung Dao) for his military contributions. In 1300 AD, he fell ill and died of natural causes at the age of 73. His body was cremated and his ashes were poured under a favorite oak tree he planted in his royal family estate near Thang Long according to his will. The Vietnamese intended to bury him in a lavish royal mausouleum and ceremony upon his death, but he declined in favour of a simple, humble private ceremony.
Qua đời
Do tài năng xuất sắc về quân sự trong việc bảo vệ Đại Việt suốt cả cuộc đời của mình, Trần Hưng Đạo được Hoàng đế ban tước Hưng Đạo Đại Vương sau khi qua đời vì những công trạng của mình. Vào năm 1300 sCN, ông bị bệnh và qua đời ở tuổi 73. Cơ thể của ông đã được hỏa táng và tro của ông được chôn dưới gốc cây sồi yêu thích mà ông trồng tại dinh thự của hoàng tộc gần Thăng Long theo ý nguyện của ông. Người Việt Nam định an táng ông trong một lăng mộ hoàng gia xa hoa và làm tang lễ long trọng khi ông mất, nhưng ông từ chối và mong muốn một tang lễ đơn giản, khiêm tốn.
Legacy
It must be noted that Tran Hung Dao achieved his military success with an army largely constituted of poorly equipped volunteers and peasant conscripts against the mighty hordes of the Mongols who were at the apex of their power after conquering most of Asia. His strategic brilliance had contributed much to this success.
Di sản
Phải được lưu ý rằng Trần Hưng Đạo đã đạt được thành công quân sự của mình với quân đội chủ yếu cấu thành từ nhưngc người tình nguyện trang bị kém và dân binh để chống lại đội quân hùng mạnh của Mông Cổ đang ở đỉnh cao của quyền lực sau khi chinh phục phần lớn châu Á. Tài thao lược của ông đã đóng góp nhiều cho thành công này.
Đại Việt's General Trần Hưng Đạo defeated the Mongols in two major campaigns. General Trần Hưng Đạo led an army of poorly equipped volunteers and peasant conscripts against the hordes of Mongols at the height of their power. Trần Hưng Đạo defeated them with inventive military tactics by exploiting their traditional "raiding" style of warfare which relied on lightning-strike cavalry maneuverability. He is famous for arguably pioneering the "hit and run" warfare. Trần Hưng Đạo was a master of strategic geographical war fighting applying advantageous landscapes to stage battles in places such as dense forests or on waterfronts where enemy cavalry were mostly ineffective.
Tướng Trần Hưng Đạo của Đại Việt đã đánh bại quân Mông Cổ trong hai chiến dịch lớn. Tướng Trần Hưng Đạo đã thống lĩnh một đội quân tình nguyện trang bị kém và nông binh chống lại các đội quân Mông Cổ đang ở đỉnh cao sức mạnh. Trần Hưng Đạo đánh bại chúng với chiến thuật quân sự sáng tạo bằng cách khai thác truyền thống "đột kích" của mình theo chiến thuật dựa vào khả năng cơ động của kỵ binh để tấn công chớp nhoáng. Ông được cho là tiên phong nổi tiếng với những chiến thuật "đánh và chạy". Trần Hưng Đạo là một bậc thầy về tiến hành chiến tranh địa lý chiến lược áp dụng cảnh quan thuận lợi cho các trận chiến có tính giai đoạn ở những nơi như rừng rậm hoặc trên mặt nước nơi mà kỵ binh kẻ thù là không hiệu quả nhất.
Most notably, his speech "Hich Tuong Si" (Call of Soldiers), addressing his soldiers at the beginning of the Mongol Invasion in 1285.
His advice to Emperor Trần Anh Tôn prior to his death in 1300 served several times as reference for most of Vietnamese in the struggle for independence: "When the enemy advances roaring like fire and wind, it is easy to overcome them. If they use patience like the silkworm nibbling berry leaves without looking for a quick victory and without fleecing people, we need to have not only good generals but also an elaboration of adequate tactics like in a chess game. In any way, the army should be united, having only one heart like father and sons in a family, the people should be treated with humanity so we can guarantee deep roots and durable bases."
He is revered by the Vietnamese people as a national hero. Several temples are dedicated to him. Most major cities in Vietnam have streets named after him.
Bài phát biểu đáng chú ý nhất của ông, "Hịch Tướng Sĩ", kêu gọi các binh sĩ của mình khi cuộc chiến xâm lược của Mông Cổ bắt đầu năm 1285.
Lời khuyên của ông cho Hoàng đế Trần Anh Tôn trước khi ông qua đời vào năm 1300 được hầu hết người Việt Nam tham khảo nhiều lần trong cuộc đấu tranh giành độc lập: "Còn như khi nào quân giặc kéo đến ầm ầm, như gió, như lửa, thế ấy lại dễ chống. Nếu nó dùng cách dần dà, như tằm ăn lá, thong thả mà không ham của dân, không cần lấy mau việc, thế ấy mới khó trị, thì ta nên kén dùng tướng giỏi, liệu xem quyền biến, ví như đánh cờ, phải tùy cơ mà ứng biến, dùng binh phải đồng lòng như cha con một nhà, thì mới có thể đánh được. Cách ấy cốt phải tự lúc bình thì khoan sức cho dân, để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là cái thuật giữ nước hay hơn cả."

Ông được người dân Việt Nam tôn kính là anh hùng dân tộc. Một số ngôi đền được dành riêng thờ ông. Hầu hết các thành phố lớn ở Việt Nam có đường phố mang tên ông.
Translated by nguyenquang – Hue Feb 20, 2010
http://en.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_H%C6%B0ng_%C4%90%E1%BA%A1o

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn