Francis Fukuyama
The American Interest,
20 October 2014.
|
Francis Fukuyama
The American Interest,
20 October 2014.
|
Why
did the euro crisis start in Greece, which couldn’t control its public
spending during the boom years prior to 2010, while Germany was able to
maintain budget discipline? Careful comparative study of the dynamics of
state building and public-sector modernization shows that while some
developed countries (defined as those beyond a standard threshold of per
capita income) managed to enter the 21st century with reasonably effective
and uncorrupt governments, others continue to be plagued by clientelism, corruption,
poor performance, and low levels of trust both in government and in society
more broadly. If we can explain this variance, it may provide some insight
regarding strategies that contemporary developing countries might use to deal
with problems of corruption and patronage today.
|
Tại
sao cuộc khủng hoảng đồng euro lại khởi đầu ở Hy Lạp – nước đã không thể kiểm
soát chi tiêu công trong suốt giai đoạn bùng nổ tăng trưởng trước năm 2010 –
trong khi Đức lại có khả năng giữ cho ngân sách nằm trong khuôn khổ? Những
nghiên cứu so sánh kĩ lưỡng về những động lực của quá trình xây dựng nhà nước
và hiện đại hóa khu vực công cho thấy rằng trong khi một số nước phát triển
(được định nghĩa là các nước có thu nhập bình quân đầu người vượt một ngưỡng
tiêu chuẩn) đã có thể bước vào thế khỉ 21 với một chính phủ khá hiệu quả và
trong sạch, các quốc gia khác lại bị hủy hoại bởi chủ nghĩa bảo trợ, tham
nhũng, vận hành kém, và mức độ tin tưởng vào chính phủ nói riêng và toàn xã hội
nói chung rất thấp. Giải thích được sự khác biệt này có thể sẽ đem lại một số
nhìn nhận thấu đáo về những chiến lược mà các nước đang phát triển hiện nay
có thể dùng để đối phó với các vấn đề tham nhũng và chủ nghĩa bảo trợ.
|