MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, November 21, 2015

THE DISTURBING PSEUDO-INTELLECTUALISM OF CHINA'S XI JINPING Tập tung hỏa mù bằng những trò thông thái giả

THE DISTURBING PSEUDO-INTELLECTUALISM OF CHINA'S XI JINPING

Tập tung hỏa mù bằng những trò thông thái giả

By David Volodzko
The Diplomat
July 17, 2015

David Volodzko
The Diplomat
17-7-2015





The day before the opening ceremony of the 2014 Winter Olympics in Sochi, President Xi gave an interview with Russian television, in which he remarked on one of his hobbies: reading.

Một ngày trước khi khai mạc Olympic Mùa đông 2014 tại Sochi, Tập Cận Bình trả lời phỏng vấn đài truyền hình Nga. Ông kể về một trong những đam mê của mình là đọc sách.


“Reading has become my way of life,” he reflected. “I read a lot of Russian writers, such as Krylov, Pushkin, Gogol, Lermontov, Turgenev, Dostoevsky, Nekrasov, Chernyshevsky, Tolstoy, Chekhov, Sholokhov; there are many wonderful chapters and episodes I remember very clearly.”

“Đọc đã trở thành một phần của cuộc đời tôi”. “Tôi đọc nhiều nhà văn Nga, như là Krylov, Pushkin, Golgol, Lermontov, Turgevev, Dostoevsky, Nekrasov, Chernyshevky, Tolstoy, Chekhov, Sholokhov; có nhiều chương, đoạn tôi còn nhớ rõ.”

The following month during a speech in Paris, Xi said: By reading Montesquieu, Voltaire, Rousseau, Diderot, Saint-Simon, Fourier and Sartre, I have deepened my understanding of how progress of the mind propels progress in society. By reading Montaigne, La Fontaine, Molière, Stendhal, Balzac, Hugo, Alexandre Dumas, George Sand, Flaubert, Alexandre Dumas, fils, Maupassant and Romain Rolland, I have better appreciated life with all its joys and sorrows.

Một vài tháng sau, có dịp đọc diễn văn tại Paris, Tập nói: “Do đọc Montesquieu, Voltaire, Rousseau, Diderot, Saint-Simon, Fourier and Sartre, mà tôi đã hiểu về sự tiến bộ của tư tưởng thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội như thế nào”. Do đọc nhiều Montaigne, La Fontaine, Molière, Stendhal, Balzac, Hugo, Alexandre Dumas, George Sand, Flaubert, Alexandre Dumas, Maupassant and Romain Rolland mà tôi có một cuộc sống tràn đày ý nghĩa với những niềm vui và nỗi buồn.”

Four months after this, on July 9, Secretary of State John Kerry visited Beijing where Xi delivered a speech and concluded by quoting a few lines from a poem by the American poet Marianne Moore.

Bốn tháng sau, vào ngày 9 tháng Bảy, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đến thăm Bắc Kinh. Tập đọc diễn văn và kế luận bằng cách trích dẫn một đọan thơ của nhà thơ Mỹ Marianne Moore.

Xi is clearly a lettered man, more thoroughly versed in literature than many literature majors I have met and probably more familiar with French, Russian, or American written works than most French, Russian, or American citizens. And he manages it all without so much as a puff of pretension.

Rõ ràng Tập là một người rất sính chữ nghĩa. Ông có vẻ như am hiểu thi ca hơn cả nhiều người chuyên ngành văn chương. Có lẽ, ông biết những nhà văn Pháp, Nga, Mỹ hơn cả những công dân Pháp, Nga, Mỹ. Tập đã sử dụng những điển tích văn chương một cách nhuần nhuyễn đến mức không thấy có dấu vế của sự phô trương.

Two months ago, a President Obama lookalike shocked Cubans by ordering a mojito at a local bar, but when Xi visited Cuba he actually did exactly that, and as he relished his drink he recalled his favorite passages from The Old Man and the Sea. If you met him in a bar and didn’t know who he was, you’d probably find him charmingly approachable and endlessly fascinating. Still, there’s something darkly amiss about Xi’s congenial intellectualism.


Cách nay chỉ hai tháng, một nghệ sỹ Cuba hóa trang giống hệt Tổng thống Obama, rồi vào một quán rượu ở địa phương, kêu một ly mojito đã gây chấn động dư luận Cuba. Khi Tập đến thăm đảo quốc này, ông cũng vào quán rượu và kêu một ly mojito y như vậy. Ông ngồi xuống thưởng thức hương vị mojito và nói chuyện về cuốn tiểu thuyết mà ông ưa thích “Ông Già và Biển Cả”. Nếu bạn gặp Tập tại quán rượu, bạn không biết ông ta là ai, hẳn bạn sẽ thấy ông ta dễ tiếp cận và hết sức hấp dẫn. Tuy nhiên, có điều gì đó mơ hồ không ổn về trí thức bẩm sinh của ông ta.

At a symposium in Beijing last October, Xi said, “fine art works should be like sunshine from blue sky and breeze in spring that will inspire minds, warm hearts, cultivate taste, and clean up undesirable work styles.”

Tại một cuộc hội thảo ở Bắc Kinh vào tháng Mười năm ngoái, Tập bảo “Những tác phẩm nghệ thuật nên như là ánh sáng từ bầu trời xanh, như những ngọn gió mùa xuân làm hứng khởi tâm trí, sưởi ấm trái tim, gia tăng hương vị, và tẩy rửa sạch những phong cách làm việc không đúng đắn.”

I have to think a man as well-read as Xi would be familiar with Supreme Court Justice Louis Brandeis’ famous remark, “sunlight is said to be the best of disinfectants,” particularly since President Obama delivered a speech with that very title in 2009. At the very least, I would hope even a pseudo-intellectual would be able to understand art cannot “inspire minds” or “cultivate taste” so long as the state is using it to “clean up undesirable work styles.”

Tôi đã phải đắn đo suy nghĩ. Một người đọc nhiều như Tập hẳn rằng ông ta phải biết đến câu nói nổi tiếng của Chánh Án tòa Thượng thẩm Louis Brandeis: “Ánh sáng mặt trời là phương tiện tốt nhất để tiệt trùng.” Đặc biệt khi Tổng thống Obama đã sử dụng câu nói này đặt tựa cho một bài diễn văn quan trọng của ông vào năm 2009. Cuối cùng tôi vẫn hy vọng đây chỉ là trò thông thái giả. Như dù là trò giả thông thái thì cũng đủ thông minh để hiểu nghệ thuật không thể trao dồi khẩu vị, hay tẩy rửa những phong cách làm việc không đúng đắn”.

According to the report, Xi also called for “life-like works […] to tell people […] what should be praised and what should be denied.” That is, works to promote patriotism and “foster correct viewpoints of history, nationality and culture.”

Theo một bản báo cáo, Tập kêu gọi “những tác phẩm nghệ thuật hiện thực […] phải chỉ cho mọi người biết cái gì đáng được ca ngợi, cái gì nên bị chối bỏ. Nghĩa là những tác phẩm ca ngợi lòng yêu nước, cổ vũ cho những quan điểm chính thống về lịch sử, dân tộc và văn hóa.”


One almost wonders if this is a joke. After all, censorship has in certain ways intensified under Xi. How life-like can art truly be if art is censored whenever it fails to foster “correct” viewpoints?

Người ta thắc mắc lẽ nào Tập mang nghệ thuật ra để đùa sao. Dưới triều đại của Tập, kiểm duyệt đã được tăng cường theo nhiều cách. Làm thế nào nghệ thuật có thể giống với cuộc sống nếu như tác phẩm nghệ thuật bị kiểm duyệt bất kỳ lúc nào nó không chịu tuân phục quan điểm “đúng đắn”?

Xi also added that the purpose of art is the “pursuit of the true, the good and the beautiful” and that the best art should “touch people, baptize their soul, and enable them to find beauty in nature, life and their minds.”
Tập còn thêm rằng mục đích của nghệ thuật là theo đuổi sự thực, tốt, đẹp. Thứ nghệ thuật tốt nhất phải gây xúc động, thanh tẩy linh hồn, cho phép họ tìm thấy vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc đời và trong tinh thần.

But how does a Chinese artist pursue truth when censorship is so pervasive? How are they to find beauty in nature when attempts to protect nature are silenced? And how should they find beauty in their minds when the expression of their thoughts is restricted?

Nhưng các nghệ sỹ Trung Quốc sẽ làm thế nào để theo đuổi sự thực nếu nạn kiểm duyệt được áp đặt mọi nơi? Làm thế nào để người ta nhận ra vẻ đẹp trong thiên nhiên khi mà mọi ngả tìm kiếm đều bị chặn? Làm thế nào để người ta nhận ra vẻ đẹp trong tâm hồn khi mà những cảm xúc không được phép bộc lộ?

“Chinese art will further develop only when we make foreign things serve China,” Xi added, “and bring Chinese and Western arts together via thorough understanding.” At the Paris speech, Xi also commented: “learning about French culture has also helped me better appreciate both Chinese culture and the profound nature and rich diversity of human civilizations.”

Tập bảo: “Nghệ thuật Trung Quốc sẽ phát triển xa hơn chỉ khi chúng ta bắt mọi thứ ngoại lai phục vụ cho Trung Quốc, mang nghệ thuật Trung Quốc và phương Tây lại gần nhau thông qua con đường hiểu biết.” Trong bài diễn văn đọc tại Paris, ông bình luận rằng “tìm hiểu văn hóa Pháp đã giúp tôi cảm nhận tốt hơn nền văn hóa Trung hoa và sự uyên bác và phong phú của nền văn minh nhân loại.”

The sentiment is admirable, but I see no indication Xi’s extensive reading of Western literature has rendered any real understanding. If Xi were truly familiar with the subject, he would know the project of literature is incompatible with censorship.

Một nhận định đáng khâm phục, nhưng tôi không thấy có dấu hiệu nào giữa việc đọc nhiều và sự hiểu biết sâu sắc về nền văn chương phương Tây trong con người Tập. Nếu như Tập thông thạo nền văn học phưong Tây, hiển nhiên ông phải hiểu rằng đề tài của văn chương không thể bị kiểm duyệt.

Yes, censorship exists in the West (the Catholic Church’s Index Librorum Prohibitorum is a notable example) but rather than help art “further develop” it has always been a plague upon it. The suggestion that literature should tell people what to praise or deny, as if it’s nothing more than Emily Post put to verse, is absurd.

Phải rồi! Kiểm duyệt tồn tại ở phương Tây (danh sách những điều cấm kị trong Nhà thờ Công giáo là một thí dụ), nhưng nếu để giúp cho “nghệ thuật phát triển xa hơn” thì kiểm duyệt là một thảm họa. Nếu văn chương chỉ để dậy cho người ta ca ngợi cái gì, loại bỏ cái gì, thì đó không phải là văn học mà là những bài vè ngớ ngẩn.


I want to believe Xi is being sincere when he praises literature, but does he really understand, as he claimed to in France, “how progress of the mind propels progress in society?”

Tôi muốn tin Tập là một người thành thật khi ông ca ngợi văn chương, nhưng ông ấy có thực sự hiểu điều mà ông đã nói ở Pháp rằng: “tiến bộ của tư tưởng sẽ thúc đầy sự phát triển xã hội như thế nào?”

He claims to have read George Bernard Shaw as well, whose works include this line (in the preface to Mrs. Warren’s Profession): “the first condition of progress is the removal of censorship.”

Tập tuyên bố cũng từng đọc George Bernard Shaw mà trong tác phẩm của ông ở ngay trang đầu có lời đề từ: “Điều kiện đầu tiên bảo đảm sự tiến bộ là loại bỏ kiểm duyệt.”

Either Xi hasn’t gotten to that one yet, or he just doesn’t understand.
Hoặc là Tập chưa đọc tới đó hoặc Tập chẳng hiểu gì sất.





Translated by Sông Hồng







No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn