Summary
Significant misunderstanding has
developed concerning U.S. policy towards Indochina in the decade of World War
II and its aftermath. A number of historians have held that anti-colonialism
governed U.S. policy and actions up until 1950, when containment of communism
supervened. For example, Bernard Fall (e.g. in his 1967 postmortem book, Last
Reflections on a War) categorized American policy toward Indochina in six
periods: "(1) Anti-Vichy, 1940-1945; (2) Pro-Viet Minh, 1945-1946; (3)
Non-involvement, 1946-June 1950; (4) Pro-French, 1950-July 1954; (5)
Non-military involvement, 1954-November 1961; (6) Direct and full
involvement, 1961- ." Commenting that the first four periods are those
"least known even to the specialist," Fall developed the thesis
that President Roosevelt was determined "to eliminate the French from
Indochina at all costs," and had pressured the Allies to establish an
international trusteeship to administer Indochina until the nations there
were ready to assume full independence.
This obdurate anti-colonialism, in
Fall's view, led to cold refusal of American aid for French resistance
fighters, and to a policy of promoting Ho Chi Minh and the Viet Minh as the
alternative to restoring the French bonds. But, the argument goes, Roosevelt
died, and principle faded; by late 1946, anti-colonialism mutated into
neutrality. According to Fall: "Whether this was due to a deliberate
policy in Washington or, conversely, to an absence of policy, is not quite
clear. . . .
|
Tóm lược
Đã có những sai lầm đáng kể trong
chính sách của Mỹ đối với Đông Dương trong thập niên Thế Chiến II và những hậu
quả gây nên bởi chúng. Một số sử gia đã ghi nhận rằng chính việc chống chủ
nghĩa thực dân đã điều khiển các chính sách và hành động của Mỹ cho đến năm
1950, khi việc ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trở thành chủ đạo. Ví dụ, Bernard
Fall (trong cuốn sách phát hành năm 1967, sau khi ông qua đời mang tựa “Những suy ngẫm cuối cho một cuộc chiến”
ông phân loại chính sách của Mỹ đối với Đông Dương gồm sáu giai đoạn:
"(1) Chống-Vichy, 1940-1945; (2) Ủng hộ-Việt Minh, 1945-1946; (3) không
can thiệp từ 1946 đến tháng 6 năm 1950; (4) Ủng hộ Pháp, 1950 - Tháng 7 năm
1954; (5) can thiệp dân sự: 1954 - tháng 11 năm 1961; (6) can thiệp trực tiếp
và toàn diện 1961. Bình luận rằng “bốn giai đoạn đầu tiên là những giai đoạn
mà ít người kể cả những chuyên gia biết đến”, Fall còn đưa ra luận thuyết rằng
Tổng thống Roosevelt đã xác định là “phải loại bỏ người Pháp khỏi Đông Dương
bằng mọi giá” và đã làm áp lực trên Đồng Minh ủy thác việc quản trị Đông
Dương cho một tổ chức Quốc Tế cho đến khi các quốc gia ở đó (Việt, Miên, Lào)
sẳn sàng hoàn toàn chịu trách nhiệm về nền Độc Lập của mình. Thái độ chống Thực
Dân một cách ngoan cố này, theo ông Fall, là đã đưa đến việc lạnh nhạt từ chối
giúp đỡ phe kháng chiến Việt Nam chống Pháp và [từ chối] một đường lối nhằm
nâng đỡ Hồ Chí Minh và Việt Minh như là một giải pháp để thay thế cho việc
tái lập gông cùm của Pháp. Tuy nhiên, trong khi những lý lẽ đang diễn biến
thì Roosevelt qua đời, và ý chính đó trở nên mờ nhạt; vào cuối năm 1946, ý đồ
chống chủ nghĩa Thực Dân đã đột biến thành toan tính trung lập hóa Đông
Dương. Theo Fall, có thể “đây là một chính sách có chủ ý và ngược lại cũng có
thể vì sự thiếu vắng một chính sách rõ ràng về Đông Dương vào lúc đó. Việc
này quả thật không rõ lắm.
|