FRANCE REAFFIRMS ITS
COMMITMENT TO ASIA PACIFIC SECURITY
|
Pháp tái khẳng định
cam kết an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương
|
By Dr Subhash Kapila
|
TS Subhash Kapila
|
|
20-06-2012
|
“The new American ‘pivot towards Asia’ is a brilliant
illustration of the place of this region which is now key to the balance of
today’s world and in defining our security interests. This area is indeed a
strategic stake for France which is and will remain a power in the Pacific
and Indian Ocean. I came here to affirm that France firmly intends to remain
committed to fostering security in the Asia Pacific area.”
|
"Trục mới của Mỹ đối với châu Á là một minh hoạ tuyệt
vời của một nơi trong cái khu vực quan trọng đối với sự cân bằng của thế giới
ngày nay cũng như xác định lợi ích an ninh của chúng ta. Khu vực này thực sự
là một cổ phần chiến lược đối với nước Pháp và sẽ vẫn là một quyền lực ở Thái
Bình Dương và Ấn Độ. Tôi đến đây để khẳng định rằng nước Pháp chắc chắn có ý
định tiếp tục cam kết thúc đẩy an ninh trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.”
|
|
|
French Defence
Minister Jean-Yves Le Drian, Address at Shangri-La Dialogue Singapore June 03
2012.
|
Bộ trưởng Quốc phòng
Pháp Jean-Yves Le Drian, phát biểu tại Shangri-La Dialogue Singapore 03 Tháng
Sáu 2012 .
|
United States strategic pivot to Asia was the over-riding
theme at the Shangri-La Dialogue 2012 early this month in Singapore. The
three day meet was addressed by high dignitaries from the major countries of
the Asia Pacific region with the exception of China. China confined its
participation to a three star general. China feared that it would become the
focus of critical comments for its recent aggressive military postures in the
South China Sea and its overall disturbing military postures in the Asia
Pacific.
|
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp, ông Jean-Yves Le Drian, đã phát
biểu tại Đối thoại Shangri-La, Singapore hôm 3 tháng 6 năm 2012: “Việc
‘chuyển trọng tâm sang châu Á’ của Mỹ là một minh hoạ tuyệt vời về khu vực
này, là khu vực quan trọng cho sự cân bằng của thế giới ngày nay và là khu
vực quan trọng trong việc xác định lợi ích an ninh của chúng tôi. Khu vực này
thực sự là lợi ích chiến lược cho nước Pháp hiện tại và sẽ vẫn là cường quốc
ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Tôi đến đây để khẳng định rằng, nước Pháp
chắc chắn có ý định tiếp tục cam kết thúc đẩy an ninh trong khu vực Châu Á
Thái Bình Dương”.
|
|
Việc chuyển trọng tâm chiến lược của Hoa Kỳ sang châu Á là
chủ đề quan trọng tại Đối thoại Shangri-La 2012 đầu tháng này ở Singapore.
Cuộc họp ba ngày đã được diễn thuyết bởi các lãnh đạo cao cấp, đến từ các
nước quan trọng ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, ngoại trừ Trung Quốc. Trung
Quốc hạn chế gửi tướng ba sao sang tham dự. Trung Quốc lo ngại rằng họ sẽ trở
thành tâm điểm của các ý kiến chỉ trích về lập trường của quân đội hiếu chiến
trong thời gian gần đây ở biển Đông (Nguyên văn: biển Hoa Nam) và toàn bộ các
lập trường quân sự đáng lo ngại của họ trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương.
|
Strikingly evident was the impression that one got was
that virtually no country was critical of the United States on its strategic
pivot to Asia and its rebalancing of its military postures in the Asia
Pacific. China though not referred in direct terms hovered heavily as the
prime strategic and military concern for the Asia Pacific region in the three
day confabulations.
|
Điều đáng chú ý là, ấn tượng mà người ta có được là hầu
như không một nước nào chỉ trích việc Hoa Kỳ chuyển trọng tâm chiến lược sang
châu Á và việc tái cân bằng các tư thế quân sự của họ trong khu vực châu Á –
Thái Bình Dương. Cho dù Trung Quốc
không bị các thuật ngữ gần như nặng nề quy cho họ trực tiếp như là mối quan ngại
chiến lược và quân sự chính trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong ba
ngày họp.
|
Media reportage focused more on the address by the US
Defense Secretary Leon Panetta and his swing through Asia Pacific preceding
and after this meet and the analyses of US postures. Lost in this maze was
the address of the new French Defence Minister which should have drawn more
attention in terms of its strong assertions and reaffirmation on French
commitments to Asia Pacific security as evident from stands quoted above.
|
Tin tức truyền thông tập trung nhiều hơn vào bài phát biểu
của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta và chuyến viếng thăm của ông tới các
nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương trước và sau hội nghị và phân
tích lập trường của Hoa Kỳ. Bị lạc vào mê cung này là phát biểu của Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng mới của Pháp, đáng thu hút sự chú ý nhiều hơn về sự quả quyết
mạnh mẽ và tái khẳng định cam kết của Pháp đối với an ninh ở châu Á – Thái
Bình Dương rõ ràng từ đoạn trích dẫn ở trên.
|
Some additional excerpts too need to be quoted verbatim to
highlight the significance that France attaches to what is unfolding in the
Asia Pacific:
|
Một số khoản bổ sung các trích dẫn đúng nguyên văn để nêu
bật ý nghĩa rằng Pháp gắn kết với những gì đang diễn ra ở khu vực châu Á –
Thái Bình Dương:
|
-“For us French and European people as well, Asia Pacific
and more particularly South East Asia area is an integral part of our
security environment.”
|
-“Đối với dân Pháp và châu Âu, châu Á Thái Bình Dương và
đặc biệt khu vực Đông Nam Á là một phần không thể thiếu trong môi trường an
ninh của chúng tôi”.
|
- “We the French are willing to participate in
establishing a regional security structure in South East Asia.’
|
-“Chúng tôi, người Pháp sẵn sàng tham gia trong việc thiết
lập cấu trúc an ninh khu vực Đông Nam Á”.
|
-“In this respect, France wishes that each major regional
power, including the most powerful, may take on their responsibilities and
reassure their environment, abiding by the main principles that govern the
international system which we are all very attached to.”
|
-“Về mặt này, Pháp mong muốn mỗi nước lớn trong khu vực,
gồm cả nước hùng mạnh nhất, có thể gánh vác trách nhiệm của mình và bảo đảm
môi trường, tuân theo các nguyên tắc chính về điều hành hệ thống quốc tế mà
tất cả chúng ta đều gắn kết với [hệ thống này]“.
|
The address of the French Defense Minister was impressionably
the best in my perceptions in terms of clarity of strategic intentions and
reaffirmation of strategic commitments to Asia Pacific, coming so soon after
a change of Government in France and that all European countries are under
financial strain.
|
Bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp gây ấn
tượng nhất, theo nhận thức của tôi, về việc thể hiện rõ ý định chiến lược và
tái khẳng định các cam kết chiến lược đối với khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, xảy ra rất nhanh ngay sau việc thay đổi chính phủ ở Pháp và tất cả các
nước châu Âu đang bị căng thẳng về tài chính.
|
The last named quote of the French Defence Minister is
most meaningful as it seems to be primarily focussed on China. It is China
that has made the security environment turbulent and a cause of security
concern for its neighbours. China also
seems to being advised to abide by the main principles that govern the
international system and not run wayward as it seems to be doing in the South
China Sea basing its claims on dubious 1300 AD claims.
|
Điều cuối cùng đã được nhắc tới trong bài phát biểu của Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng Pháp là có ý nghĩa nhất, khi dường như chủ yếu tập trung
vào Trung Quốc. Đó là Trung Quốc đã làm cho môi trường an ninh hỗn loạn và
gây mối quan ngại về an ninh cho các nước láng giềng. Cũng có vẻ như Trung
Quốc tuân theo các nguyên tắc chính trong việc điều hành hệ thống quốc tế và
không ương ngạnh như họ đang làm ở biển Đông, mà các tuyên bố của họ dựa vào
những tuyên bố không rõ ràng từ năm 1300.
|
On further analysis, the following needs to be highlighted
in terms of strategic commitments by France in the Asia Pacific:
|
Phân tích sâu hơn, đây là những điều cần nhấn mạnh về các
cam kết chiến lược của Pháp ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương:
|
France is solidly behind the United States strategic pivot
doctrine of the United States. Only China and India stand out as two
countries that expressed concern on American moves. India should follow the
French example and not the Chinese one.
|
Pháp hoàn toàn đứng sau Hoa Kỳ về học thuyết chuyển trọng
tâm chiến lược của Mỹ. Chỉ có Trung Quốc và Ấn Độ đứng ngoài khi hai nước bày
tỏ sự quan tâm về các hành động của Mỹ. Ấn Độ nên theo gương Pháp và không
theo gương Trung Quốc.
|
France whose main military and naval presence so far was
confined to the Western Indian Ocean region can now be expected to extend it
all the way to the Pacific.
|
Pháp có sự hiện diện quân sự và hải quân quan trọng cho
đến nay đã bị hạn chế ở khu vực Tây Ấn Độ Dương, bây giờ có thể đoán trước là
họ sẽ mở rộng tới Thái Bình Dương.
|
To allay fears of NATO extension into the Pacific what is
now being projected is that the Asia Pacific is very much part of the
European security environment. Hence one can expect a greater European
military presence especially in South East Asia.
|
Để giảm bớt lo ngại về sự mở rộng của NATO vào Thái Bình
Dương, điều mà hiện đang được lên kế hoạch là khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, phần lớn là môi trường an ninh châu Âu. Do đó, người ta có thể mong
đợi sự hiện diện quân sự lớn hơn nữa của châu Âu, đặc biệt ở Đông Nam Á.
|
Significant is the French assertion that France not only
has firm intentions to continue as an Indian Ocean power but also now intends
to be a Pacific Ocean power.
|
Đáng kể là sự khẳng định của Pháp, rằng Pháp không những
có ý định cương quyết tiếp tục là cường quốc ở Ấn Độ Dương mà bây giờ còn có
ý định là một cường quốc Thái Bình Dương.
|
France already has its Regional Command Headquarters in
Abu Dhabi along with associated military means. One can expect an increase
there.
|
Pháp đã có Sở Chỉ huy Khu vực của họ ở Abu Dhabi cùng các
phương tiện quân sự có liên quan. Người ta có thể mong đợi sự gia tăng ở đó.
|
Overall, the message should be clear to China that it does
not have a free run of the Asia Pacific in terms of military assertive
postures or aggressive postures in the South China Sea region.
|
Nhìn chung, thông điệp đã rõ ràng với Trung Quốc, rằng họ
không thể tự do hành động ở châu Á – Thái Bình Dương về mặt lập trường quân
sự quyết đoán hoặc lập trường hiếu chiến ở khu vực biển Đông.
|
Strategic perceptions that arise and are now unfolding
suggest that China in terms of giving shape to its military aims would have
to run the military gauntlet of not only the United States and its East Asian
Allies but also that such a security architecture is now stiffened by
European resolve and further stiffened by Australia, New Zealand and Canada.
|
Các nhận thức chiến lược phát sinh và hiện đang mở ra cho
thấy rằng việc định hình cho các mục tiêu quân sự của Trung Quốc sẽ gặp phải
hình phạt quân sự không những từ Hoa Kỳ và các đồng minh Đông Á của Mỹ, mà
cấu trúc an ninh như thế hiện còn được củng cố bởi quyết tâm của châu Âu và
xa hơn nữa là Úc, New Zealand và Canada.
|
France and India have a substantial strategic partnership
and analytically one can fervently hope that some of the French resolve to
meet the new challenges to Asia Pacific security could wear off and influence
India’s strategic thinking.
|
Pháp và Ấn Độ có quan hệ đối tác chiến lược đáng kể và
theo phân tích người ta có thể hy vọng rất nhiều rằng một số quyết tâm của
Pháp đáp ứng các thách thức mới cho an ninh châu Á – Thái Bình Dương, có thể
làm giảm bớt và ảnh hưởng đến tư duy chiến lược của Ấn Độ.
|
South Asia Analysis
Group
|
|
|
|
|
Translated by Dương Lệ Chi
|
|
|
http://www.southasiaanalysis.org/%5Cpapers51%5Cpaper5081.html
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Wednesday, June 27, 2012
FRANCE REAFFIRMS ITS COMMITMENT TO ASIA PACIFIC SECURITY Pháp tái khẳng định cam kết an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương
Labels:
ASEAN-ĐÔNG NAM Á
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn