|
|
Prospects of
Political Reforms in Myanmar
|
Tương lai cải cách
chính trị ở Myanma
|
Jefrey Bader, Brookings. Washington
November 9, 2012
|
Jefrey Bader, Brookings. Washington
9/11/012
|
|
|
A recent trip I took to Myanmar (Burma) provided an occasion
to reflect on some large and small issues in U.S. foreign policy, and to
think about what works and what doesn’t. My trip came shortly before it was
publicly revealed that President Obama will visit Myanmar in the second half
of November, which will highlight Myanmar’s reform and opening to the West.
|
Chuyến đi của tôi tới Myanma là một dịp để thể hiện những
vấn đề lớn và nhỏ trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ và cũng để rà soát
xem cái gì được và cái gì chưa được.Chuyến đi đó diễn ra ngay trước khi có
thông báo về việc Tổng thống Obama sẽ viếng thăm Myanma vào nửa sau tháng 11
– một hành động sẽ gây chú ý vềcuộc cải cách ở xứ này đối với Phương Tây.
|
Questions, and
tentative answers:
|
Sau đây là các câu
hỏi và những câu trả lời mang tính chất thăm dò:
|
1) Is Myanmar
seriously on the path to reform?
So it would seem. The signs were abundant on my trip. The
senior officials I met spoke convincingly about their commitment to
democratic reform. One Minister positively mentioned democracy heroine Aung
San Suu Kyi’s participation in a recent government-sponsored workshop. Newspapers
published lively debates, virtually free of the all-pervasive censorship of
the last two decades. Pictures of Aung San Suu Kyi and her father Aung San,
the founder of modern Burma, could be seen on the walls of village
restaurants. A large U.S. official human rights delegation visited in October
and met with top Myanmar officials. Ordinary people spoke of the profound
change in atmosphere, and of their willingness to speak out on matters where
there was fear and silence only recently. This change in mood follows a
series of steps disassembling key foundations of the repressive structure of
Myanmar’s military government – release of hundreds of political prisoners,
legalization of the opposition political party National League for Democracy,
legalization of peaceful demonstrations, and revival of talks with rebellious
ethnic groups.
|
1) Myanma có thực sự
cải cách không?
Có vẻ là như vậy. Có rất nhiều dấu hiệu khẳng định điều
này trong chuyến đi của tôi. Các sĩ quan cao cấp mà tôi đã gặp gỡ, trao đổi
một cách đầy thuyết phục rằng họ cam kết cải cách dân chủ. Một vị Bộ trưởng
còn nhắc tới sự kiện người hùng dân chủ Aung San Suu Kyi tham gia vào một
cuộc hội thảo do Chính phủ tổ chức gần đây với thái độ tích cực. Báo chí đăng
tải một cách sinh động các cuộc tranh luận thực sự không bị kiểm duyệt khắp
nơi như cách đây 2 thập kỷ. Hình Aung San Suu Kyi và người cha Aung San –
nhân vật sáng lập nước Miến Điện ngày nay, có thể thấy trên bức tường các
quán ăn. Một phái đoàn đông đảo của Hoa Kỳ về nhân quyền viếng thăm chính
thức và gặp gỡ các sĩ quan hàng đầu Myanma. Người dân thường nói về những
thay đổi sâu sắc trong bầu không khí toàn xã hội, về nguyện vọng của họ được
nêu lên những vấn đề mà ngay gần đây
họ còn phải sợ hãi và nín lặng.Sự thay đổi tâm trạng xã hội này đã
diễn ra sau một loạt các bước đi nhằm dỡ bỏ những nền tảng chính yếu trong bộ
máy đàn áp của Chính phủ quân sự Myanma – đó là việc thả hàng trăm tù chính
trị, cho công khai hóa đảng đối lập Liên minh Toàn quốc vì Dân chủ (National
League for Democracy), cho phép tổ chức các cuộc biểu tình hòa bình và tái khởi
động các cuộc đàm phán với những nhóm phiến quân dân tộc thiểu số.
|
2) What is Aung San
Suu Kyi’s role and what is she doing?
Aung San Suu Kyi remains unequivocally the most popular
political figure in Myanmar. She and her party decisively won the
by-elections in April 2012 after the end of her years of confinement. There
is reason to believe she and her party will win national elections in 2015
and be in a position to form a government. In preparation, she is showing a
strongly pragmatic streak, reaching out to officials in the government,
bonding with President Thein Sein and speaking positively of them at her
Congressional Gold Medal ceremony. There is grumbling in the overseas human
rights community at her apparent embrace of the compromises of national
politics. She is encountering the inevitable second-guessing that accompanies
the decision to cease to become an icon and to become a political actor, just
as Lech Walesa endured second-guessing when he worked with General Jaruzelski
in Communist Poland in the early 1980’s.
|
2) Vai trò của Aung
San Suu Kyi và hoạt động hiện nay của bà?
Aung San Suu Kyi vẫn là nhân vật chính trị đại chúng duy
nhất ở Myanma. Bà và đảng của bà đã thắng rõ rệt trong cuộc bầu cử hồi tháng
4/2012 sau khi bà mãn hạn quản thúc tại gia. Có đủ lý do để tin rằng bà và
đảng của bà sẽ thắng tại cuộc bầu cử toàn quốc năm 2015 và sẽ có khả năng
thành lập chính phủ.Để chuẩn bị, bà đang tiến hành một đường lối rất thực
dụng, gặp gỡ các quan chức Chính phủ, liên kết với Tổng thống Thein Sein và
phát biểu tích cực về họ trong buổi lễ do tổ chức Huân chương Vàng của Quốc
hội Hoa Kỳ (Congressional Gold Medal) tổ chức. Đã có những lời phàn nàn trong
cộng đồng đấu tranh vì nhân quyền ở hải ngoại về đường lối thỏa hiệp rõ
ràngcủa bà trong các chính sách quốc gia. Bà đang đối mặt với sự phỏng đoán
rằng đã tới lúc bà phải từ bỏ vai trò của một thần tượng để trở thành một nhà
hoạt động chính trị, cũng giống như Lech Walesa từng bị đồn đoán là đã hợp tác
với tướng Jaruzelski ở nước Balan cộng sản vào đầu những năm 1980.
|
3) Did anyone in the
West see this coming?
Perhaps somewhere someone in the West foresaw Myanmar’s
turn toward reform, but the conventional wisdom certainly did not. Asia
analysts inside and outside the government, editorialists, and human rights
advocates alike all scorned Myanmar’s installation of a civilian government
in April 2011 and its elections last year as fraudulent, saw little political
significance in Aung San Suu Kyi’s release, and projected a grim political
future.
|
3) Liệu có ai đó ở
phương Tây đã thấy trước những gì đang
diễn ra?
Có thể một vài người đâu đó ở phương Tây đã dự đoán được
rằng Myanma sẽ cải cách dân chủ, thế nhưng theo hiểu biết chung thông thường
thì không. Các nhà phân tích tình hình Á châu cả bên trong lẫn ngoài chính
phủ, các bài xã luận trên các báo và các tổ chức nhân quyền, tất cả đều coi
thường việc thành lập chính phủ dân sự hồi tháng 4/2011 và coi những cuộc bầu
cử năm ngoái là mang tính chất gian lận, lừa dối. Họ nhìn nhận việc thả bà
Aung San Suu Kyi là không có mấy ý nghĩa chính trị và dự đoán một tương lai
chính trị u ám cho quốc gia này.
|
4) How did it
happen?
There are many retrospective theories, none fully
satisfactory. One important factor seems to have been a generalized desire to
escape Myanmar’s growing dependence on China by establishing the basis for
renewed relations with the West. Myanmar historically is a fiercely
independent country, having for example quit the Nonaligned Movement because
it felt it was too aligned. Resentment against the Chinese presence, and its
enterprises dominating the extractive industries while providing little
employment for Myanmar nationals, runs deep. Some Burmese experts, including
Thant Myint-U, the grandson of former UN Secretary General U Thant,
presciently wrote of a new mood among the younger Myanmar officer corps, who
have played a central role in spurring reform. Human rights groups point to
the effect of years of sanctions in persuading the leadership it needed to
take a new course. Advocates of engagement credit ASEAN with helping to knock
down the generals’ resistance to the international community. Within Myanmar,
the aging senior generals seem to have confidence they will not be held
accountable for past repressive behavior, and the officer corps generally is
comfortable that its special role in Myanmar politics will be preserved under
a constitution that gives them a privileged and outsized role. This sense of
security among the military old guard may have made them more willing to
accept the current political opening.
|
4) Vậy thì điều đó
đã xảy ra như thế nào?
Có nhiều lý thuyết nghiên cứu về quá khứ nhưng không có lý
thuyết nào hoàn toàn làm chúng ta thỏa mãn. Tuy nhiên có một yếu tố quan
trọng mà dường như nó đã khái quát hóa ước vọng muốn thoát ra khỏi sự lệ
thuộc ngày một gia tăng vào Trung Quốc bằng cách thiết lập nền móng cho những
mối quan hệ mới với phương Tây. Trong lịch sử, Myanma là một quốc gia có ý
chí độc lập rất mãnh liệt, chẳng hạn như họ đã rời bỏ phong trào Không liên
kết chỉ bởi lẽ họ cảm thấy phong trào này quá liên kết. Thái độ oán giận sự
hiện diện của Trung Quốc với những nhà máy, xí nghiệp đang chiếm lĩnh các
ngành công nghiệp khai khoáng trong khi đó lại tạo ra ít việc làm cho người
Myanma bản địa, càng ngày càng sâu sắc. Một số chuyên gia Miến, trong đó có
Thant Myint-U , cháu nội của cố Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc tướng U-Thant
trong một bài viết đã tiên đoán về tâm
trạng mới mẻ của tầng lớp sĩ quan trẻ Myanma – những người đóng vai trò trung
tâm trong việc thúc đẩy cải cách. Các nhóm hoạt động đấu tranh vì nhân quyền
đã chỉ ra hậu quả của những năm tháng bị cấm vận nhằm thuyết phục ban lãnh
đạo đất nước có một đường lối mới phù hợp. Hành động can dự có uy tín của
ASEAN cũng góp phần đánh đổ sự chống đối của các tướng lĩnh trước cộng đồng
quốc tế. Bên trong Myanma, các tướng lĩnh cao tuổi dường như tin chắc rằng họ
sẽ không bị trả giá về các hành vi đàn áp trong quá khứ và tầng lớp sĩ quan
nhìn chung hài lòng rằng vai trò đặc biệt của họ trong nền chính trị Myanma
vẫn sẽ được bảo đảm bởi Hiến pháp mà theo đó họ vẫn có những ưu tiên và đặc
lợi to lớn. Cảm giác an toàn trong hàng ngũ các cựu lãnh đạo quân đội có thể
đã giúp họ sẵn sàng chấp nhận sự mở cửa về chính trị hiện nay.
|
5) What was the role
of the U.S. Government?
From 1990 to 2008, successive administrations, pushed by
the Congress, piled sanction upon sanction on Myanmar – bans on new
investment, bans on imports, and designation of people and companies for
financial sanctions. Under George W. Bush, First Lady Laura Bush played a
large role in identifying the regime as a target for further isolation. In
his inauguration speech, President Obama offered to reach out a hand to
adversaries “if (they) are willing to unclench (their) fist. “ That policy
has produced little in the way of positive results around the world, except
in the case of Myanmar. The Administration decided early to open a channel of
diplomatic engagement with the Myanmar leadership, conducted on the U.S. side
by Assistant Secretary of State Kurt Campbell, laying out the agenda for
political reform and nonproliferation by Myanmar that would induce sanctions
relaxation on the U.S. side. The expressed willingness of the U.S. government
on an authoritative level to offer a road map to good relations gave the
Myanmar government an incentive, and confidence, to proceed. The decision of
the Obama administration, in coordination with allies in Europe and
Australia, to significantly ease sanctions earlier this year should provide a
further spur to both desperately needed economic development and political
reform.
|
5) Vậy thì vai trò
của chính phủ Hoa Kỳ là gì?
Từ năm 1990 tới năm 2008 các chính quyền nối tiếp nhau lại
được Quốc hội thúc đẩy đã đưa ra hết biện pháp trừng phạt này đến biện pháp
trừng phạt khác đối với Myanma – chẳng hạn như cấm các khoản đầu tư mới, cấm
nhập khẩu, nêu tên các cá nhân và công ty bị trừng phạt tài chính. Dưới thời
George W.Bush, Đệ nhất Phu nhân Laura Bush đóng một vai trò quan trọng trong
việc công khai cho thế giới biết rằng chế độ quân sự Myanma phải tiếp tục là
mục tiêu cho sự cô lập.
Trong diễn văn nhậm chức của mình, Tổng thống Obama đã đề
nghị chìa tay ra cho các kẻ thù của
nước Mỹ “nếu như họ cũng mong muốn nới lỏng nắm đấm”. Chính sách này mang lại
ít kết quả tích cực trên toàn thế giới, ngoại trừ trường hợp Myanma. Chính
quyền (của Obama – ND) đã quyết định sớm mở kênh ngoại giao liên hệ với lãnh
đạo Myanma do Trợ lý Ngoại trưởng Kurt
Campbell chỉ đạo nhằm đưa ra chương trình nghị sự cho cải cách chính trị và
không phổ biến vũ khí hạt nhân của Myanma để phía Hoa Kỳ có thể giảm nhẹ các
biện pháp trừng phạt. Thiện chí của Chính phủ Hoa Kỳ được bày tỏ ở cấp có
thẩm quyền đã cung cấp một lịch trình thiết lập những mối quan hệ tốt đẹp và
điều này đã giúp Chính phủ Myanma được động viên, khích lệ và tự tin để bước
tiếp. Quyết định của chính quyền Obama phối hợp cùng với các đồng minh Châu
Âu và Australia giảm nhẹ đáng kể các biện pháp trừng phạt hồi đầu năm nay đã
có tác động thúc đẩy hơn nữa cải cách chính trị và kinh tế vốn vô cùng cần
thiết lúc này.
|
6) Are there broader
lessons with regard to sanctions as a tool to change behavior of bad actors?
Sanctions are sometimes the only effective way for the
U.S., and the international community, to signal the unacceptability of a
regime’s behavior. Such was the case for a long time with Myanmar. So
imposition of sanctions was appropriate.
But sanctions, it must be remembered, are not an end in
themselves. As the popular song goes, you’ve got to know when to hold and
when to fold. There is invariably an irresistible momentum in Washington to
continue on the sanctions path whether or not it gives any indication of
leading to positive outcome. Human rights groups sometimes see sanctions
against malefactors as the measure of sound and moral government policy, and
publicize the violations of dictatorial regimes to rally public support and
funding around campaigns that have sanctions as their end product. The
Congress wants to show that it is doing something, whether effective or not,
and sanctioning dictatorial regimes becomes seen as a way to demonstrate its
virtue. This dynamic is evident, for example, in the case of Cuba. We have
now had sanctions in effect for over 50 years toward Cuba, and their support
among American political actors has in no way been weakened by their manifest
strengthening of the Castro brothers’ hold on power. Everyone – the U.S.
political class, the private advocacy groups, the Castros – seems happy with
this state of affairs, with the exception of the Cuban people who are its
victims. Policy toward Myanmar was developing along the Cuban model, but
happily it has now diverged from that path.
|
6) Có thể rút ra
những bài học chung nào về việc áp dụng các biện pháp trừng phạt như công cụ
để làm thay đổi hành vi những kẻ xấu chơi?
Các biện pháp trừng phạt đôi khi là cách hiệu quả duy nhất
của Hoa Kỳ và cộng đồng quốc tế nhằm cho các chế độ độc tài thấy hành vi của
họ là không thể chấp nhận được. Đó chính là trường hợp với Myanma đã tiếp
diễn trong nhiều năm. Có thể nói sự trừng phạt được thực thi là phù hợp.
Tuy nhiên, cần nhớ rằng các biện pháp trừng phạt bản thân
không phải là mục đích cuối cùng. như lời của một bài hát “bạn cần biết khi
nào nên kìm giữ và khi nào thì nên ôm”. Có những thế lực bảo thủ và khó cưỡng
lại được ở Washing ton vẫn tiếp tục đường lối trừng phạt cho dù chính sách đó
có dẫn tới kết quả tích cực hay không. Các nhóm nhân quyền đôi khi nhìn nhận
sự trừng phạt kẻ độc tài như một biện pháp trong chính sách hợp lý, mang tính
đạo đức của chính phủ và họ còn thông tin rộng rãi những vi phạm của các chế
độ độc tài nhằm tập hợp sự ủng hộ của quần chúng để lập quỹ hỗ trợ cho các
đợt vận động áp dụng các biện pháp trừng phạt với tư cách là sản phẩm cuối
cho hoạt động của họ. Quốc hội thì muốn chứng tỏ mình đang làm gì đó, bất kể
là có hiệu quả hay không, các chế độ độc tài bị trừng phạt nhờ đó lại trở nên
được thế giới biết đến . Động thái này là rất rõ ràng trong trường hợp đối
với Cuba. Chính sách trừng phạt Cuba được thực thi đã 50 năm nay và sự nhiệt
thành ủng hộ nó từ phía các diễn viên chính trị Hoa Kỳ vẫn không hề suy
giảm,rút cục càng củng cố sự cầm quyền của anhem nhà Castro. Mọi người, kể cả
tầng lớp chính trị Hoa Kỳ, các nhóm đấu tranh riêng rẽ và anh em nhà Castro
dường như đều hài lòng với hiện trạng đó, trừ nhân dân Cuba mới là những nạn
nhân của hoàn cảnh. Chính sách đối với Myanma cũng được đưa ra theo mô hình
Cuba nhưng may mắn là giờ đây nó đã được tách ra theo đường hướng khác.
|
7) Is the U.S.
Government well structured to deal with issues like Myanmar?
Since the Carter Presidency, there has been a growing
infrastructure of offices and officials with responsibilities purely for
human rights issues, divorced from broader matters of foreign policy and national
security. These offices have evolved into the voice of the human rights NGO
community within the U.S. government, frequently serving as a megaphone for
the human rights NGOs, seeking their input to State Department human rights
reports, and fighting for the specific measures proposed by the NGOs. In some
ways, this is not radically different from the way in which other
constituencies are represented in the foreign policy apparatus, e.g. business
through the State Department’s Economic and Business Bureau. But the
identification of the human rights offices with their constituency tends to
be more single-minded (note: The current Assistant Secretary for Democracy,
Human Rights, and Labor, Michael Posner, in fact has escaped this
straitjacket and acted as a strong advocate for human rights but with a focus
on practical, not symbolic, results and a nuanced awareness of broad foreign
policy objectives).
|
7) Liệu chính phủ
Hoa Kỳ đã chuẩn bị một cơ cấu phù hợp để xử lý vấn đề kiểu như Myanma chưa?
Kể từ thời Tổng thống Carter, đã bắt đầu gia tăng nền móng hạ tầng các văn phòng và lực lượng
nhân viên chuyên trách vấn đề nhân quyền, được tách ra từ mảng chính sách đối
ngoại và an ninh quốc gia. Các văn phòng này sau đó trở thành tiếng nói của
cộng đồng các tổ chức nhân quyền phi chính phủ (NGO) nhưng được đặt bên trong
Chính phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò như cái loa của các tổ chức nhân quyền NGO,
tìm cách tham gia vào các báo cáo của Ủy ban nhân quyền Hoa Kỳ và đấu tranh
ủng hộ các biện pháp đặc biệt do các NGO đề đạt. Theo một cách nào đó, điều
này không khác biệt hoàn toàn với cái cách mà các bộ phận cử tri khác được
đại diện trong bộ máy của chính sách ngoại giao, chẳng hạn như việc kinh doanh thì đượcthông qua Ủy ban
Kinh tế và Văn phòng kinh doanh. Tuy nhiên việc nhận biết các văn phòng nhân
quyền với khu vực cử tri của nó có vẻ như là lối tư duy đơn giản (cần ghi
nhận rằng Trợ lý Bộ trưởng về các vấn đề Dân chủ, Nhân quyền và Việc làm,
Michel Posner thực chất đã thoát ra khỏi sự ràng buộc này để hoạt động với tư
cách là người bảo vệ cho nhân quyền nhưng lại chú trọng vào kết quả thực tế,
không thiên về bề ngoài và mang sắc thái quan tâm tới những mục tiêu của
chính sách ngoại giao rộng lớn).
|
When I served as Senior Director for Asian Affairs at the
National Security Council during the transition of U.S. policy toward Myanmar
between 2009 to 2011, I chaired a number of interagency meetings (called
Interagency Policy Committees) on Myanmar. Normally, meetings of this kind
are attended by one senior representative of each agency, accompanied by one
more junior person. In the case of Myanmar, no less than seven offices from
the State Department – the East Asia Bureau, the Human Rights Bureau, the US
Mission to the UN, the State Department liaison to the US Mission to the UN,
the US Mission to international organizations in Geneva, the US Ambassador
for War Crimes, and the Refugees Bureau – attended. Agencies at such meetings
are expected to speak with one voice. With seven offices attending, all
seeking to have their voices heard, it was difficult to impossible for that
to happen. Some of them were aggressively seeking creation of a Commission of
Inquiry to look into Myanmar regime war crimes, at precisely the moment when
Aung San Suu Kyi was released from captivity and there were hints of
softening of repression. Only by empowering the Assistant Secretary for East
Asia and the Pacific to speak for the State Department and to conduct
diplomacy without a group from his building looking over his shoulder was the
Administration able to pursue a coherent, and ultimately successful policy.
|
Thời gian còn là Vụ trưởng Vụ Các vấn đề Châu Á thuộc Hội
đồng An ninh Quốc gia, trong giai đoạn thay đổi chính sách của Hoa Kỳ đối với
Myanma vào khoảng từ 2009 tới 2011 tôi đã chủ trì một số cuộc họp liên cơ
quan (còn có tên gọi là Ủy ban Chính sách liên cơ quan) bàn về Myanma. Thông
thường, những cuộc gặp như thế đều có sự góp mặt của một đại diện cấp cao của
mỗi cơ quan và có một nhân viên trợ lý tháp tùng. Trong trường hợp Myanma,
không ít hơn 7 văn phòng thuộc Bộ Ngoại giao, đó là vụ Đông Á, Vụ Nhân quyền, Vụ Phái đoàn Hoa
kỳ tại Liên Hiệp Quốc, Văn phòng liên lạc của Bộ Ngoại giao phái đoàn Hoa kỳ
tại LHQ,Phái bộ Hoa Kỳ tại các Tổ chức quốc tế ở Geneva, Đại sứ Hoa Kỳ về Tội
ác chiến tranh và cảVụ Người tỵ nạn cùng tham dự. Trong những cuộc họp như
vậy,các vụ tham dự thường mong đợi có chung một tiếng nói nhưngvới 7 cơ quan
cùng tham gia và ai cũng tìm cách để tiếng nói của mình được nghe thì quả
thực là rất khó, thậm chí là không thể đạt được điều này. Một số cơ quan rất
hăng hái tìm cách lập Ủy ban Điều tra tội ác chiến tranh của chế độ Myanma
ngay vào đúng thời điểm bà Aung San Suu Kyi vừa được gỡ bỏ tình trạng bị quản
thúc tại gia và đã xuất hiện những dấu hiệu chưa rõ ràng về một sự nới lỏng
đàn áp. Chỉ sau khi trao quyền cho Trợ lý Vụ trưởng Vụ Đông Á và Thái Bình
Dương được phát ngôn thay cho Bộ Ngoại giao và chỉ đạo công tác đối ngoại mà
không có các nhóm khác của Bộ gây nhiễu thì cuối cùng chính quyền mới có thể
đưa ra một đường lối mạch lạc và thành công.
|
8) What is the best
way to deal with issues involving bad actors like the Myanmar regime?
The human rights NGOs have an indispensable role in
tracking human rights abuses, highlighting publicly the offenders and
offenses, and mobilizing the international community to censure them. This is
one of the proud features of a democratic society with a conscience, the
activities of these groups of private actors with a strong commitment to
justice even in obscure corners of the globe and their determination to make
victims of injustice heard. Not only should we not ignore or marginalize such
groups; we should celebrate them, and magnify and amplify their role.
|
8) Con đường nào là
hữu hiệu nhất để xử lý các vấn đề có sự tham gia của những kẻ xấu chơi như
chế độ Myanma?
Các tổ chức NGO có một vai trò không ai thay thế được
trong việc theo dõi những vụ lạm dụng nhân quyền, thu hút sự chú ý của công
chúng vào những vụ vi phạm nhân quyền và kẻ thủ phạm đồng thời huy động cộng
đồng quốc tế chú ý giám sát chúng.Đó chính là một trong những đặc điểm đáng
tự hào của xã hội dân chủ có lương tâm nơi mà hoạt động của các các nhóm gồm
những người tự nguyện cam kết bảo vệ lẽ công bằng ngay cả tại những góc khuất
nẻo nhất trên hành tinh này để quyết làm cho tiếng nói của những nạn nhân của
sự bất công được thế giới nghe thấy. Chúng ta không những không được coi
thường hay đánh giá thấp các nhóm nhân quyền này mà cần phải tôn vinh và tán
dương đồng thời khuếch trương vai trò
của họ.
|
The role of the U.S. government needs to be different. It
should not ghettoize human rights issues. Nor should it encourage the
creation and proliferation of offices that result in the drawing of lines
between officials, all of whom should have as their top priority our national
security and foreign policy success as well as a strong commitment to human
rights. There should not be a small group of people anointed to express human
rights concerns, acting as representatives of the NGO community, while
officials with responsibility for national security and foreign policy fall
into a reflexive response of marginalizing human rights in response. Our current
structure frequently produces formalized battles over countries that are
human rights bad actors. In such cases officials with broad national security
responsibilities tend to roll over human rights when dealing with countries
of major national security concern, like China, Saudi Arabia, and Pakistan,
while deferring to the human rights offices on countries of lesser foreign
policy importance, like Myanmar. This is not a framework built for success or
sound policy development. Our government needs to sensitize our top national
security officials to the need to build human rights issues more effectively
into policy, while reminding the human rights offices that they too need to
have a commitment to broad U.S. national security goals, not just the advancement
of a virtuous NGO agenda.
|
Thế nhưng chính phủ Hoa Kỳ lại cần phải đóng một vai trò
khác trong khi vấn đề nhân quyền nhất định không được hạ thấp. Chẳng nên
khuyến khích thành lập và phát triển các văn phòng có mục đích tạo ra thêm
ranh giới giữa những quan chức chính phủ khi mà ưu tiên hàng đầu của họ là an
ninh quốc gia của chúng ta và thành công trong chính sách đối ngoại cũng như
cam kết mạnh mẽ về nhân quyền. Không nên để xảy ra tình trạng những nhóm nhỏ
các nhân vật chuyên trách thể hiện các
mối quan tâm về nhân quyềnđồng thời hành động với tư cách là đại diện của
cộng đồng NGO, trong khi các quan chức chính phủ chịu trách nhiệm về an ninh
quốc gia và chính sách đối ngoại lại phản ứng
bằng câu trả lời có tính chất coi nhẹ vấn đề nhân quyền. Cơ cấu hiện
nay của chúng ta thường xuyên gây ra các cuộc đấu khẩu mang tính hình thức ở
nhiều quốc gia thuộc diện xấu chơi (trong lĩnh vực nhân quyền – ND) . Trong
các trường hợp đó, những quan chức Chính phủ chịu trách nhiệm nặng nề về an
ninh quốc gia có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới nhân quyền khi tiếp xúc với
các nước có tầm quan trọng chính yếu về vấn đề an ninh ví dụ như TQ, Saudi
Arabia và Pakistan, tuy nhiên họ lại tỏ ra chậm trễ đối với các văn phòng
nhân quyền phụ trách các quốc gia ít quan trọng hơn trong chính sách đối
ngoại, chẳng hạn như Myanma. Đó không thể là khuôn khổ cho sự thành công hoặc
cho một sự phát triển chính sách hợp lý. Chính phủ của chúng ta cần làm cho
các quan chức hàng đầu về an ninh quốc gia nhạy cảm hơn đối với sự cần thiết
phải thiết kế vấn đề nhân quyền trong chính sách của mình một cách hiệu quả hơn,
đồng thời nhắc nhở các văn phòng nhân quyền rằng họ cũng cần phải tận tâm cam
kết với các mục tiêu an ninh quốc gia Hoa Kỳ rộng lớn chứ không chỉ là sự
tiến bộ của chương trình nghị sự mang tính kỹ năng đặc biệt của tổ chức NGO.
|
|
Translated by Phạm
Gia Minh
|
|
|
http://www.brookings.edu/research/opinions/2012/11/09-myanmar-burma-trip-report-bader
|
|
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Tuesday, November 20, 2012
Prospects of Political Reforms in Myanmar
Labels:
ASEAN-ĐÔNG NAM Á
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn