MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, July 6, 2012

A Fish Story In The South China Sea Biển Đông: Câu chuyện về cá




A Fish Story In The South China Sea
Biển Đông: Câu chuyện về cá

by Stephanie Kleine-Ahlbrandt

Stephanie Kleine-Ahlbrandt

June 26, 2012

26/6/2012

Chinese fishermen unload the last of their catch for the season as fishing boats arrive back in Qionghai, southern China's Hainan province on May 16. The Philippines and China have both imposed fishing bans in the South China Sea where the two countries have been involved in a tense territorial standoff.

Ngư dân Trung Quốc dỡ bỏ mẻ cả cuối cùng của họ trong mùa đánh bắt khi thuyền đánh cá quay lại  Qionghai, tỉnh phía nam đảo Hải Nam Trung Quốc vào ngày 16 tháng 5. Philippines và Trung Quốc đã ra lệnh cấm đánh bắt cá áp dụng ở Biển Đông nơi mà hai nước đã lao vào trong một bế tắc căng thẳng về tranh chấp lãnh thổ.
Bad weather was good news in Scarborough Shoal, a contested chain of rocks and reefs in the South China Sea. Earlier this month, Typhoon Butchoy forced a break in the two-month standoff between Philippine and Chinese vessels as diplomatic efforts faltered. For all it seemed the showdown was about naval power, oil resources, and China's inexorable rise, the Scarborough incident was really about one thing: the fish.

Thời tiết xấu vừa qua là tin tốt cho bãi cạn Scarborough, đó là một chuỗi các bãi đá và rạn san hô đang có tranh chấp tại Biển Đông. Cơn bão Butchoy đầu tháng có tác động phá vỡ hai tháng căng thẳng giữa tầu thuyền của hai nước Philippine và Trung Quốc, điều này đã khiến những nỗ lực ngoại giao hai nước giảm căng thẳng. Nhìn tổng thể thì có vẻ như tranh chấp xảy ra là do sự lớn mạnh Hải quân, tài nguyên dầu mỏ và sự trỗi dậy đầy quyết tâm Trung Quốc, tuy nhiên sự việc Scarborough vừa qua thực sự chỉ quanh câu chuyện: đánh bắt cá.


Consider it a lesson in how a common fishing run-in can turn into a crisis that can bring an entire region to its knees. Despite the overwhelming preoccupation with the potentially abundant energy reserves in the South China Sea, fishing has emerged as a larger potential driver of conflict. Countries such as the Philippines and Vietnam rely on the sea as an economic lifeline. And China is the largest consumer and exporter of fish in the world. And as overfishing continues to deplete coastal stocks through Southeast Asia, fishermen are venturing out further into disputed waters.

Đây có thể coi như bài học đối với trường hợp tranh cãi về đánh bắt cá thông thường, tuy nhiên cũng có thể trở thành cuộc khủng hoảng, và nó có thể làm sụp đổ toàn bộ một khu vực. Và bất chấp việc đưa ra đòi hỏi quá nhiều đối với tiềm năng dự trữ năng lượng lớn tại Biển Đông, việc đánh bắt cá đã nổi lên như một tác động có khả năng lớn gây tranh chấp. Đời sống kinh tế của các nước như là Phillipines và Việt Nam đều phụ thuộc vào biển. Và Trung Quốc thì lại là nước tiêu thụ và xuất khẩu về cá lớn nhất thế giới. Thêm nữa đánh bắt cá ven bờ ngày càng làm cạn kiệt những nguồn cá dọc khu vực Đông Nam Á, các ngư dân đành phải tiến xa hơn đến những vùng có tranh chấp.


All this is worsening a trend of harassment, confiscation of catch and equipment, detention, and mistreatment of fishermen. Further fueling tensions is the way countries in the region are wielding unilateral fishing bans to assert jurisdiction over disputed waters under the pretext of environmental protection. Worryingly, the claims of sovereignty also serve to justify greater civilian patrols in the sea — opening up still more possibilities of run-ins with fishing vessels. And when ships go bump in the night, growing nationalist sentiment limits governments' ability to resolve the disputes and sows the seeds for future problems.

Những điều này đang làm tăng thêm một xu hướng (đang được sử dụng) như là gây rối, tịch thu phương tiện đánh bắt cá, giam giữ và ngược đãi đối với ngư dân. Việc tiếp tục gia tăng những căng thẳng là cách mà các nước trong khu vực đơn phương sử dụng lệnh cấm đánh bắt cá để nhằm khẳng định quyền tài phán đối với các vùng biển có tranh chấp bằng việc viện cớ là nhằm bảo vệ môi trường. Đáng lo ngại là những tuyên bố về chủ quyền cũng nhằm mục đích biện minh cho việc tuần tra dân sự lớn hơn trên biển, tuy nhiên điều này lại là nguyên nhân đối với những va chạm với các tàu cá. Và một khi xảy ra chuyện tàu thuyền bi đâm vào ban đêm, tinh thần yêu nước của cả nước sẽ dâng cao và điều này hạn chế khả năng của  các chính phủ trong việc giải quyết các tranh chấp và nó gieo mầm cho những rắc rối sau này.


China's uncoordinated approach significantly raises the risk of conflict in the region. Chinese coastal local governments actively encourage their fishermen to go further into disputed waters to enhance revenue and thereby government legitimacy. For example, by reducing licenses for smaller vessels, local governments force fishermen to upgrade and equip their boats with satellite navigations systems, allowing them to range ever-further from home — and immediately inform Chinese law enforcement forces in the event of confrontation.


Cách hành xử bất hợp tác của Trung Quốc làm gia tăng trầm trọng nguy cơ tranh chấp trong khu vực, chính quyền địa phương của Trung Quốc tại các vung ven biên đã chủ động khuyến khích ngư dân nước họ tiến xa hơn tới các vùng biển có tranh chấp để nâng cao nguồn thu và bằng cách đó để thực thi chính quyền. Ví dụ như là bằng việc giảm đăng ký cho các tầu đánh cá nhỏ, chính quyền địa phương bắt buộc ngư dân phải nâng cấp và trang bị cho thuyền của họ các hệ thống định vị vệ tinh, bằng cách này họ có thể đi xa hơn, đồng thời khân cấp thông báo tới các lực lượng chấp pháp địa phương trong trường hợp xảy ra va chạm trên biển.


Meanwhile, several different Chinese civilian maritime law enforcement agencies directly compete with each other for budget and prominence by increasing the quality and quantity of their own vessels. Though less armed and less threatening than navy ships, civilian law enforcement ships are easier to deploy and engage more easily in skirmishes. This is why it is China's law enforcement vessels that have taken center stage in recent incidents, not the navy.


Trong lúc đó một vài cơ quan chấp pháp dân sự biển của Trung Quốc trực tiếp tranh đấu nhau để giành ngân sách và vị thế của minh bằng việc tăng cường chất lượng và số lượng tàu thuyền của họ. Mặc dù được trang bị vũ khí ít hơn và ít đe dọa hơn tàu hải quân, tuy nhiên tàu của lực lượng ngư chính lại  triển khai dễ dàng hơn và áp sát các cuộc chạm chán một cách thuận lợi hơn. Điều này giải thích vì sao tàu của lực lượng chấp pháp Trung Quốc giữ vị trí trung tâm trong các vụ va chạm gần đây chứ không phải tàu hải quân.


Of course, Beijing has other motives. Fishing incidents like Scarborough allow China to assert its sovereignty claims by deploying civilian law enforcement vessels to defend its territorial claims in what is now being referred to in some Chinese policy circles as the "Scarborough Shoal model." And more are likely on the way: There is talk now in China of how to ensure more regular presence of law enforcement vessels in other disputed areas.


Tất nhiên là Bắc Kinh có các động cơ khác, các vụ việc liên quan đến đánh bắt cá như vụ Scaborough tạo điều kiện cho Trung Quốc khẳng định yêu sách chủ quyền bằng việc triển khai lực lượng tàu ngư chính để bảo vệ yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc theo cách được xem như là các vòng chính sách của Trung Quốc kiểu như “mô hình bãi cạn Scarborough”. Và hơn nữa là khả năng triển khai như tại Trung Quốc đang diễn ra cuộc bàn luận để làm sao đảm bảo sự hiện diện thường xuyên hơn của các tàu ngư chính tại khác khu vực tranh chấp.

As fishing grounds become the front lines for the underlying sovereignty disputes in the South China Sea, one challenge for claimant states will be to separate out resource competition from assertions of territorial claims. So why not start with the fish? Agreements between claimant countries on protecting fish stocks could help ensure there's fish enough for everyone and reduce the risk of future conflicts.


Do các khu vực đánh bắt cá nay trở thành ranh giới đầu tiên đối với những tranh châp chủ quyền tiềm ẩn tại Biển Đông, một thách thức cho các quốc gia có tranh chấp sẽ là nhằm phân chia cạnh tranh nguồn lực từ các đòi hỏi về yêu sách lãnh thổ. Vậy thì tại sao không bắt đầu từ việc đánh bắt cá? Những tuyên bố chung giữa các bên yêu sách nhằm bảo vệ nguồn cá có thể giúp đảm bảo đủ lượng cá cho tất cả các bên và giảm rủi ro đối với các cuộc đụng độ sau này.


But there is no getting around the fact that ASEAN, the only regional organization capable of playing a role, has been asleep at the helm. As Chinese and Philippine vessels stared each other down for more than two months, ASEAN remained divided. The current chair, Cambodia, keen to try to avoid upsetting China, blocked a statement that would have asked all parties to exercise restraint. The former chair, Indonesia, had to engage in behind-the-scenes mediation between China and the Philippines to try to dissolve the tension. Under Indonesia's chairmanship in 2011, ASEAN was finally able to agree to guidelines on a code of conduct for the South China Sea that had been under discussion for 10 years. Now, a binding code of conduct is under discussion that could go a long way toward avoiding future Scarboroughs. And that's no fish story.
Tuy nhiên là không có cách nào khác sự thật là ASEAN là tổ chức khu vực duy nhất có khả năng giữ vai trò giải quyết thì đã không có hành động gì. Ví dụ như vụ việc tàu Trung Quốc và Philippines hằm hè nhau trong thời gian hơn hai tháng, thì ASEAN vẫn bị chia rẽ. Campuchia hiện đang giữ chiếc ghể chủ tịch ASEAN vẫn cố gắng nhằm tránh mất lòng Trung Quốc, ngăn chặn tuyên bố yêu cầu các nước thực hiện kiềm chế. Nguyên chủ tịch ASEAN, Indonesia đã tham gia làm trung gian để giải toả căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines. Trong thời gian Indonesia giữ chức chủ tịch ASEAN năm 2011, sau mười năm thảo luận, ASEAN cuối cùng đã có thể đồng ý những hướng dẫn thực hiện COC cho Biển Đông. Giờ đây việc hoàn thiện COC đang được thảo luận và nó có thể sẽ là một chặng đường dài việc trước để tránh xảy ra những Scarborough khác trong tương lai. Và điều đo không phải là câu chuyện về cá.



Stephanie Kleine-Ahlbrandt is China and Northeast Asia project director for the International Crisis Group.
Stephanie Kleine-Ahlbrandt là Giám đốc dự án Trung Quốc và Đông Bắc Á thuộc Nhóm nghiên cứu Khủng hoảng quốc tế.




http://www.foreignpolicy.com/articles/2012/06/25/fish_story?page=0,0

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn