|
|
Russia's natural gas
dilemma
|
TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN
VỀ KHÍ ĐỐT CỦA NGA
|
STRATFOR
|
12/5/2012
|
Russian home and
industrial consumers have traditionally enjoyed generous subsidies for
natural gas. Today, the Kremlin finds itself in a tough spot - satisfying
domestic constituents or authorising dramatic rises in gas prices to fund
major projects planned the Gazprom monopoly, Stratfor analysts say.
|
Các gia đình Nga và
người tiêu dùng công nghiệp có truyền thống được hưởng trợ cấp hào phóng về
khí đốt tự nhiên. Hôm nay, Kremlin thấy mình đang ở thế khó xử - đáp ứng nhu
cầu cử tri trong nước hoặc cho phép tăng giá khí đốt đáng kể để tài trợ cho các dự án
lớn đã lên kế hoạch của công ty độc quyền Gazprom, các nhà phân tích Stratfor
cho biết.
|
"Russia produced approximately 510 billion cubic meters (bcm) of
natural gas in 2011, and approximately 60% of it was sold on the domestic
Russian market. Russia has one of the highest domestic consumption rates per
capita of natural gas - understandably so, since Russia is one of the world's
coldest countries, and heating and electricity use is high. Russian industry
also depends heavily on natural gas.
|
Trong năm 2011, Nga sản xuất khoảng 510 tỷ m3 khí đốt,
khoảng 60% lượng khí này được bán ở trong nước. Nga có tỷ lệ tiêu thụ khí đốt
bình quân đầu người cao nhất vì Nga là một trong những nước lạnh nhất thế
giới, sưởi ấm và sử dụng điện cao. Lĩnh vực công nghiệp của Nga cũng phụ
thuộc nặng nề vào khí đốt để cung cấp điện cho các nhà máy.
|
Russia uses a four-tier pricing system for natural gas:
two tiers for domestic prices, one for the former Soviet states and one for
its European customers. Russia has long capped domestic natural gas prices, a
practise left over from the Soviet era. Currently, Russia charges between $75
and $97 per thousand cubic metres (tcm) on the domestic market, with households
and municipal entities, such as schools and hospitals, paying the lower price
and industrial entities paying more. Most of the former Soviet states pay in
the mid-$200s and Europe pays $350 to $450 per tcm.
|
Nga sử dụng hệ thống 4 loại giá đối với khí đốt: giá nội
địa có hai loại, một loại giá cho các nước thuộc Liên xô trước đây và một
loại giá nữa cho các khách hàng châu Âu. Từ lâu Nga đã hạn chế giá khí đốt
trong nước, một hành động từ thời Liên Xô. Hiện tại trên thị trường nội địa
Nga, giá khí đốt từ 75 USD đến 97 USD một nghìn m3 với việc các hộ gia đình
và tổ chức nhà nước như trương học và bệnh viện trả giá thấp hơn còn các cơ
sở công nghiệp trả giá cao hơn. Đa số các nước thuộc Liên xô trước đây phải
trả ở mức khoáng 250 USD còn khách hàng châu Âu là từ 350 – 450 USD/nghìn
m3.
|
Russia's natural gas firms - primarily Gazprom - are
suffering financially because of measures that let domestic users pay a
fraction of the price Russia's foreign customers pay. In the past decade, the
Kremlin has permitted Gazprom to increase its price by 14 to 25% a year. This
gradual increase has prevented a massive backlash from natural gas consumers
in Russia because it has been accompanied by improving economic standards in
the country. However, Gazprom says this increase is insufficient.
|
Các công ty khí đốt Nga, chủ yếu là Gazprom, đang gặp khó
khăn về tài chính do các biện pháp để người tiêu dùng nội địa chi trả một
phần nhỏ so với khách hàng nước ngoài phải trả. Trong thập kỷ qua, Cremli đã
cho phép Gazprom tăng giá từ 14 – 25% một năm. Việc tăng giá từ từ này để
tránh phản ứng mạnh mẽ từ người tiêu dùng khí đốt tại Nga vì nó sẽ đi cùng
với việc các tiêu chuẩn kinh tế được cải thiện. Tuy nhiên, Gazprom cho rằng
mức tăng đó là chưa đủ.
|
Gazprom’s protest
|
Sự phản kháng của
Gazprom
|
Gazprom sees four primary problems with Russia's current
natural gas prices. First, Gazprom is losing money on its domestic sales.
According to current Gazprom data, it costs Gazprom approximately $132 to
produce or acquire and then distribute 1 tcm of natural gas, but its revenue
from the domestic market is only $80 per tcm, which means Gazprom loses more
than $50 per tcm sold domestically. Considering that the domestic market
makes up 60% of sales, the loss is monumental.
|
Gazprom thấy có 4 vấn đề cơ bản với hệ thống giá khí đốt
hiện nay của Nga. Thứ nhất, Gazprom đang thua lỗ khi bán trong nước. Theo số
liệu gần đây của Gazprom, Gazprom tiêu tốn khoảng 132 USD đê sản xuất hoặc
thu gom sau đó phân phối 1 nghìn m3 khí đốt, nhưng giá bán trên thị trường
nội địa chỉ khoảng 80 USD một nghìn m3. Điều này có nghĩa là Gazprom lô trên
50 USD khi bán nội địa. Trong khi đó thị trường nội địa chiếm đến 60% lượng
hàng bán ra, khoản thua lỗ này là rất lớn.
|
Gazprom has continued to stay afloat and remain strong
because of its sales abroad, where its revenue is approximately $279 per tcm
(double the cost of production). However, Russia's domestic natural gas
consumption has grown more than 15% in the past decade (but declined during
the economic crisis of 2008-2009). Gazprom is thus producing more natural gas
at a loss than it would if it charged its domestic customers what it charged
its foreign customers.
|
Gazprom vẫn có thể tiếp tục tồn tại và phát triển nhờ
doanh số bán ra nước ngoài với mức giá khoảng 279 USD một nghìn m3, gấp hai
lần chi phí sản xuất. Tuy nhiên, tiêu dùng khí đốt nội địa của Nga đã tăng
trên 15% trong thập kỷ qua (có giảm trong thời kỳ khủng hoảng 2008-2009). Do
đó, Gazprom ngày càng phải chịu lỗ nhiều hơn.
|
Second, Gazprom is concerned that its revenues from sales
to Europe will decrease amid negotiations over new natural gas prices with
many of its European customers. Coupled with Europe's diversification of
natural gas supplies away from Russia, this means Gazprom could soon be
unable to continue offsetting its domestic losses with high profit margins
from sales on the European market.
|
Thứ hai, Gazprom lo ngại rằng nguồn thu từ bán hàng cho
châu Âu. sẽ giảm trong quá trình đàm phán giá khí đốt mới với nhiều khách
hàng châu Âu. Cùng với đó châu Âu cũng đa dạng hóa nguồn cung khí đốt ngoài
Nga. Điều này có nghĩa là Gazprom sẽ không thể sớm lấy lãi từ thị trường châu
Âu để bù lồ cho thị trường nội địa.
|
Third, when winters are particularly cold, Russia curbs
what it exports (mainly to Europe) to keep more supplies at home. This
happened this past winter and shortages of up to 30% were seen in Austria,
Romania, Germany, Poland, Hungary, Bulgaria, Greece and Italy, all of which
also experienced an extraordinarily cold winter. Although this practice might
keep the population at home warm, it meant that Gazprom lost a great deal of
money it could have made if more supplies had gone to Europe.
|
Thứ ba, khi mùa Đông đặc biệt lạnh, Nga hạn chế xuất khẩu
khí đốt, chủ yếu là đến châu Âu, để giữ thêm nguồn cung ở trong nước. Điều
này xảy ra trong mùa Đông vừa qua và sự thiếu hụt lên đến 30% tại Áo, Rumani,
Đức, Ba Lan, Hungary, Bungari, Hy Lạp và Italia – tất cả những nước này cũng
trải qua một mùa Đông vô cùng khắc nghiệt. Mặc dù hành động này có thể giúp
dân chúng trong nước ấm, nhưng có nghĩa là Gazprom mất một khoản tiền lớn mà
tâp đoàn nay co thể có nếu như nguồn cung khí đốt đến châu Âu nhiều hơn.
|
Finally, Gazprom is trying to offset a recent 61% increase
in mineral extraction taxes, which cost Gazprom $2.2 billion more in 2011 and
could cost an estimated $5.2 billion more in 2012. The tax issue is highly
controversial and interwoven with the ongoing internal political struggle in
the Kremlin. The idea of restructuring the country's energy tax system has
drawn both robust opposition and staunch support within the Kremlin. The
increased tax came from a faction in the Kremlin that believes the government
needs more funds to offset its budget deficit and that the government needed
to stop coddling Russia's energy firms with low taxes.
|
Cuối cùng, Gazprom đang phải cố gắng để bù đắp việc thuế
khai thác khoáng sản tăng 61%. Việc tăng thuê này đã làm Gazprom tiêu tốn
thêm 2,2 tỷ USD trong năm 2011 và ước tính trong năm 2012 sẽ tốn thêm 5,2 tỷ
USD. Vấn đề tăng thuế này đã gây nhiều tranh cãi và đan xen với cuộc tranh
giành chính trị nội bộ ở Cremli. Ý tưởng tái cấu trúc hệ thống thuế năng
lượng của Nga đã thu hút cả lực lượng đối lập và lực lượng ủng hộ trung thành
trong Cremli. Việc tăng thuế là do một nhóm trong Cremli. Nhóm này tin rằng chính
phủ cần có thêm tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách và chính phủ phải thôi ưu
ái các công ty năng lượng bằng mức thuế thấp.
|
Citing these concerns, Gazprom is arguing that it cannot
continue funding future projects without more revenue from domestic natural
gas consumers. It is not that Gazprom would be unable to continue the de
facto subsidisation overall; the company generates a great deal of revenue.
Gazprom has some large and expensive projects planned that it does not
believe it can fund without making more money. These projects include the
Shtokman Arctic project, estimated to cost $15 billion to $20 billion; the
South Stream pipeline, with an estimated cost of $24 billion to $31 billion;
the Yamal fields project, which will cost tens of billions of dollars; and an
expansion of Sakhalin, which will also cost tens of billions of dollars.
|
Do những quan ngại này, Gazprom đang lập luận rằng nó
không thể tiếp tục thực hiện các dự án trong tương lai nếu không có thêm nguồn
thu từ người tiêu dùng khí đốt nội địa. Điều này không có nghĩa là Gazprom
không thể tiếp tục thực hiện chương trình trợ cấp hiện nay, tập đoàn này vẫn
có doanh thu rất lớn. Gazprom có kế hoạch thực hiện một số dự án lớn và tốn
kém mà công ty này tin rằng nó không thể thực hiện nêu không kiếm được thêm
tiền. Các dự án này bao gồm dự án Shtokman Bắc Cực ước tính chi phí từ 15 –
20 tỷ USD; đường ống Dòng chảy phương Nam với mức chi phi ước tính từ 24 – 31
tỷ USD; dự án mỏ Yamal với chi phí hàng chục tỷ USD; và dự án mở rộng
Sakhalin cũng có chi phí ước tính hàng chục tỷ USD.
|
|
|
Gazprom’s projects
and Cremli’s reasoning
|
Kế hoạch của Gazprom
và lập luận của Cremli
|
The Kremlin knows there are issues with continuing the
price cap for domestic natural gas - hence its steady price increases over
the past 10 years. The Kremlin plans to raise domestic natural gas prices by
15% for industrial consumers starting in July. Gazprom does not believe this
will be enough and has offered three alternative plans to raise prices sharply
before eliminating the price ceiling altogether over the next two years. The
proposals Gazprom has put forth are a 26.3% increase in natural gas prices by
the end of 2012, a 45% increase in natural gas prices by the end of 2013, and
the end of all price restrictions by 2014.
|
Cremli biết rằng có những vấn đề với việc tiết tục giới
hạn giá khí đốt nội địa, do đó đã tăng giá đều đặn trong 10 năm qua. Cremli
có kế hoạch bắt đầu từ tháng 7 sẽ tăng 15% giá khí đốt đối với khách hàng
công nghiệp trong nước. Gazprom không cho rằng mức tăng này là đủ và đã đề
xuất các kế hoạch thay thế để tăng mạnh giá trước khi hoàn toàn xoá bỏ giá
trần trong 2 năm tới. Những đề xuất Gazprom đã đưa ra là từ nay đến cuối năm
2012 tăng giá khí đốt 26,3%, đến cuối năm 2013 tăng 45% và đến cuối năm 2014
chấm dứt hoàn toàn việc khống chế giá.
|
These proposals are currently mainly for industrial users,
though there is no guarantee that Russia will not increase domestic prices
for households and municipal institutions at some point as well. Typically,
when industrial prices rise, household and municipal consumers see a smaller
increase. The problem is that the Kremlin has maintained the natural gas
price ceiling for a reason: to keep the population happy and the industrial
sector healthy. If prices skyrocket, the population and the industrial sector
would destabilise.
|
Những vấn đề xuất hiện chủ yếu là đối với những khách hàng
công nghiệp, dù không có gì bảo đảm rằng Nga sẽ không tăng giá đối với các hộ
gia đình và các cơ sở công tại một thời điểm nào đó. Thông thường, khi giá
đối với lĩnh vực công nghiệp tăng, các hộ gia đình và các cơ sở công cũng
phải chịu một mức tăng thấp hơn. vấn đề là Cremli duy trì trần giá khí đốt vì
một lý do: để dân chúng hài lòng và lĩnh vực công nghiệp phát triển. Nếu giá
khí đốt tăng vọt, dân chúng và lĩnh vực công nghiệp sẽ bất ổn.
|
Russian household consumers have not had to adapt to
sharply higher natural gas prices since the fall of the Soviet Union. It is
in the Russian psyche that, as the world's second-largest natural gas
producer, its people have a right to a lower price. Should the Kremlin
drastically raise natural gas prices for households, there would be a
backlash. The Kremlin is fresh off a wave of anti-government protests sparked
by the parliamentary and presidential elections and has no appetite for more
social unrest, particularly demonstrations that likely would bring out more
people than the political protests did.
|
Các hộ gia đình Nga đã không phải thích ứng với việc giá
khí đốt tăng mạnh kể từ khi Liên Xô sụp đổ. Đó là theo tinh thần, nước Nga là
nhà sản xuất khí đốt hàng đầu thế giới nên người dân của nước này có quyền
được hưởng giá thấp hơn. Do đó, nếu Cremli tăng mạnh giá khí đốt đối với các
hộ gia đình, có thể sẽ có phản ứng dữ dội. Cremli vừa phải chịu một làn sóng
các cuộc biểu tình chống chính phủ xuất phát từ các cuộc bầu cử Quốc hội và
tổng thống nên không muốn có thêm bất ổn xã hội, đặc biệt là các cuộc biểu
tình có thể thu hút nhiều người hơn so với các cuộc biểu tình chính trị.
|
Russia's energy-intensive industries, such as the metals
industry, have long enjoyed a globally competitive advantage because their
natural gas prices have been low. Cheap energy is one of the foundations of a
successful metals industry. The cost of producing metals has increased
steadily over the past decade as energy and labour costs have risen.
|
Các ngành công nghiệp tiêu tốn nhiều năng lượng của Nga,
như công nghiệp luyện kim, từ lâu đã được hưởng lợi thế cạnh tranh nhờ giá
khí đốt của họ thấp. Năng lượng rẻ là một trong những yếu tố nền tảng cho sự
thành công của ngành công nghiệp này. Chi phí sản xuẩt kim loại đã tăng đều đặn
trong thập kỷ qua do chi phí năng lượng và lao động tăng.
|
Because of its vast and domestically cheap natural gas
supply, Russia has the lowest-cost metal producers in the world. Russia is
one of the top five steel producers and exporters and has the world's largest
nickel and aluminium companies: Norilsk Nickel and RUSAL. The 2008 financial
crisis affected Russia's metals companies, but they have recovered in the
last three years.
|
Nhờ nguồn cung khí đốt nội địa lớn và rẻ, Nga có các nhà
sản xuất kim loại có chi phí thấp nhất thế giớiNga là một trong 5 nhà sản
xuất và xuất khẩu thép hàng đầu và có những công ty sản xuất niken và nhôm
lớn nhất thế giới là Norilsk Nickel và RUSAL. Cuộc khủng hoảng tài chính 2008
đã ảnh hưởng đến các công ty luyện kim của Nga, nhưng họ đã phục hồi trong 3
năm qua.
|
Should Russia dramatically increase the cost of natural
gas for industrial consumers, it would be a huge economic detriment to the
metals industry and could kill the industry altogether. Moreover, it would
spark a conflict with Russia's metals oligarchs, some of the most powerful
men in the country.
|
Nếu Nga tăng mạnh giá khí đốt tự nhiên đối với các khách
hàng công nghiệp, điều đó có thể tạo ra thiệt hại kinh tế lớn đối với ngành
công nghiệp luyện kim và có thể giết chết hoàn toàn ngành công nghiệp này.
Hơn nữa, điều này cũng có thể tạo ra xung đột với các ông trùm luyện kim –
những nhân vật quyền lực tại Nga.
|
Unlike most of Russia's large and strategic industries,
metals businesses are not state-run or run by Kremlin-picked business chiefs.
Russia's metals industry is the country's one main sector still run by
oligarchs because the sector is spread around the world, not mainly
concentrated in Russia such as other sectors. Also, the metals oligarchs had
an extraordinarily vicious series of battles in the 1990s and early 2000s
known as the "metals wars." Though the Kremlin has been through
some fiery conflicts, taking on the metals oligarchs is a monumental and
possibly dangerous task.
|
Không giống với đa số các ngành công nghiệp lớn và chiến
lược của Nga, ngành công nghiệp luyện kim không được điều hành bởi nhà nước
hay các lãnh đạo do Cremli lựa chọn. Ngành công nghiệp luyện kim là lĩnh vực
chính duy nhất vẫn được điều hành bởi các ông trùm luyện kim vì lĩnh vực này
trải rộng khắp thế giới, không tập trung chủ yếu tại Nga như các lĩnh vực
khác. Ngoài ra, các ông trùm luyện kim đã có một loạt các cuộc chiến xấu xa
trong thập niên 1990 và đầu 2000, thường được biết đến là “các cuộc chiến
tranh luyện kim”. Mặc dù Cremli đã trải qua một số cuộc xung đột khắc nghiệt,
đấu tranh với các ông trùm kim loại là một nhiệm vụ lớn và nguy hiểm.
|
Dilemma
|
Thế tiến thoái lưỡng
nan
|
Because a dramatic rise in domestic natural gas prices
would create turmoil, the Kremlin is in a tough position and is divided on
what to do. Gazprom will not go broke anytime soon because of domestic price
caps, but selling 60% of Russia's natural gas at a loss is untenable in the
long term. Moreover, Gazprom is planning numerous ambitious and expensive
projects that are not only critical to Gazprom's ability to replace its
declining natural gas fields but are a strategic part of Russia's foreign
policy because of connections abroad or the involvement of foreign companies.
|
Vì tăng mạnh giá khí đốt nội địa có thể tạo ra rối loạn,
Cremli ở tình thế khó khăn và bị chia rẽ trong việc nên làm cái gì. Gazprom
sẽ không bị phá sản do vấn đề trần giá nội địa trong tương lai gần, nhưng bán
60% lượng khí đốt của Nga với giá lỗ là điều không thể đứng vững về lâu dài.
Hơn nữa, Gazprom đang có kế hoạch thực hiện các dự án đầy tham vọng và tốn
kém. Những dự án này không chỉ quan trọng đối với Gazprom nhằm thay thế các
mỏ khí đốt đang suy giảm, mà còn là một phần chiến lược trong chính sách đối
ngoại của Nga nhờ những kết nối với nước ngoài hoặc sự tham gia của các công
ty nước ngoài.
|
However, the Kremlin simply cannot afford to make such a
controversial move right now. Moscow will have to develop another strategy to
help its most important company move forward. The Kremlin is already
attempting to restructure Gazprom to make it work more efficiently by laying
off 100 of the company's top managers. But there is little discussion of what
to do after that to assist Russia's natural gas giant."
|
Tuy nhiên, Cremli không đủ khả năng để thực hiện một động
thái gây tranh cãi như thế ngay bây giờ. Matxcơva sẽ xây dựng một chiến lược
khác để giúp công ty quan trọng nhất của mình này (Gazprom) tiến lên. Cremli
đã cố gắng tái cấu trúc Gazprom để nó hoạt động hiệu quả hơn bằng việc sa
thải 100 nhà quản lý hàng đầu của công ty này, nhưng lại chưa có mấy thảo
luận về cái sẽ làm tiếp theo sau đó để hỗ trợ tập đoàn khí đốt khổng lồ này.
|
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Monday, May 14, 2012
Russia's natural gas dilemma TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN VỀ KHÍ ĐỐT CỦA NGA
Labels:
RUSSIA-NGA
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn