Why America should not walk away from Taiwan
|
Tại sao Mỹ không nên xa cách Đài Loan?
|
The United States and Taiwan: Dim sum for China
|
Mỹ và Đài Loan: Bài toán mập mờ đối với Trung Quốc
|
Sep 24th 2011
|
24/09/11
|
EVER since the Nationalist KMT, the losing side in the Chinese civil war, fled to Taiwan in 1949, China’s Communist rulers have reserved the right to take back by force what they see as a renegade province. When America broke off diplomatic relations with Taiwan in 1979 and recognised China instead, Congress passed a law obliging the administration to “provide Taiwan with arms of a defensive character” to guard against a hostile mainland.
|
Kể từ khi Quốc dân Đảng, phe thua cuộc trong nội chiến ở Trung Hoa, chạy sang Đài Loan vào năm 1949, nhà cầm quyền Cộng sản Trung Quốc đã dành quyền để thu hồi vùng lãnh thổ mà họ coi là một tỉnh phản loạn này bằng vũ lực. Khi nước Mỹ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan vào năm 1979 và thay vào đó, công nhận Trung Quốc, Quốc hội Mỹ đã thông qua đạo luật buộc chính phủ phải "cung cấp cho Đài Loan những vũ khí phòng thủ" nhằm chống lại đại lục Trung Quốc thù địch.
|
That support seems to be wobbling. This week Barack Obama agreed to refurbish Taiwan’s ageing fleet of F-16 fighter jets, but Chinese objections made the deal less advantageous than it would have been. Meanwhile, a small but influential chorus of academics and policymakers is arguing that these should be America’s last arms sales to Taiwan.
|
Nhưng mọi hỗ trợ của Mỹ dường như đang dao động. Tuần này, Tổng thống Obama đã đồng ý “tân trang” lại hạm đội máy bay chiến đấu già nua F-16 của Đài Loan, nhưng đã vấp phải sự phản đối của Trung Quốc, khiến vụ việc không được suôn sẻ như trước. Trong khi đó, một làn sóng nhỏ nhưng rất có ảnh hưởng dấy lên từ các học giả, các nhà hoạch định chính sách, cho rằng đây có thể là thương vụ bán vũ khí cuối cùng của Mỹ cho Đài Loan.
|
What has changed to justify this shift? Little in Taiwan itself. These days the country is a thriving democracy, worthier of support than the dictatorship it was when American backing was rock solid. Nor does Taiwan look better able to defend itself. The main shift in the military balance across the Taiwan Strait in recent years has been a massive one in China’s favour. More than 1,000 missiles on its eastern seaboard now point at Taiwan, and China’s navy and air force have hugely expanded. Refitting the old F-16s is a token gesture, and China knows it.
|
Vậy điều gì đã dẫn đến những thay đổi trên? Một phần nhỏ lý do nằm ở bản thân Đài Loan. Hiện tại, Đài Loan là đất nước có nền dân chủ thịnh vượng, điều này còn có ý nghĩa hơn so với chế độ độc tài thời kỳ được Mỹ ủng hộ. Cũng không hẳn là Đài Loan đã có khả năng tự bảo vệ mình tốt hơn. Sự thay đổi chính trong cán cân quân sự tại eo biển Đài Loan trong những năm gần đây là từ những nổ lực của Trung Quốc. Hơn 1.000 tên lửa trên bờ biển phía đông của Trung Quốc, hiện hướng vào Đài Loan, đồng thời hải quân và không quân Trung Quốc đã mở rộng rất lớn. Trang bị lại máy bay F-16 cũ là một cử chỉ mang tính kỷ niệm, và Trung Quốc biết điều đó.
|
Turning a paler shade of green
|
Chuyển sang màu xanh lá cây nhạt
|
Two main arguments are made in America to justify abandoning Taiwan. The first is that its ally is now a strategic liability. Under the “blue” (KMT) president, Ma Ying-jeou, cross-straits relations are better than they have ever been. But the “green” opposition is more nationalistic. The fear is that one day Taiwan will make a formal declaration of independence. China says it will respond to that with force. Some in America fret that in backing Taiwan, the United States risks being dragged into conflict, even nuclear war.
|
Hiện có hai luồng ý kiến trái chiều tại Mỹ giải thích về việc từ bỏ Đài Loan. Trước hết, đồng minh của Mỹ hiện nay là đồng minh có trách nhiệm chiến lược. Dưới thời chủ tịch “đảng màu xanh da trời” Ma Ying-jeou, quan hệ xuyên eo biển có được tốt hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, phe đối lập “màu xanh lá cây” thì theo chủ nghĩa dân tộc hơn. Có sự lo sợ rằng một ngày nào đó Đài Loan sẽ chính thức tuyên bố độc lập. Trung Quốc cho biết họ sẽ phản ứng lại bằng vũ lực. Một số người ở Mỹ băn khoăn rằng, từ sự ủng hộ Đài Loan, liệu Mỹ có bị kéo vào cuộc xung đột, thậm chí chiến tranh hạt nhân hay không.
|
How realistic is that fear? Under the previous green president, Chen Shui-bian, Taiwan’s relations with both China and America plumbed new lows. Mr Chen’s successor as leader of the greens, Tsai Ing-wen, is running against Mr Ma in the presidential election in January. But she is a lot more moderate than Mr Chen, and the provocateurs who want to declare formal independence are mainly old and fading. Younger green politicians may be nationalistic, but they seem more pragmatic and understand the imperative of American support.
|
Thực tế những lo ngại trên là như thế nào? Theo cựu Chủ tịch “màu xanh lá cây”, ông Chen Shui-bian, thì những mối quan hệ giữa Đài Loan với cả Trung Quốc và Mỹ đã đi xuống một mức thấp mới. Người kế nhiệm của ông Chen là nhà lãnh đạo đảng “màu xanh lá cây”, bà Tsai Ing-wen, đang chạy đua với Chủ tịch Ma trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng Giêng tới. Nhưng bà hiện có tỉ lệ cao trên trung bình và cao hơn so với ông Chen, và những người ủng hộ bà chủ yếu là người muốn tuyên bố độc lập chính thức. Họ chủ yếu là người già và đang mờ nhạt dần. Các chính trị gia “xanh lá cây” trẻ tuổi có khuynh hướng dân tộc, nhưng họ có vẻ thực dụng hơn và hiểu được sự hỗ trợ cấp thiết từ Mỹ.
|
The second argument is that, even if it never came to war, Taiwan would still be an obstacle to better Sino-American relations. Give China what it wants, runs this line of thinking, and it will co-operate more on a host of issues ranging from nuclear proliferation to climate change. Rather than provoking China by arming Taiwan and patrolling the seas, it would be better to placate it, and throw it the morsel of Taiwan.
|
Lập luận thứ hai là, ngay cả nếu trước đây không có chiến tranh, Đài Loan cũng vẫn là một trở ngại cho quan hệ Trung - Mỹ. Nếu xét đến những gì Trung Quốc muốn, và họ thực hiện theo đúng đường lối này, Đài Loan sẽ hợp tác mạnh mẽ hơn với việc hiểu rõ các vấn đề, từ phổ biến vũ khí hạt nhân cho đến biến đổi khí hậu. Trong trường hợp Trung Quốc khiêu khích vũ trang với Đài Loan và tuần tra vùng biển, sẽ là tốt nếu xoa dịu điều đó (bằng cách dừng việc hợp tác quân sự), và trả lại Trung Quốc khu vực Đài Loan.
|
But to walk away from Taiwan would in effect mean ceding to China the terms of unification. Over the long run, that will not improve Sino-American relations. Five thousand years of Chinese diplomatic history suggest it is more likely to respect a strong state than a weak and vacillating one. Appeasement would also probably increase China’s appetite for regional domination. Its “core interests” in the area seem to be growing. To Chinese military planners, Taiwan is a potential base from which to push out into the Pacific. At minimum, that would unsettle Japan to the north and the Philippines to the south.
|
Nhưng từ bỏ Đài Loan có nghĩa là nhượng bộ cho thống nhất Trung Quốc. Về lâu về dài, điều đó sẽ không cải thiện được mối quan hệ Trung-Mỹ. Năm ngàn năm lịch sử ngoại giao của Trung Quốc cho thấy rằng nên tôn trọng một nhà nước mạnh mẽ hơn so với một nước yếu và dễ lung lay. Sự nhượng bộ này cũng có thể làm tăng tham vọng thống trị khu vực của Trung Quốc. "Lợi ích cốt lõi" của Trung Quốc trong khu vực dường như đang không ngừng tăng lên. Đối với các nhà hoạch định quân sự của Trung Quốc, Đài Loan là một cơ sở tiềm năng để tiến vào Thái Bình Dương. Và ít nhất thì điều đó cũng làm bất ổn Nhật Bản ở phía bắc và Philippine phía nam.
|
Strong American backing for Taiwan has served the region well so far. It has improved, rather than damaged, cross-straits relations, for Mr Ma would never have felt able to open up to China without it, and it has been the foundation for half a century of peace and security throughout East Asia (see Banyan). To abandon Taiwan now would bring out the worst in China, and lead the region’s democracies to worry that America might be willing to let them swing too. That is why, as long as China insists on the right to use force in Taiwan, America should continue to support the island.
|
Cho đến nay, sự ủng hộ mạnh mẽ của Mỹ đối với Đài Loan đã có tác dụng tốt cho khu vực. Sự giúp đỡ đó mang lại nhiều cải thiện hơn là phá hủy, những mối quan hệ xuyên eo biển, đối với ông Ma sẽ không bao giờ cảm thấy có thể mở cửa đối với Trung Quốc mà không có sự giúp đỡ đó, và nó đã tạo được nền tảng hòa bình và an ninh trên toàn khu vực Đông Á trong một nửa thế kỷ. Nếu từ bỏ Đài Loan ngay lúc này sẽ mang lại điều tồi tệ nhất tại Trung Hoa, và khiến các nền dân chủ trong khu vực lo ngại rằng Mỹ cũng có thể sẵn sàng bỏ rơi họ như vậy. Đó là lý do tại sao, chừng nào Trung Quốc khăng khăng đòi quyền sử dụng vũ lực tại Đài Loan, Mỹ vẫn phải tiếp tục hỗ trợ hòn đảo này.
|
http://www.economist.com/node/21530121
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Friday, September 30, 2011
Why America should not walk away from Taiwan Tại sao Mỹ không nên xa cách Đài Loan?
Labels:
USA-HOA KY
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn