MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, October 1, 2011

Time to teach those around South China Sea a lesson Đã đến lúc dạy cho các nước xung quanh biển Đông một bài học


Time to teach those around South China Sea a lesson
Đã đến lúc dạy cho các nước xung quanh biển Đông một bài học
Long Tao
29-09-2011
Long Tao
29-09-2011
No South China Sea issue existed before the 1970s. The problems only occured after North and South Vietnam were reunified in 1976 and China’s Nansha and Xisha Islands then became the new country’s target.
Vấn đề biển Đông (Nguyên văn: Nam Hải) không hề tồn tại trước thập niên 1970. Vấn đề này chỉ xảy ra sau khi miền Bắc và miền Nam Việt Nam thống nhất năm 1976 (đúng ra là 1975: ND) và quần đảo Hoàng Sa (nguyên văn: Tây Sa) và Trường Sa (nguyên văn Nam Sa) của Trung Quốc từ đó đã trở thành mục tiêu của quốc gia mới này (ý nói Việt Nam).
Unfortunately, though hammered by China in the 1974 Xisha Island Battle and later the Sino-Vietnamese War in 1979, Vietnam’s insults in the South China Sea remained unpunished today. It encouraged nearby countries to try their hands in the “disputed” area and attracted the attention of the US so that a regional conflict gradually turned international.
Thật không may, mặc dù bị Trung Quốc đánh trong trận chiến ở quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 và sau đó là chiến tranh Trung – Việt vào năm 1979, những lời sỉ nhục của Việt Nam ở biển Đông hiện vẫn không bị trừng phạt. Nó khuyến khích các nước gần đó ráng chìa bàn tay vào khu vực “tranh chấp” và thu hút sự chú ý của Mỹ, rằng một xung đột trong khu vực dần dần biến thành xung đột quốc tế.
China, concentrating on interior development and harmony, has been ultimately merciful in preventing such issue turning into a global affair so that regional peace and prosperity can be secured.
Trung Quốc tập trung phát triển trong nước và [giữ] sự hài hòa, đã nhân từ quá mức trong việc ngăn ngừa vấn đề như thế biến thành vấn đề toàn cầu để có thể bảo đảm hòa bình và thịnh vượng trong khu vực.
But it is probably the right time for us to reason, think ahead and strike first before things gradually run out of hands.
Nhưng nó có lẽ đã đến lúc chúng ta tranh luận, suy nghĩ trước và tấn công đầu tiên trước khi mọi chuyện từ từ vuột khỏi tầm tay.
It seems all the countries around the area are preparing for an arms race.
Có vẻ như tất cả các nước xung quanh khu vực đang chuẩn bị cho một cuộc chạy đua vũ trang.
Singapore brings home high-end stealth aircraft while Australia, India and Japan are all stockpiling arms for a possible “world-class” battle. The US, provoking regional conflict itself, did not hesitate to meet the demands of all of the above.
Singapore mang về nước máy bay tàng hình hiện đại, trong khi Úc, Ấn Độ và Nhật Bản dự trữ vũ khí cho một cuộc chiến có khả năng thành “đẳng cấp thế giới”. Chính Mỹ kích động xung đột trong khu vực, đã không ngần ngại đáp ứng nhu cầu của tất cả các nước nói trên.
It’s very amusing to see some of the countries vow to threaten or even confront China with force just because the US announced that it has “returned to Asia.”

Thật là buồn cười khi xem một số nước quyết đe dọa hoặc thậm chí đối đầu với Trung Quốc bằng vũ lực chỉ vì Mỹ tuyên bố rằng họ “trở lại châu Á“.
The tension of war is escalating second by second but the initiative is not in our hand. China should take part in the exploitation of oil and gas in South China Sea.
Sự căng thẳng chiến tranh đang leo thang từng giây nhưng sự khởi xướng ​​này không phải là do chúng ta. Trung Quốc nên tham gia vào việc khai thác dầu khí ở biển Đông.
For those who infringe upon our sovereignty to steal the oil, we need to warn them politely, and then take action if they don’t respond.
Đối với những kẻ xâm phạm chủ quyền của chúng ta để ăn cắp dầu, chúng ta cần cảnh cáo họ một cách lịch sự và sau đó cần có hành động, nếu họ không đáp ứng.
We shouldn’t waste the opportunity to launch some tiny-scale battles that could deter provocateurs from going further.
Chúng ta không nên lãng phí cơ hội để khởi động một số trận chiến quy mô nhỏ, có thể ngăn chặn những kẻ khiêu khích tiến xa hơn.
By the way, I think it’s necessary to figure out who is really afraid of being involved in military activities. There are more than 1,000 oil and gas wells plus four airports and numerous other facilities in the area but none of them is built by China.
Tôi nghĩ rằng, nhân cơ hội này, cần tìm ra kẻ nào thực sự sợ tham gia vào các hoạt động quân sự. Có hơn 1.000 giếng dầu khí, cộng với bốn sân bay và nhiều phương tiện khác trong khu vực nhưng không có cái nào do Trung Quốc xây dựng.
Everything will be burned to the ground should a military conflict break out. Who’ll suffer most when Western oil giants withdraw?
Tất cả mọi thứ sẽ bị đốt cháy khi một cuộc xung đột quân sự nổ ra. Ai sẽ phải gánh chịu nhiều nhất khi những công ty dầu hỏa khổng lồ dầu phương Tây rút chạy?
But out there could just be an ideal place to punish them. Such punishment should be restricted only to the Philippines and Vietnam, who have been acting extremely aggressive these days.
Nhưng ngoài đó chỉ có thể là một nơi lý tưởng để trừng phạt họ. Sự trừng phạt này chỉ nên giới hạn ở hai nước là Philippines và Việt Nam, những nước đã và đang hành động cực kỳ mạnh mẽ trong những ngày qua.
The Afghanistan and Iraq Wars have already set some bad examples for us in terms of the scale of potential battles, but the minnows will get a reality check by the art of our move.
Cuộc chiến tranh Afghanistan và Iraq đã là những ví dụ không hay cho chúng ta về các trận chiến quy mô và tiềm tàng, nhưng những con cá nhỏ này sẽ nhận được sự kiểm tra thực tế bằng nghệ thuật di chuyển của chúng ta.
Many scholars believe that the US presence in this area caused our inability to sort the mess out.
Nhiều học giả tin rằng sự hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực làm cho chúng ta bất lực trong việc giải quyết vấn đề.
However, I think US pressure in the South China Sea should not be taken seriously, at least for now given the war on terror in the Middle East and elsewhere is still plaguing it hard.
Tuy nhiên tôi nghĩ rằng, không nên quá coi trọng áp lực của Mỹ trên biển Đông, ít nhất là cho đến giờ, cuộc chiến chống khủng bố ở Trung Đông và những nơi khác vẫn còn gây rắc rối cho họ.
The Philippines, pretending to be weak and innocent, declared that mosquitoes are not wary of the power of the Chinese elephant.
Philippines giả vờ yếu đuối và ngây thơ, tuyên bố rằng, những con muỗi không gây hấn trước sức mạnh của con voi Trung Quốc.
The elephant should stay restrained if mosquitoes behave themselves well. But it seems like we have a completely different story now given the mosquitoes even invited an eagle to come to their ambitious party. I believe the constant military drill and infringement provide no better excuse for China to strike back.
Con voi nên kềm chế nếu con muỗi biết cách cư xử tốt. Nhưng có vẻ như hiện chúng ta có một câu chuyện hoàn toàn khác, những con muỗi này thậm chí còn mời một con đại bàng đến dự buổi tiệc đầy tham vọng của họ. Tôi tin rằng việc tập trận quân sự liên tục và xâm phạm đã cho Trung Quốc một lý do tốt để tấn công lại.
However, being rational and restrained will always be our guidance on this matter. We should make good preparations for a small-scale battle while giving the other side the option of war or peace.
Tuy nhiên, [hành xử] hợp lý và kềm chế luôn là hướng đi của chúng ta về vấn đề này. Chúng ta nên chuẩn bị tốt một cuộc chiến quy mô nhỏ, trong khi cho phía bên kia cơ hội lựa chọn chiến tranh hay hòa bình.
Russia’s decisive move on Caspian Sea issues in 2008 proved that actions from bigger countries might cause a shockwave for a little while but will provide its region with long-term peace.
Một bước quyết định về các vấn đề biển Caspian năm 2008 đã chứng minh rằng, hành động từ các nước lớn hơn có thể gây ra một làn sóng va chạm trong một thời gian ngắn nhưng sẽ cung cấp cho khu vực hòa bình lâu dài.
The author is the strategic analyst of China Energy Fund Committee.
Tác giả là các nhà phân tích chiến lược thuộc Ủy ban Năng lượng Trung Quốc (China Energy Fund Committee): opinion@globaltimes.com.cn
Translated byNgọc Thu

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn