MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, July 7, 2017

INTELLECTUALS AND PSEUDOINTELLECTUALS TRÍ THỨC VÀ NGỤY TRÍ THỨC


INTELLECTUALS AND PSEUDOINTELLECTUALS
TRÍ THỨC VÀ NGỤY TRÍ THỨC

Intellectuals want to understand a subject for their own sake, whereas pseudo-intellectuals want to understand just enough to tell other people that they understand it, so I think their lack of a truly deep understanding should be clear if they try to hide their points using colourful language, metaphors, unnecessarily complex words (such as using uncommon words while common words would be enough).

Các trí thức muốn tìm hiểu một chủ đề vì quan tâm của họ, trong khi các ngụy trí thức muốn tìm hiểu đủ để nói với người khác rằng họ hiểu nó, vì vậy tôi nghĩ rằng việc họ thiếu sự hiểu biết thực sự sâu sắc hẳn sẽ rõ ràng nếu họ tìm cách che giấu các luận điểm của họ bằng cách sử dụng ngôn ngữ đầy màu sắc, ẩn dụ, các từ phức tạp không cần thiết (chẳng hạn như sử dụng các từ không phổ biến trong khi dùng ngôn từ thông dụng là đủ rồi).
If they have written something which sounds great and all that, but is actually meaningless for the question asked, chances are they are a pseudo-intellectual.

Nếu họ đã viết một cái gì đó mà nghe thì rất haychỉ thế thôi, nhưng thực sự là chẳng ăn nhập gì với vấn đề được đặt ra, thì rất có thể là họ là một ngụy trí thức.


I also think you can tell by the qualifications they claim to have. A good example would be if someone says they have a PhD in the subject asked and listed the university, it would be relatively easy to check if this is true. If they however list an irrelevant qualification, university of life, some experience that has no relevance etc then you can doubt their intelligence on the subject.

Tôi cũng nghĩ rằng bạn có thể nhận ra bằng các bằng cấp mà họ tuyên bố là họ có. Một ví dụ điển hình có thể là nếu ai đó nói rằng họ có văn bàng tiến sĩ về đề tài đang bàn và liệt kê tên trường đại học, thì khá dễ dàng để kiểm tra xem điều này là đúng sự thật hay không. Tuy nhiên, nếu họ liệt kê một bằng cấp không thích đáng, đời sống đại học, một số trải nghiệm chẳng có liên quan gì… thì bạn có thể nghi ngờ trí tuệ của họ về chủ đề này.

The difference between the false and the genuine article can be used to tell who is an actual intellect.  A truly intellectual person will have the genuine article and value it; the poser will not, or will not use it.

Sự khác biệt giữa bài viết dổm bài viết xịn có thể dùng để phân biệt ai là một trí thức thực sự. Một người trí thức thực sự sẽ có bài viết chính hiệu trân trọng nó; kẻ làm mầu thì không , hoặc không sử dụng nó.

Pseudo-intellectuals will be concerned with the contents of their reading list.  Intellectuals will be thinking about what they read.

Những người ngụy trí thức sẽ quan tâm đến những nội dung trong danh sách đọc của họ. Trí thức sẽ suy nghĩ về những điều họ đọc được.

Pseudo-intellectuals will quote Schopenhauer or Hegel with a studied insouciance.  Intellectuals will talk about such thinkers' ideas, discuss their subjects of interest, but probably only mention them by name if they're asked for a source.

Những người ngụy trí thức sẽ trích dẫn Schopenhauer hay Hegel với một sự thiếu uyên bác. Các trí thức sẽ nói về những ý tưởng của các nhà tư tưởng này, thảo luận các chủ đề quan tâm, nhưng có lẽ chỉ đề cập đến tên tuổi của họ nếu được hỏi về nguồn trích dẫn.

Pseudo-intellectuals will spout others' ideas.  Intellectuals will have some of their own.  Pseudo-intellectuals will look down on others who know less.  Actual intellectuals will at least consider teaching others.

Những người ngụy trí thức sẽ tuôn xa xả những ý tưởng của người khác. Trí thức sẽ có một số những ý tưởng của riêng họ. Ngụy trí thức khinh khi những người biết ít hơn họ. Trí thức thực sự sẽ rao dạy những người khác ít nhất.

An intellectual is someone truly interested in ideas and knowledge, and is open to having their mind changed. A pseudo-intellectual is more interested in appearing to know a lot, impressing people, and being “right”.

Một trí thức là một người thực sự quan tâm đến những ý tưởng và tri ​​thức, và sẵn sàng thay đổi suy nghĩ. Một ngụy trí thức quan tâm đến việc tỏ ra hiểu biết rất nhiều, gây ấn tượng với mọi người, và tỏ ra mình "đúng".

I am an intellectual. By that, I don't mean I'm smarter than the average person. I mean that I live a life of the mind.

Tôi là một trí thức. Theo đó, tôi không muốn nói là tôi thông minh hơn người bình thường. Tôi muốn nói là tôi sống cuộc sống bằng trí óc.

Maybe my ideas are right; maybe they are wrong. The point is that I'm constantly cramming new things in my head. I'm constantly pushing around symbols inside my head. I'm devoted to learning. I actually feel something akin to an orgasm when I learn.

thể ý tưởng của tôi là đúng; có thể là sai. Vấn đề là tôi luôn nhồi nhét những điều mới mẻ trong đầu. Tôi liên tục thúc đẩy các biểu tượng bên trong đầu tôi. Tôi tập trung vào việc học. Tôi thực sự cảm thấy một cái gì đó giống như cực khoái khi tôi học.

Pseudo-intellectualism is a social stance. A pseudo-intellectual wants other people to think he's smart. He will work towards that goal in the most economical way possible.

Ngụy trí thức là một tình cảnh xã hội. Một ngụy trí thức muốn những người khác nghĩ anh ta thông minh. Anh ta sẽ làm việc, hướng theo mục tiêu đó một cách kinh tế nhất có thể.

An intellectual will read a whole book, because his goal is to understand the book. A pseudo-intellectual will read the Cliff Notes, because his goal is to convince people that he's read the book. And you don't need to read a whole book in order to make most people think you have. Cliff Notes are more efficient.

Một trí thức sẽ đọc toàn bộ một cuốn sách, bởi vì mục tiêu của họ là hiểu được cuốn sách. Một ngụy trí thức sẽ đọc bản tóm tắt, bởi vì mục đích của y là thuyết phục mọi người rằng y đã đọc cuốn sách. Và người không cần phải đọc toàn bộ cuốn sách để làm cho hầu hết mọi người nghĩ rằng họ đã đọc nó. Các bản tóm tắt hiệu quả hơn.

An intellectual always wants to know why. His whys are bottomless. Why is it raining? Because there are clouds in the sky. Why are there clouds? Because water condensed. Why did water condense? Etc. He will never tire of this. If you ask him why he wants to know, he'll stare at you blankly. Because, to him, knowledge itself is the goal. He gets a dopamine rush from knowledge. He doesn't understand phrases like "Why does it matter?" "What's the point?" or "What's the practical application?"
Người trí thức luôn muốn biết tại sao. Những câu tại sao của họ và vô tận. Tại sao trời mưa? Bởi vì có mây trên bầu trời. Tại sao có mây? Bởi vì nước ngưng tụ. Tại sao nước ngưng tụ? Vâng, anh ta sẽ không bao giờ mệt mỏi với điều này. Nếu bạn hỏi anh ta tại sao anh ta muốn biết, anh ta sẽ nhìn bạn trân trân. Bởi vì, đối với họ, tri thức chính là mục tiêu. Họ nhận được một dòng dopamine tuôn ra từ tri thức. Họ không hiểu những cụm từ như "Tại sao lại quan  tâm đến nó?" "Có gì quan trọng ở đây?" Hay "Ứng dụng thực tiễn là gì?"

A pseudo-intellectual doesn't ask why? why? why? He only asks about things that signal he's one of the smart set. In fact, he rarely asks. He tells.

Một ngụy trí thức không hỏi tại sao? tại sao? tại sao? Anh ta chỉ hỏi về những thứ mà chỉ dấu cho mọi người biết anh ta thông minh. Trên thực tế, y hiếm khi hỏi. Y chỉ nói thôi.

An intellectual doesn't care about "smart topics." Depending on the time period and culture, there are certain things "one should know." Nowadays, the main signifier is politics. "Smart people" are "well informed" about politics. An intellectual might happen to be interested in politics. But if he's more interested in pasta, he'll study that instead. He follows his brain wherever it leads him.

Người trí thức không quan tâm đến "chủ đề thông minh". Tùy thuộc vào khoảng thời gian và văn hoá, có những điều nhất định "người ta nên biết". Ngày nay, dấu hiệu chính là chính trị. "Những người thông minh" được "biết nhiều" về chính trị. Một nhà trí thức có thể quan tâm đến chính trị. Nhưng nếu họ quan tâm đến mì ống hơn, họ sẽ nghiên cứu nó. Họ đi theo não bộ của mình tới bất cứ nơi nào nó dẫn họ đi.

A pseudo-intellectual will always be on the lookout for "smart topics." He's very concerned with what books one should read, what movies one should see, and what facts one should know. 

Một ngụy trí thức sẽ luôn luôn tìm kiếm "chủ đề thông minh." Y rất quan tâm đến những cuốn sách nào nên đọc, những bộ phim nào nên xem, và những sự kiện nào nên biết.

If you say to an intellectual, "I'm going to tell you the answer to a question, but you can't share the answer with anyone else, and you can't even tell anyone you know the answer," he'll say, "Okay. Tell me."

Nếu bạn nói với một người trí thức, "Tôi sẽ cho bạn biết câu trả lời cho câu hỏi, nhưng bạn không thể chia sẻ câu trả lời với bất cứ ai khác, và bạn thậm chí không thể nói với bất cứ ai bạn biết câu trả lời", họ  sẽ nói, "Được rồi, hãy nói cho tôi biết."

If you say the same thing to a pseudo-intellectual, he'll say, "Don't bother."

Nếu bạn nói cùng điều đó với một ngụy trí thức, y sẽ nói, "Đừng bận tâm."

A pseudo-intellectual will look at certain questions and say, "That's a stupid question" or "You're clearly trolling." He is concerned with ranking intelligence. He is concerned with motivations for asking questions.
Một giả trí trí tuệ sẽ xem xét một số câu hỏi và nói, "Đó là một câu hỏi ngớ ngẩn" hoặc "Rõ ràng bạn đang chơi khăm." Y quan tâm đến xếp hạng trí thông minh. Y quan tâm đến động cơ đặt câu hỏi.



An intellectual is concerned with whether or not a question is answerable -- at least in theory. He doesn't much care about why the question was asked. He cares about the question itself. And he's often found that when you closely examine "stupid questions" or even "troll questions" -- when you take them seriously and try to answer them -- the answers are elusive, complex but fascinating.

Một trí thức quan tâm đến việc có thể trả lời được câu hỏi hay không - ít nhất về mặt lý thuyết. Họ không quan tâm nhiều đến việc tại sao câu hỏi lại được đặt ra. Họ quan tâm đến câu hỏi. Và họ thường thấy rằng khi bạn xem xét sát sao hơn "những câu hỏi ngớ ngẩn" hoặc thậm chí "câu hỏi lừa đảo" - khi bạn coi chúng nghiêm túc và cố gắng trả lời – thì câu trả lời thường là khó hiểu, phức tạp nhưng hấp dẫn.

HOW TO BECOME A PSEUDO-INTELLECTUAL
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH NGỤY TRÍ THỨC

1. Skim through world-class books on Philosophy
Even if you are not interested in philosophy, do not mind having a glimpse into the ideologies of some world-class philosophers like Arthur Danto, Jean Paul Satre, Michel Foucault, Jean-Jacques Rousseau, Friedrich Nietzsche, Karl Marx, Rene Descartes, etc. You are not advised to study them in detail, what is required for a pseudo-intellectual is to know a little of everything.

1. Đọc lướt qua các cuốn sách Triết học hàng đầu thế giới
Ngay cả khi bạn không quan tâm đến triết học, đừng thấy phiền khi liếc qua những hệ tư tưởng của một số nhà triết học tầm cỡ thế giới như Arthur Danto, Jean Paul Satre, Michel Foucault, Jean-Jacques Rousseau, Friedrich Nietzsche, Karl Marx, Rene Descartes... Bạn không nên nghiên cứu chi tiết chúng, những gì được yêu cầu đối với một ngụy trí thức là biết một chút về mọi thứ.
Be a netizen:
Surf the web for complete detailing of the subjects you plan to discuss. Be an admirer of web and internet. You know that it is you, who will have a monopoly on truth. Words said by you are not crossed, even if they seem dubious.

Hãy làm một cư dân mạng:
Lướt web để biết chi tiết về các chủ đề bạn dự định thảo luận. Hãy là một người ngưỡng mộ web và internet. Bạn biết rằng chính là bạn người sẽ có một sự độc quyền về chân lý. Những lời nói của bạn không bị loại bỏ, ngay cả khi chúng có vẻ đáng ngờ.

Do not take others’ views seriously:
To become a pseudo-intellectual you must have a completely pared-down, tunnel-vision, focusing on what you said. Flatly ignore what others are saying, even if there’s some relevance. Try to pick their thoughts and present it precisely in your distinct form, which will be appealing. One of the fundamental traits of a pseudo-intellectual mind is always to make others feel inadequate of their own mental capacities.

Đừng coi quan điểm của người khác một cách nghiêm túc:
Để trở thành một ngụy trí thức, bạn phải có một tầm nhìn thu hẹp hoàn toàn, kiểu như nhìn qua đường hầm, tập trung vào những gì bạn nói. Phớt lờ những gì người khác nói, ngay cả khi ý kiến thích đáng. Cố gắng chọn những ý tưởng của họ và trình bày nó chính xác dưới hình thức riêng đặc biệt của bạn, điều này sẽ hấp dẫn đấy. Một trong những đặc điểm cơ bản của một ngụy trí thức là luôn luôn làm cho người khác cảm thấy họ không đủ năng lực tinh thần.

Do not be open to criticism:
Display a wisdom which everyone thinks they have. Even if you have some critics, none will take the risk of appearing stupid by asking you what you are talking about. The basic principle being: anyone who disagrees with you is either stupid or wicked, or both.


Đừng cởi mở với chỉ trích:
Biểu thị một sự khôn ngoan mà mọi người nghĩ họ có. Ngay cả khi bạn có một số người chỉ trích, sẽ không ai liều lĩnh tỏ ra ngu ngốc bằng cách hỏi bạn bạn đang nói về cái gì. Nguyên tắc cơ bản là: bất cứ ai không đồng ý với bạn thì hoặc là ngu xuẩn hoặc độc ác, hoặc cả hai.

Keep straw men as your real friends:
It is said that a man is known by the company he keeps. But pseudo-intellectuals always keep straw men as their real friends. They do not reveal their true self to anyone. Use sophisticated straw men arguments as fool-proof theories of your own, and you will witness the growing list of your admirers.

Giữ những hình nộm làm bạn thân của bạn:
Người ta nói rằng một người đàn ông được biết đến bởi bạn bè. Nhưng những người ngụy trí thức luôn giữ những nộm rơm làm bạn thực sự của họ. Họ không tiết lộ cái tôi thật của mình cho bất cứ ai. Sử dụng những lập luận ngụy biện hình nộm tinh vi như những lý thuyết mà đến thằng ngốc cũng hiểu được của riêng bạn, và bạn sẽ chứng kiến ​​danh sách kẻ hâm mộ bạn ngày càng tăng.

Don’t back down:
If someone points out an error in your writing, or what you said, do not get offended. Intelligently, portray your error as a more enlightened form of truth. Postmodernists have been getting away with it for decades, so you can take a cue from them as if they are your role model. We have witnessed the false prophet who had this prophecy that the world will come to an end, it was atypical of people who questioned his prophecy. Pseudo-intellectuals are no different.

Đừng phản bác:
Nếu ai đó chỉ ra một lỗi trong bài viết hoặc bài nói chuyện của bạn, chớ có cảm giác bị xúc phạm. Một cách thông minh, hãy miêu tả lỗi sai của bạn như là một hình thức khai sáng hơn của chân lý. Các nhà hậu hiện đại đã nhờmà chạy tội nhiều thập kỷ nay, do đó bạn có thể nhận gợi ý từ họ như thể họ đang đóng vai bạn. Chúng ta đã chứng kiến ​​tiên tri giả đã có lời tiên tri rằng thế giới sẽ chấm dứt, thường thì không có ai chất vấn lời tiên tri của ông. Ngụy trí thức cũng không khác biệt gì.

Prove “things” which audiences want:
After giving some arguments in favor of your own statement, agree with things which your audience wants to hear. But you should not be in a hurry to hand them over their own thought. You cook these thoughts for a while and test their patience, but at last provide evidence at their behest.


Bênh vực những điều mà khán giả thích:
Sau khi đưa ra một số lập luận ủng hộ phát ngôn của bạn, hãy đồng ý với những điều mà cử tọa của bạn muốn nghe. Nhưng bạn không nên vội vã trao ngay những ý tưởng của họ cho chính họ. Bạn hãy chế biến những ý tưởng đó một thời gian và kiểm tra sự kiên nhẫn của họ, rồi cuối cùng cung cấp bằng chứng theo mong mỏi của họ.

Read Science and daily newspapers/political magazines:
Be a voracious reader. Develop a knack for science-related stuff though you do not have to go in deep, only surface-level understanding is sufficient. Also read topics on art or culture and scan the daily newspaper. Try to develop that “out-of-the-box” thinking and you can apply the ideas on the social networking sites.

Đọc tạp chí Khoa học/ chính trị và báo hàng ngày:
Hãy là một người tham đọc. Phát triển một sở thích về những thứ liên quan đến khoa học dù bạn không phải đi sâu, chỉ cần sự hiểu biết mức độ bề mặt là đủ. Cũng đọc các chủ đề về nghệ thuật hoặc văn hoá và lướt qua nhật báo. Hãy cố gắng phát triển tư duy "ra-khỏi-lối-mòn" và bạn có thể áp dụng các ý tưởng trên các trang mạng xã hội.

Talk on vague subjects:
A pseudo-intellectual often takes up a really mysterious or mystical topic as his forte, which is not relevant to many. These topics include quantum physics, the nature of consciousness, cosmology, etc. Some resort to saying big words, which trigger the audience to give them either money, adulation or both. They usually hardly know much about the subject that they are talking about, but they pretend to be really knowledgeable. It can be summed up that they are con-artists.

Thảo luận về những chủ đề mơ hồ:
Một ngụy trí thức thường chọn chủ đề thực sự bí ẩn hoặc huyền bí như là sở trường của mình, có ít người chọn. Các chủ đề này bao gồm vật lý lượng tử, bản chất của ý thức, vũ trụ học Một số người tận dụng ngôn từ hoa mỹ, khiến cho khán giả phải trả tiền, khen ngợi hoặc cả hai. Họ thường không biết nhiều về chủ đề mà họ đang nói về, nhưng họ giả vờ là hiểu biết thực sự. Có thể tổng kết họ là  những kẻ lừa đảo.

Copy someone else’s comments:
If you come across some real serious conversation, which impressed you extraordinarily, you may copy those statements and use them later in your own conversation. The trick is, do not forget to include your mentor’s name. As keeping his/her originality intact, you add value to your said statement and build trust among your set of audience, at no extra cost.
Sao chép nhận xét của người khác:
Nếu bạn tình cờ dự những cuộc trò chuyện nghiêm túc thực sự, gây ấn tượng với bạn một cách khác thường, bạn có thể sao chép các phát biểu và sử dụng chúng sau này trong cuộc trò chuyện của riêng bạn. Ngón nghề là, đừng quên đưa tên người cố vấn của bạn. Bằng cách giữ nguyên bản gốc, bạn thêm giá trị vào phát biểu của bạn và xây dựng lòng tin trong khán giả của bạn, mà chẳng mất thêm chi phí.

WHAT IS THE WAY TO NOT BE A PSEUDO-INTELLECTUAL?

LÀM CÁCH NÀO ĐỂ KHÔNG THÀNH NGỤY TRÍ THỨC?

When you study a subject, study it with an open mind. Learn about different points of view and try to understand each of them. Focus on the principles of a subject more than the facts and trivial aspects. Understanding the decisions and events that led to World War II and to its outcomes is more important intellectually than memorizing the details of each battle, for example. Understand that it is going to take more than reading one or two books to understand a complex subject.

Khi bạn nghiên cứu một chủ đề, nghiên cứu nó với một tâm trí cởi mở. Tìm hiểu về các quan điểm khác nhau và cố gắng hiểu từng điểm. Tập trung vào các nguyên tắc của một chủ đề nhiều hơn sự kiện và các khía cạnh vặt vãnh. Hiểu được các quyết định và sự kiện dẫn tới Thế chiến thứ II và kết quả của nó, về mặt trí tuệ, quan trọng hơn so với việc ghi nhớ các chi tiết của từng trận đánh. Hãy hiểu rằng để hiểu một chủ đề phức tạp phải mất nhiều thời gian hơn đọc một hoặc hai cuốn sách.

Don’t stake yourself to an opinion on a topic you don’t know anything about. Admit you are not familiar with the topic and not prepared to take a stand. Avoid parroting the ideas of others without exploring differing views or ideas.

Đừng bám vào một chủ đề bạn không biết gì cả. Hãy thừa nhận rằng bạn không quen thuộc với chủ đề này và không chuẩn bị để phát biểu. Tránh nói như vẹt các ý tưởng của người khác mà không khám phá được những quan điểm hoặc các ý tưởng khác nhau.

https://www.quora.com/How-can-I-tell-the-difference-between-intellectuals-and-pseudo-intellectuals-on-Quora


No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn