|
THINKING STYLES
|
KIỂU/PHONG CÁCH TƯ DUY
|
|
|
WHAT IS THINKING STYLE
According
to Dr. Robert Sternberg, the human mind functions in a way that is similar to
the government. In fact, governments are mere extensions of the individuals.
Just like governments have different functions, forms, levels, orientations
and leanings so does the mind. According to Sternberg, “What happens to us in
life depends not just on how well we think but also on how we think…. Understanding
thinking styles can help people better understand why some activities fit
them and others don’t, and even why some people fit them and others don’t.”
Sternberg believed that people acquire their thinking styles through
socialization. Understanding of thinking styles is important because it’ll help
people perceive:
1) Which
activities fit them and which do not
2) Why
some people suit them and others do not.
|
KIỂU TƯ DUY LÀ GÌ?
Theo Tiến sĩ Robert Sternberg, tâm trí con người hoạt động
theo cung cách tương tự như chính phủ. Quả thực, các chính phủ chỉ là sự mở rộng
của các cá nhân. Giống như chính phủ có nhiều chức năng, hình thức, mức độ,
định hướng và khuynh hướng khác nhau, tâm trí con người cũng vậy. Theo
Sternberg, "Cái xảy ra với chúng ta trong cuộc sống không chỉ phụ thuộc
vào việc chúng
ta suy nghĩ tốt mức nào mà còn phụ thuộc vào cách chúng ta suy nghĩ
như thế nào... Tìm
hiểu về các
kiểu tư duy có thể
giúp người ta hiểu rõ hơn tại sao một số hoạt động phù hợp với họ mà các hoạt động khác thì không,
và thậm chí tại sao một số người hợp với họ mà những người khác thì không." Sternberg tin rằng mọi người có
được kiểu tư duy thông qua hòa nhập xã hội. Hiểu biết về phong cách tư
duy là rất quan trọng bởi vì nó sẽ giúp mọi người nhận thức được: 1) Các hoạt
động nào phù hợp với họ và hoạt động nào thì không
2) Tại sao một số người hợp với họ mà những người khác thì không.
|
THINKING STYLES BY FUNCTION
There are
thinking styles by functions: legislative, executive and judicial.
|
KIỂU TƯ DUY THEO CHỨC NĂNG
Có ba kiểu tư duy xét theo chức năng: tư
duy lập pháp, tư
duy hành pháp và
tư duy tư pháp.
|
1. People with Legislative style of thinking like doing things on
their own way. They like creating, formulating, and planning things. This
type of style favors creativity. This is because creative people need to come
with new ideas and they also have a desire to do so. Individuals with this
thinking style like activities such as creative writing, inventing new
things, designing innovative projects, starting new businesses etc.
|
1. Những người có kiểu tư
duy lập pháp thích làm việc theo cách riêng của họ.
Họ thích tạo ra, xây dựng và hoạch định mọi việc. Kiểu tư
duy này tạo thuận lợi
cho sự sáng tạo. Đó là bởi vì những người sáng tạo cần phải
nghĩ ra những ý tưởng
mới mà họ lại có khao khát đó nữa. Các cá nhân với phong cách tư duy này thích các hoạt động như sáng tác, phát minh ra những cái mới, thiết kế các dự án cách
tân, khởi đầu các doanh nghiệp mới...
|
EXAMPLE: I
am following the legislative style of thinking because I like to create and
plan things. Creating, formulating, planning things requires far sightedness.
I make my own rules and follow them. As said this style favors creativity. I
like doing the work differently and creatively which requires innovations,
designing and inventions. I even appreciate the creative minds.
|
VÍ DỤ: Tôi suy nghĩ theo kiểu tư duy lập pháp vì tôi muốn tạo
ra và lập kế hoạch cho mọi thứ. Nghĩ ra, xây dựng, hoạch
định mọi thứ đòi hỏi
phải có tầm nhìn xa. Tôi tự đặt ra các quy tắc
cho riêng mình và tuân
thủ chúng. Như đã nói, kiểu tư duy này ủng
hộ sáng tạo. Tôi
thích thực hiện công việc một cách khác biệt và sáng tạo,
mà điều
đòi hỏi sự đổi mới,
thiết kế và sáng chế. Tôi thậm chí đánh giá cao những đầu
óc sáng tạo.
|
2) Executive style of thinking people
generally prefer being given guidance as to what or how to do what needs to
be done. They like following rules and prefer to deal with problems that are
structured. This style of thinking is valued in schools and organizations.
People with this thinking style do what is told to them and they do it cheerfully.
|
2) Những người có kiểu tư
duy hành pháp thường muốn được hướng dẫn phải
làm việc gì và làm những
gì cần làm như thế nào. Họ thích tuân thủ các quy tắc và thích xử
lý các vấn đề đã
được cơ
cấu.
Kiểu tư duy này được
đánh giá cao trong các trường học và các tổ chức. Những người tư duy
theo phong cách này
làm những gì họ được yêu cầu và họ làm điều đó vui vẻ.
|
EXAMPLE: I
am partially following the Executive style of thinking as I always first want
to try the work being given on my own and if I do not succeed then I look for
the guidance on how the work needs to be done. Individuals with this thinking
style prefer solving well defined mathematical problems, applying rules, and
giving lessons on other people ideas. I do not like solving not well-defined
complex mathematical problems as I am not good at that. I like doing creative
things rather than solving trigonometry questions.
|
VÍ DỤ: Tôi tư duy một phần theo phong cách hành
pháp bởi vì trước hết
tôi muốn tự mình làm công việc được giao và nếu tôi không thành công thì
tôi sẽ tìm kiếm hướng dẫn về cách phải làm công việc
như thế nào. Các cá
nhân có phong cách tư duy này thích giải các bài toán đã được xác định rõ ràng, áp dụng
các quy tắc, và giảng các bài học dựa trên ý tưởng của người khác. Tôi không
thích giải các đề toán phức tạp không được xác định rõ ràng vì
tôi không giỏi việc này. Tôi thích làm những công việc sáng tạo hơn là giải các bài
toán lượng giác.
|
3) Judicial people prefer
evaluating rules and procedures and judging situations. They favor problems
which can be analyzed and evaluated. This style of thinking is often not
given the importance it deserves. In organizations, individuals with an
executive style are promoted to higher levels of management even though the
legislative and judicial styles are more desirable at higher levels.
|
3) Người tư duy kiểu tư pháp thích
đánh giá các quy tắc và thủ tục và phán đoán các tình huống. Họ ủng hộ các vấn
đề mà có thể đem ra phân tích và đánh giá được. Phong cách tư duy này thường
không được coi trọng như nó đáng được coi trọng. Trong các tổ chức, cá
nhân có phong cách hành pháp thường được đưa lên cấp quản lý cao mặc
dù các cấp cao đó
cần những người có kiểu tư duy lập pháp và tư pháp hơn.
|
EXAMPLE:
I am
following judicial style of thinking as I prefer giving opinions and advices
to people, judging people and their work and evaluating programs. I help out
people by giving opinion and advice to the people who are in need of some
kind of help.
|
VÍ DỤ:
Tôi suy nghĩ theo phong cách tư pháp
vì tôi thích đưa ra ý
kiến và lời
khuyên cho mọi người, đánh giá người khác và công việc của họ, đánh giá các chương trình. Tôi
giúp đỡ mọi người bằng cách đưa ra ý kiến và lời khuyên cho người cần trợ
giúp.
|
THINKING STYLES BY FORMS
Sternberg
differentiated between four types of thinking styles: monarchic, hierarchic,
oligarchic and anarchic. These different forms of thinking styles affect the
way an individual approaches the world to its problems.
|
KIỂU TƯ DUY THEO HÌNH THỨC
Sternberg phân biệt bốn kiểu tư duy: kiểu tư duy độc
đoán/quân chủ, kiểu
tư duy phân cấp, kiểu tư duy đầu sỏ và kiểu tư duy vô chính phủ. Những kiểu tư duy này ảnh hưởng đến cách cá nhân tiếp
cận thế giới để giải quyết những vấn đề của nó.
|
1. Monarchic thinking style
People with this thinking style tend to be motivated by a single
goal or need at a time. They are single minded, concentrate only on one issue
and assess a situation only from their point of view.
|
1. Kiểu tư duy quân chủ/độc đoán
Những có phong cách tư duy độc
đoán có khuynh hướng được thúc đẩy bởi
một mục tiêu hoặc nhu cầu duy nhất trong một lần. Họ chuyên tâm
và chỉ tập trung vào
một vấn đề và đánh giá một tình huống chỉ từ quan điểm của họ.
|
EXAMPLE:
I am not following the monarchic form of thinking style as
I am not single minded and also when I had to look upon some situation, I not
only assess it just from my point of view but also try and think from others
point of view whether the decision taken will be in favor of society as a
whole.
|
VÍ DỤ:
Tôi không theo phong cách tư duy độc đoán bởi
vì tôi không chuyên
tâm và ngoài
ra khi tôi phải xem
xét một tình huống
nào đó, tôi không chỉ
đánh giá nó theo quan điểm của tôi mà còn cố gắng suy nghĩ từ quan điểm của
những người khác nữa, liệu quyết định đưa ra sẽ có lợi cho
toàn xã hội hay
không.
|
2. Hierarchic thinking style
They are
motivated by hierarchy of goals. They tend to be systematic and organized when
formulating their solutions to the problems and in their decision making.
|
2. Kiểu tư duy phân cấp
Những
người này được thúc
đẩy bởi sự phân cấp các mục tiêu. Họ có khuynh hướng (tư duy)
có hệ thống và có tổ
chức khi xây dựng các giải pháp cho các vấn đề và trong quá trình ra quyết
định.
|
EXAMPLE: I
usually follow the hierarchic form of thinking style as I like things to be
systematic and organized. I try setting priorities before doing any work. I
will always do the work which is of core importance first. The less important
work I will divide between my subordinates with the given resources.
|
VÍ DỤ:
Tôi thường theo phong cách tư duy phân cấp
vì tôi thích mọi thứ có
hệ thống và
có tổ chức. Tôi cố
gắng thiết lập các ưu tiên trước khi làm bất kỳ công việc
gì. Tôi sẽ luôn luôn
làm những việc quan trọng cốt lõi trước. Công việc ít quan trọng hơn tôi
sẽ phân chia cho các cấp dưới quyền với các nguồn lực đã
cho.
|
3. Oligarchic thinking style
It is same
like hierarchic form but they have difficulties in deciding which goals to
give priority to. They also might have problem with allocation of resources.
|
3. Kiểu tư duy đầu sỏ
Nó giống với kiểu tư duy phân cấp nhưng những
người này gặp khó
khăn trong việc quyết định mục tiêu nào được ưu tiên. Họ cũng có thể có vấn đề
với việc phân bổ các nguồn lực.
|
EXAMPLE:
Sometimes
having so many goals and decisions which are to be made at the same time
creates pressure and frustrates you. So in this kind of situation I might be
following oligarchic form of thinking style where I might feel problem
allocating people and resources.
|
VÍ DỤ:
Đôi khi có quá nhiều mục tiêu và quyết định phải
được thực hiện đồng
thời tạo ra áp lực và làm bạn nản lòng. Vì vậy, trong tình huống này,
tôi có lẽ nên theo kiểu tư duy đầu sỏ, tôi có thể cảm thấy
có vấn đề khi
phân bổ người và
nguồn lực.
|
4. Anarchic thinking style
People
with anarchic form of thinking style have a tendency of being motivated by
variety of needs and goals. They are usually creative.
|
4. Kiểu tư duy vô chính phủ
Những người có phong cách tư duy vô chính
phủ có khuynh hướng
bị thúc đẩy bởi rất nhiều nhu cầu và mục tiêu. Họ thường sáng tạo.
|
EXAMPLE:
Yes I am
following the anarchic form as I get motivated if I am assured of my need
being fulfilled after my work/target gets completed effectively and
efficiently. I try to be creative while doing my work.
|
VÍ DỤ:
Vâng, tôi đang theo kiểu tư
duy vô chính phủ bởi
vì tôi có động cơ
kích thích nếu tôi chắc
chắn rằng rằng nhu
cầu của tôi sẽ đạt được sau khi công việc / mục tiêu của tôi
được thực
hiện một cách có
hiệu quả và hiệu suất. Tôi cố gắng sáng tạo trong khi
làm việc.
|
THINKING STYLES BY LEVEL
|
KIỂU TƯ DUY THEO CẤP ĐỘ
|
1. Global thinking style
They
prefer dealing with broad concepts as well as relatively large and often
abstract issues.
|
1. Kiểu tư duy toàn cục
Những
người này thích làm
việc với các khái niệm rộng cũng như các vấn đề tương đối lớn và thường trừu
tượng.
|
EXAMPLE:
As I said
before also that I would always look forward on the core and broader issues
first which would require my urgent attention. Therefore I will follow global
thinking style as I would first see into the broader issues and concepts
first and then go into the minute details.
|
VÍ DỤ:
Như tôi đã nói trước đó tôi luôn hướng tới các vấn đề cốt lõi và rộng lớn trước tiên mà sẽ đòi
hỏi tôi phải
chú ý ngay. Cho nên, tôi sẽ tư duy theo kiểu toàn cục bởi
vì trước hết tôi sẽ xem
xét các vấn đề và
khái niệm rộng và sau đó mới đi vào các chi tiết nhỏ.
|
2. Local thinking styles
They
prefer dealing with details, sometimes minute ones, which often surround
concrete issues.
|
2. Kiểu tư duy cục bộ
Những
người này thích xử
lý các tiểu
tiết, đôi khi những chi
tiết nhỏ nhặt nằm xung quanh các vấn đề cụ thể.
|
EXAMPLE:
I
partially follow the local thinking style as I would first look into the
broader issues and after solving the issue, I will focus on the minute
details.
|
VÍ DỤ:
Tôi một phần theo phong cách tư duy cục
bộ bởi
vì trước tiên tôi xem
xét các vấn đề lớn và sau khi giải quyết xong, tôi sẽ tập trung vào các chi
tiết nhỏ.
|
THINKING STYLES BY SCOPE
|
KIỂU TƯ DUY THEO QUY MÔ
|
1. Internal thinking style
People
with this thinking style are likely to be introverted i.e. people focuses
primarily on their own mind and affairs. These people are task oriented and
socially less sensitive then other people. They like to work alone and lack
interpersonal awareness.
|
1. Kiểu tư duy hướng nội
Những người có phong cách tư duy này có thể là
người hướng nội, nghĩa là người tập trung chủ yếu vào
tâm trí và công việc của riêng mình. Những người này định hướng theo
nhiệm vụ và ít nhạy
cảm về mặt xã hội hơn những người khác. Họ thích làm việc một
mình và thiếu ý thức liên cá nhân.
|
EXAMPLE:
I do not
follow internal thinking style as I like to work in a group rather than doing
it alone. I am more kind of extrovert, people oriented, outgoing and socially
more sensitive.
|
VÍ DỤ:
Tôi không theo phong cách tư duy hướng nội
bởi vì tôi muốn làm
việc trong nhóm hơn làm việc một mình. Tôi là người hướng ngoại nhiều hơn, định
hường (phục vụ) con người, cởi mở và nhạy cảm về mặt xã hội.
|
2. External thinking style
People with this style are more extroverts and socially more sensitive. In
general, they prefer working in groups.
|
1. Kiểu tư duy hướng ngoại
Những người có phong cách này thường là người hướng ngoại và nhạy cảm về
mặt xã hội. Nhìn chung, họ thích làm việc theo
nhóm.
|
EXAMPLE:
I am
following this style as I am more socially sensitive and like working in
groups. Also I am more people oriented as well as extrovert and outgoing.
|
VÍ DỤ:
Tôi theo phong cách này vì tôi nhạy cảm về mặt xã hội và
thích làm việc theo nhóm. Ngoài ra tôi còn định hướng
(phục vụ) con người, hướng
ngoại và cởi mở.
|
THINKING STYLES BY LEANING
|
KIỂU TƯ DUY THEO KHUYNH HƯỚNG
|
1. Liberal thinking styles
They like
surpassing existing rules and attempt to maximize changes. They also seek and
are comfortable with multiple interpretations.
|
1. Kiểu tư duy khai phóng/tự do
Những
người này thích vượt
qua các quy tắc hiện có và cố gắng đẩy mạnh thay đổi tối đa. Họ cũng tìm kiếm và cảm thấy
thoải mái với nhiều cách giải thích khác nhau.
|
EXAMPLE:
I am not
following this style as I would not prefer changing certain rules and
regulation just for my comfort. Though, I will look forward to change the
rules which need to be change with the time and are vague and controversial
in the current scenario.
|
VÍ DỤ:
Tôi không theo phong cách này vì tôi không thích thay đổi
một số quy tắc và quy định phục vụ sự thoải mái của tôi. Dù
vậy, tôi mong muốn
thay đổi các quy tắc cần được thay đổi theo thời gian, các quy
tắc mơ hồ và gây
tranh cãi trong bối cảnh hiện tại.
|
2. Conservative thinking styles
They like
to adhere existing rules and procedures, minimize changes and avoid ambiguous
situations.
|
2. Kiểu tư duy bảo thủ
Những
người này thích tuân
thủ các quy tắc và thủ tục hiện có, giảm thiểu thay đổi và tránh những tình
huống không rõ ràng.
|
EXAMPLE:
As I said
earlier that I would prefer not to change rules and procedures therefore I am
following the conservative style of thinking. I prefer familiarity in life
and work.
|
VÍ DỤ:
Như tôi đã nói trước đây tôi không muốn thay đổi các quy
tắc và thủ tục vì vậy tôi đang theo kiểu tư duy bảo thủ. Tôi thích sự quen
thuộc trong cuộc sống và công việc hơn.
|
https://www.slideshare.net/chopramehul94/forms-of-thinking-styles
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn