MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, June 27, 2016

REAL GOVERNMENT DOESN'T HAVE "THE CONSENT OF THE GOVERNED" Kẻ cai trị thực tế không hề có "sự đồng thuận của người bị trị"



REAL GOVERNMENT DOESN'T HAVE "THE CONSENT OF THE GOVERNED"

Kẻ cai trị thực tế không hề có "sự đồng thuận của người bị trị"

Ilya Somin

Ilya Somin

Thursday, January 28, 2016

Thứ năm 28 tháng 1, 2016

The Declaration of Independence famously states that governments derive “their just powers from the consent of the governed.” But, sadly, this is almost never the case in the real world.

Tuyên ngôn độc lập có câu nói nổi tiếng rằng chính phủ chỉ có được "quyền lực từ sự đồng thuận của người dân." Nhưng, đáng buồn thay, điều này gần như không bao giờ là đúng trong thế giới thực.

If it is indeed true, as Abraham Lincoln famously put it, that “no man is good enough to govern another man without that other’s consent,” that principle has more radical implications than Lincoln probably intended. Few if any of those who wield government power measure up to that lofty standard.
Nếu nó thực sự đúng, như Abraham Lincoln nổi tiếng đã nói, rằng "không có người nào đủ tốt để điều hành người khác mà không có sự đồng thuận của người kia", thì nguyên tắc đó hàm nghĩa cực đoan hơn Lincoln muốn nói. Rất ít người, nếu có,  nắm giữ quyền lực chính phủ mà đạt được tiêu chuẩn cao quý đó.


Why Most Exercises of Government Power Are Nonconsensual
Tại sao hầu hết các quyền thực thi của Chính phủ đều không có sự đồng thuận

Georgetown political philosopher Jason Brennan has an excellent post summarizing the reasons why the authority of actually existing democratic governments is not based on any meaningful consent.

Triết gia chính trị Jason Brennan của Georgetown có một bài viết xuất sắc tóm tắt những lý do tại sao sự cầm quyền của các chính phủ dân chủ thực sự hiện tồn đều không dựa trên bất kỳ sự đồng thuận có ý nghĩa nào cả.

In a genuinely consensual political regime , “no” means “no.” But actual governments generally treat “no” as just another form of “yes”:

Trong một chế độ chính trị thực sự đồng thuận "không" có nghĩa là "không". Tuy nhiên, các chính phủ thực tế thường xử sự với "không" chỉ như là một hình thức của "":

If you don’t vote or participate, your government will just impose rules, regulations, restrictions, benefits, and taxes upon you. Except in exceptional circumstances, the same outcome will occur regardless of how you vote or what policies you support. So, for instance, I voted for a particular candidate in 2012. But had I abstained or voted for a different candidate, the same candidate would have won anyways. This is not like a consensual transaction, in which I order a JVM [sound amplifier] and the dealer sends me the amp I ordered. Rather, this is more a like a nonconsensual transaction in which the dealer decides to make me buy an amp no matter whether I place an order or not, and no matter what I order. If you actively dissent, the government makes you obey its rules anyways. For instance, you can’t get out of marijuana criminalization laws by saying, “Just to be clear, I don’t consent to those laws, or to your rule”. This is unlike my relationship with my music gear dealer, where “no” means “no”. For government, your “no” means “yes”. You have no reasonable way of opting out of government rule. Governments control all the habitable land, and most of us don’t have the resources or even the legal permission to move elsewhere. Governments won’t even let you move to Antarctica if you want to...

Nếu bạn không bỏ phiếu hoặc không tham gia bỏ phiếu, chính phủ của bạn cũng vẫn cứ áp đặt luật lệ, quy định, hạn chế, lợi ích, và các loại thuế lên đầu bạn. Ngoại trừ trong trường hợp đặc biệt, sẽ luôn xảy ra kết cục tương tự nhau bất kể bạn bỏ phiếu thế nào hay bạn ủng hộ chính sách. Thì hãy lấy ví dụ, tôi bỏ phiếu cho một ứng cử viên đặc biệt nào đó vào năm 2012. Tuy nhiên, giá như tôi bỏ phiếu trắng hoặc bỏ phiếu cho một ứng cử viên khác, thì ứng cử viên đó cùng đã giành chiến thắng rồi. Điều này không giống như một giao dịch có sự thỏa thuận, trong đó tôi đặt một cái JVM [khuếch đại âm thanh] và đại lý sẽ gửi cho tôi cái ampli mà tôi đã đặt hàng. Thay vào đó, việc này giống như một giao dịch không có đồng thuận, trong đó đại lý bán hàng quyết định tôi sẽ mua một cái ampli bất luận tôi đặt hàng hay không, hay tôi đã đặt mua cái gì đi nữa. Nếu bạn bất đồng chính kiến một cách tích cực, chính phủ sẽ tìm cách khiến bạn tuân thủ luật lệ. Ví dụ, bạn không thể tẩy chay được luật hình sự hóa cần sa bằng cách nói, "Nói cho rõ ràng, tôi không đồng ý với những điều luật đó, hay là không đồng ý với quy tắc của các vị". Điều này là không giống như quan hệ của tôi với đại lý âm nhạc, nơi "không" có nghĩa là "không". Đối với chính phủ, cái "không" của bạn nghĩa là "có". Bạn không có phương cách hợp lý nào loại bỏ sự cai trị của chính quyền. Chính phủ các nước kiểm soát tất cả các vùng đất sinh sống, và hầu hết chúng ta không có các nguồn lực hoặc thậm chí có quyền hợp pháp để chuyển đến nơi khác. Chính phủ thậm chí sẽ không cho phép bạn chuyển tới Nam Cực, nếu bạn muốn...

Finally, governments require you to obey their rules, pay taxes, and the like, even when they don’t do their part. The U.S. Supreme Court has repeatedly ruled that the government has no duty to protect individual citizens. Suppose you call the police to alert them that an intruder is in your house, but the police never bother dispatch someone to help you, and as a result the intruder shoots you. The government still requires you to pay taxes for the protection services it chose not to deploy on your behalf.
Cuối cùng, chính phủ yêu cầu bạn phải tuân theo quy tắc của họ, đóng thuế, và những thứ khác nữa, ngay cả khi họ không làm tròn phần việc của họ. Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã nhiều lần phán quyết rằng chính phủ không có bổn phận phải bảo vệ từng công dân riêng lẻ. Giả sử bạn gọi cảnh sát để cảnh báo họ rằng một kẻ xâm nhập đang ở trong nhà bạn, nhưng cảnh sát không thèm bận tâm cử một người nào đó đến giúp bạn, và kết quả là kẻ đột nhập bắn bạn. Nhưng Chính phủ vẫn cứ yêu cầu bạn phải nộp thuế để nuôii dịch vụ bảo vệ nó quyết định không triển khai vì lợi ích của bạn.

I made some related points about government and consent here, including explaining why the majoritarian nature of democratic government doesn’t necessarily make it consensual, especially with respect to minorities, and anyone who did not have a meaningful opportunity to consent to the basic underlying structure of the system. I also explain why living in the territory ruled by a given government does not by itself qualify as meaningful consent.

Tôi đã chỉ ra một số điểm liên quan về chính phủ và đồng thuận ở đây, bao gồm cả việc giải thích tại sao bản chất theo số đông của các chính phủ dân chủ không nhất thiết khiến mang tính đồng thuận, đặc biệt là đối với bộ phận dân tộc thiểu số, và bất cứ ai không có một cơ hội thực sự đồng thuận với các cấu trúc cơ bản sẵn có của hệ thống đó. Tôi cũng giải thích lý do tại việc sao sống trên lãnh thổ được cai trị bởi một chính phủ nào đó một mình nó không đủ điều kiện để coi là có sự đồng thuận đáng kể.
The nonconsensual nature of democracy is exacerbated by the fact that it cannot be democratic all the way down. Many people who vote in elections do so not because they genuinely consent to all of the policies of their preferred candidate, but merely because they chose him as the lesser of the evils put forward by a political system that they have little if any leverage over.

Bản chất thiếu đồng thuận của nền dân chủ càng trầm trọng hơn bởi thực tế là nó không thể là dân chủ trót lọt. Nhiều người bỏ phiếu trong cuộc bầu cử đã làm như thế không phải vì họ thực sự bằng lòng với tất cả các chính sách của ứng cử viên yêu thích, chỉ vì họ chọn người đó vì người đó ít tệ hại hơn trong số những người tệ hại được đưa ra bởi một hệ thống chính trị mà cơ hội là rất ít nếu có để tống khứ đi.

Even many of those who both voted for the winning party and genuinely support all or most of its policies may not have exercised genuine consent, at least not if genuine consent must be informed. The structure of democracy creates strong incentives for voters to be rationally ignorant about the issues at stake in an election, and most indeed know very little about them.

Thậm chí nhiều người trong số những người vừa bỏ phiếu cho vừa thật lòng ủng hộ tất cả hoặc hầu hết các chính sách của bên thắng cử thì có thể không thực sự có sự đồng thuận chính hiệu, ít nhất là không có, vì sự đồng thuận thật sự phải được thông báo. Cấu trúc của nền dân chủ tạo ra động lực mạnh mẽ cho các cử tri thiếu hiểu biết một cách hợp lý về những vấn đề nguy hại trong một cuộc bầu cử, và hầu hết mọi người biết rất ít về chúng.

We usually assume that genuine consent to potentially dangerous medical procedures must be informed. As the American Medical Association puts it, “The patient’s right of self-decision can be effectively exercised only if the patient possesses enough information to enable an informed choice.”
Chúng ta thường cho rằng sự đồng thuận thực sự đối với các thủ tục y tế có khả năng nguy hiểm phải được thông báo. Như Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ đã nói, "quyền tự quyết định của bệnh nhân có thể được thực hiện có hiệu quả chỉ khi bệnh nhân có được đầy đủ thông tin cho phép họ có một sự lựa chọn có hiểu biết."

The same point applies to exercises of government power that often literally involve matters of life and death, no less than medical operations do. In many ways, we are all the government’s unwilling, poorly informed patients.

Cùng quan điểm đó áp dụng cho việc thực thi quyền lực chính phủ thường thực sự có liên quan đến các vấn đề sinh tử, chẳng kém gì phẫu thuật y khoa. Về nhiều phương diện, tất cả chúng ta đều là những bệnh nhân không tự nguyện, thiếu thông tin của chính phủ.

Some degree of consensuality arises at the state and local level, where citizens can “vote with their feet” to escape policies they oppose. But much modern government policy is made either at the national level, or by subnational entities that are difficult to escape, as when they target immobile assets, such as property rights in land.


Một mức độ đồng thuận nào đó phát sinh ở cấp độ tiểu bang và địa phương, nơi mà người dân có thể "bỏ phiếu bằng đôi chân của mình" để thoát khỏi chính sách mà họ phản đối. Nhưng nhiều chính sách của chính phủ hiện đại được đề ra hoặc ở cấp quốc gia, hoặc bởi các thực thể thấp hơn mà khó có thể thoát được, như khi họ nhắm mục tiêu vào các bất động sản, chẳng hạn như quyền sở hữu đất đai.
Why It Matters
As Brennan emphasizes, the nonconsensual nature of most government power does not prove that government is necessarily illegitimate, or that democracy has no benefits. Government power might often be justified on consequential grounds, such as its ability to increase social welfare, provide public goods, or curb injustice.

Tại sao lai có vấn đề
Như Brennan nhấn mạnh, bản chất thiếu đồng thuận của hầu hết quyền lực chính phủ không chứng tỏ chính phủ đó nhất thiết là không chính danh, hoặc nền dân chủ không có lợi ích. Quyền lực chính phủ thường có thể được biện minh trên cơ sở hiệu quả, chẳng hạn như khả năng làm gia tăng phúc lợi xã hội, cung cấp hàng hóa công, hoặc kiềm chế sự bất công.

Sometimes, those benefits will be great enough to outweigh the harm caused by exercising power without consent. And democracy still has a variety of advantages over dictatorship or oligarchy. Among other things, those types of regimes are usually even less consensual than democracy is.

Đôi khi, những lợi ích sẽ đủ lớn để vượt qua những thiệt hại gây ra do thực thi quyền lực mà không có sự đồng thuận. Và dân chủ vẫn có nhiều lợi thế hơn so với các chế độ độc tài hoặc đầu sỏ. Ngoài những thứ khác, loại hình chế độ độc tài này thường có sự ít đồng thuận hơn nhiều so với chế độ dân chủ.
But the lack of consent does undercut arguments that we have a duty to obey the government because we have somehow agreed to it or because it represents the “will of the people.” When the government makes unjust laws, it cannot so readily claim we have an automatic duty to obey them, regardless of their content.

Nhưng việc thiếu sự đồng thuận làm suy giảm những luận cứ cho rằng chúng ta có bổn phận phải tuân thủ chính phủ, vì chúng ta đã bằng cách nào đó đã đồng ý với chính phủ hay vì chính phủ đại diện cho "ý chí của nhân dân." Khi chính quyền đặt ra những luật lệ bất công, thì chúng tôi không thể dễ dàng khẳng định nghĩa vụ tự động tuân thủ các luật đó, bất kể nội dung của chúng.

Moreover, if government power must be legitimized by its consequences rather than by its supposedly consensual origins, that strengthens the case for imposing tight limits on the state in areas where the consequences are negative, or even ambiguous.

Hơn nữa, nếu quyền lực của chính phủ phải được hợp pháp hóa bởi hiệu quả của nó chứ không phải do nguồn gốc được cho là động thuận của , thì điều đó sẽ tăng cường các khả năng áp đặt những giới hạn chặt chẽ lên nhà nước trong lĩnh vực mà hiệu quả là âm tính, hoặc thậm chí mơ hồ.

Other things equal, the exercise of coercive power without consent is a bad thing, especially if resistance is often subject to severe punishments such as imprisonment, heavy fines, or even death. It should only be permitted where there is strong evidence that the consequences really are beneficial, and cannot be achieved any other way.

Cũng như các việc khác, thực thi quyền lực cưỡng chế mà không có sự đồng thuận là điều tệ hại, đặc biệt là nếu sự chống đối thường phải  chịu trừng phạt nặng nề như bỏ tù, phạt nặng, hoặc thậm chí tử vong. Nó chỉ nên được phép khi có bằng chứng mạnh mẽ rằng các kết quả thực sự ích, và không thể đạt được điều đó bằng bất kỳ cách nào khác.
Nonconsensual government must be subject to a substantial burden of proof when it exercises coercive authority, and it may often fail to meet it. The nonconsensual nature of most government policies also strengthens the case for devolving power to regional and local authorities in order to increase the number of issues on which citizens can “vote with their feet” and thereby exercise at least some degree of meaningful consent.
Chính phủ không có đồng thuận phải chịu một gánh nặng đáng kể về bằng chứng khi nó thực thi quyền cưỡng chế, và thường thì nó không thể đáp ứng được. Bản chất thiếu đồng thuận của hầu hết các chính sách của chính phủ cũng làm tăng khả năng phân cấp quyền lực cho chính quyền vùng và địa phương để tăng con số các vấn đề mà người dân có thể "bỏ phiếu bằng chân" và bằng cách đó thì ít ra cũng thực thi một mức độ nào đó của động thuận có ý nghĩa.

A government that rules without consent isn’t necessarily a bad government. In the terminology of the current front-runner for the Republican nomination for our most powerful political office, it might even turn out to be super-classy and hugely terrific.
Một chính phủ điều hành mà không có sự đồng thuận không nhất thiết phải là một chính phủ tồi. Trong thuật ngữ của những người dẫn đầu đề cử của đảng Cộng hòa cho chức vụ chính trị quyền lực nhất của chúng ta, nó thậm chí có thể được hiểu là siêu cấp và cực kỳ tuyệt vời.

But it should be viewed with greater suspicion and kept on a tighter leash than a government that genuinely derives its just powers from the consent of the governed.

Nhưng chính phủ đó cần phải được xem xét với sự nghi ngờ lớn hơn và giữ dây cương chặt hơn so với một chính phủ quyền lực thực sự chỉ xuất phát từ sự đồng thuận của người dân.


Ilya Somin is Professor of Law at George Mason University School of Law.
Ilya Somin là Giáo sư Luật tại trường Luật thuộc đại học George Mason University.






No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn