|
ENEMY OF THE STATE, FRIEND OF LIBERTY
|
Kẻ thù của Nhà nước,
người Bạn của Tự do
|
Lawrence W. Reed
|
Lawrence W. Reed
|
Monday, March 17, 2014
|
Thứ Hai 17 Tháng 3, 2014
|
Question: If you could go
back in time and spend one hour in conversation with 10 people—each one
separately and privately—whom would you choose?
|
Câu hỏi: Nếu bạn có thể đi ngược thời gian
và dành một giờ trò chuyện với 10 người, mỗi người một lần và nói chuyện riêng
thì mà bạn sẽ chọn ai?
|
My list isn’t exactly the same from one day to the next,
but at least a couple of the same names are always on it, without fail. One
of them is Marcus Tullius Cicero. He was the greatest citizen of the greatest
ancient civilization, Rome. He was its most eloquent orator and its most
distinguished man of letters. He was elected to its highest office as well as
most of the lesser ones that were of any importance. More than anyone else,
Cicero introduced to Rome the best ideas of the Greeks. More of his written
and spoken work survives to this day—including hundreds of speeches and
letters—than that of any other historical figure before 1000 A.D. Most
importantly, he gave his life for peace and liberty as the greatest defender
of the Roman Republic before it plunged into the darkness of a
welfare-warfare state.
|
Danh sách của tôi mỗi
ngày sẽ không giống hệt
nhau, nhưng ít nhất một
vài cái tên luôn có mặt trên đó, không thể thiếu được. Một trong số đó là Marcus
Tullius Cicero. Ông là công dân vĩ đại nhất của nền văn minh cổ đại lớn nhất,
La Mã. Ông là
nhà hùng biện hùng hồn của La Mã và là người đàn ông nổi bật nhất về
văn chương. Ông được
bầu vào chức vụ cao nhất của của La Mã và cũng là người
hiếm hoi nhất trong số ít người có tầm quan trọng. Hơn ai hết, Cicero đã đưa ra
cho Rome những
ý tưởng tốt đẹp
nhất của người Hy
Lạp. Các tác phẩm ông viết và nói còn tồn tại đến ngày, bao gồm hàng trăm bài diễn văn và
các bức thư, nhiều
hơn so với bất kỳ
nhân vật lịch sử khác vào thời kỳ 1000 trước CN.
Điều quan trọng nhất là, ông đã cống hiến đời mình cho hòa bình và tự do với
tư cách là người bảo vệ
vĩ đại nhất nền Cộng hoà La Mã trước khi nó rơi vào bóng tối của một nhà nước kiếm lợi bằng chiến tranh.
|
Cato Institute scholar Jim Powell opened his remarkable
book The Triumph of Liberty: A
2,000-Year History, Told Through the Lives of Freedom’s Greatest Champions
(Free Press, 2000) with a chapter on this Roman hero—a chapter he closed with
this fitting tribute: “Cicero urged people to reason together. He championed
decency and peace, and he gave the modern world some of the most fundamental
ideas of liberty. At a time when speaking freely was dangerous, he
courageously denounced tyranny. He helped keep the torch of liberty burning
bright for more than two thousand years.”
|
Học giả Viện Cato Jim Powell đã
mở đầu
cuốn sách đáng chú ý
của mình Khúc khải
hoàn của Tự do: một lịch sử 2000 năm,
được kể qua cuộc đời của những
quán quân Tự do vỹ đại (Free Press, 2000) với một chương
về người anh hùng La Mã này - một chương mà ông đã khép lại với những lời
tôn kính xác đáng:
"Cicero kêu gọi mọi người nói lý lẽ với nhau. Ông nêu cao
chính trực và hòa
bình, và ông đã trao cho thế giới hiện đại một số trong
những ý tưởng cơ bản
nhất về tự do. Vào thời điểm khi phát ngôn tự do là nguy hiểm, ông đã
can đảm lên án sự độc tài. Ông đã giúp giữ cho ngọn
đuốc của tự do cháy sáng hơn hai ngàn năm qua. "
|
Who wouldn’t want to
have an hour with this man?
Cicero was born in 106 B.C. in the small town of Arpinum,
about 60 miles southeast of Rome. He began practicing law in his early 20s.
His most celebrated case, which he won, required him to defend a man accused
of murdering his father. He secured an acquittal by convincing the jury that
the real murderers were closely aligned to the highest public officials in
Rome. It was the first but not the last time that he put himself in grave
danger for what he believed to be right.
|
Ai không muốn có một
giờ với người đàn ông này?
Cicero sinh năm 106 TCN tại thị trấn nhỏ Arpinum,
khoảng 60 dặm về phía đông nam của Rome. Ông bắt đầu hành nghề
luật ở độ tuổi 20. Vụ
kiện nổi tiếng nhất, mà
ông đã giành thắng
lợi, yêu cầu ông phải
bảo vệ một người đàn ông bị buộc tội giết cha. Ông đã giành
được một tuyên
án trắng án bằng cách
thuyết phục bồi thẩm đoàn rằng những kẻ giết người thực sự có liên hệ mật
thiết với các viên chức cao nhất ở Rome. Đây là lần
đầu tiên nhưng không phải là lần cuối cùng mà ông tự đặt mình vào nguy hiểm
nghiêm trọng vì cái mà ông cho là đúng.
|
In 70 B.C, 10 years after his victory in that celebrated
murder trial, Cicero assumed a role uncommon for him—that of prosecutor. It
was a corruption case involving Gaius Verres, the politically powerful former
governor of Sicily. Aggrieved Sicilians accused Verres of abuse of power,
extortion, and embezzlement. The evidence Cicero gathered appeared
overwhelming, but Verres was confident he could escape conviction. His
brilliant defense lawyer, Hortensius, was regarded as Cicero’s equal. Both
Verres and Hortensius believed they could delay the trial a few months until
a close ally became the new judge of the extortion court. But Cicero
outmaneuvered them at every turn. Verres, all but admitting his guilt, fled
into exile. Cicero’s speeches against him, In Verrem, are still read in some law schools today.
|
Năm 70 TCN, 10 năm sau chiến thắng
của ông trong vụ xét xử vụ giết người nổi tiếng đó, Cicero đảm nhận một vai trò không thích
hợp với ông
- công tố viên. Đó là một vụ tham nhũng liên quan
đến Gaius Verres, cựu
thống đốc có quyền lực về chính trị của Sicily. Những
người Sicil
bị hại cáo buộc
Verres về lạm dụng quyền lực, tống tiền, và tham ô. Các bằng chứng Cicero thu
thập được tỏ ra áp đảo, nhưng Verres tự tin y có thể thoát khỏi kết
án. Luật sư bào chữa xuất
sắc của y, Hortensius, được coi là ngang
bằng với Cicero. Cả
Verres và Hortensius tin rằng họ có thể trì hoãn vụ xét xử vài tháng cho đến khi một
đồng minh thân cận của họ đã trở thành thẩm phán mới xử
vụ án tống tiền
này. Nhưng Cicero hết
lần này đến lần khác đã qua mặt được họ. Verres, chẳng thể làm gì hơn là thừa nhận tội lỗi, và
bị lưu đày. Bài phát biểu của Cicero chống lại Verres, In Verrem, ngày nay vẫn còn
được đọc ở một số trường luật.
|
Roman voters rewarded Cicero with victory in one office
after another as he worked his way up the ladder of government. Along the
way, the patrician nobility of Rome never quite embraced him because he
hailed from a slightly more humble class, the so-called equestrian order. He
reached the pinnacle of office in 63 B.C. when, at age 43, Romans elected him
co-consul.
|
Cử tri La Mã đã
thưởng cho
Cicero bằng chiến thắng giành các
chức vụ công
khi ông bước
lên các bậc thang trong chính quyền. Trên bước đường đó, giới quý tộc dòng
dõi của Rome không
bao giờ cảm tình với ông vì ông xuất than từ một tầng lớp thấp kém hơn, gọi là tầng
lớp kỵ sĩ. Ông đạt
đến đỉnh cao chức vụ năm 63 TCN khi người La Mã bầu ông làm đồng chấp chính
tối cao năm ông 43 tuổi.
|
The consulship was the republic’s highest office, though
authority under the Roman Constitution was shared between two coequal
consuls. One could veto the decisions of the other and both were limited to a
single one-year term. Cicero’s co-consul, Gaius Antonius Hybrida, was so
overshadowed by his colleague’s eloquence and magnetism that he’s but a
footnote today. In contrast, Cicero emerged as the savior of the republic
amid a spectacular plot to snuff it out.
|
Chấp chính
tối cao là chức vụ cao
nhất của nước cộng hòa, mặc dù chính quyền theo Hiến pháp La Mã đã được chia
sẻ giữa hai Chấp chính tối cao bình đẳng nhau. Người này có thể phủ quyết các quyết định
của người kia và cả hai đều bị giới hạn trong một nhiệm kỳ một năm. đồng lãnh
sự của Cicero, Gaius Antonius Hybrida, đã quá lu mờ bởi tài hùng biện
và sức cuốn hút của người đồng nhiệm tới mức ngày nay ông chỉ
như một lời
chú thích
mà thôi. Ngược lại,
Cicero nổi lên như vị cứu tinh của nước cộng hòa giữa một âm mưu đầy kịch
tính phải được dập tắt.
|
The ringleader of the vast conspiracy was a senator named
Lucius Sergius Cataline. This disgruntled, power-hungry Roman assembled an
extensive network of fellow travelers, including some fellow senators. The
plan was to ignite a general insurrection across Italy, march on Rome with
the aid of mercenaries, assassinate Cicero and his co-consul, seize power,
and crush all opposition. Cicero learned of the plot and quietly conducted
his own investigations. Then in a series of four powerful orations before the
Senate, with Cataline himself present for the first, he cut loose. The great
orator mesmerized the Senate with these opening lines and the blistering
indictment that followed:
|
Những kẻ cầm đầu của âm mưu to lớn này là một thành viên viện nguyên lão tên là
Lucius Sergius Cataline. Gã La Mã bất mãn, thèm khát quyền lực này tập hợp một
mạng lưới rộng lớn những hiệp khách, trong đó có một số đồng nghiệp Viện nguyên lão. Kế hoạch là kích động một cuộc khởi nghĩa toàn
nước Ý, tiến vào Rome
với sự trợ giúp của lính đánh thuê, ám sát Cicero và đồng chấp
chính tối cao với ông,
giành chính quyền, và đập tan tất cả mọi chống đối. Cicero biết
được âm mư và âm thầm
tiến hành điều tra riêng. Sau đó, trong một loạt bốn diễn văn hùng
hồn đọc
trước Viện nguyên lão với sự hiện
diện của chính Cataline
trong bài đầu tiên,
ông thấy phấn khích. Nhà hùng biện vĩ đại đã mê hoặc Thượng viện với những
dòng mở đầu và bản cáo trạng nhức nhối sau đó:
|
How long, O
Catiline, will you abuse our patience? And for how long will that madness of
yours mock us? To what end will your unbridled audacity hurl itself?
|
Bao lâu nữa, hỡi Catiline, ngươi còn lợi dụng sự kiên nhẫn của chúng ta? Và bao lâu nữa sự điên rồ của ngươi
sẽ chế nhạo chúng ta? Nhằm mục đích gì mà ngươi vội vã phóng đi sự táo bạo không kiềm chế của mình?
|
Before Cicero was finished, Cataline fled the Senate. He
rallied his dwindling army but was ultimately killed in battle. Other top
conspirators were exposed and executed. Cicero, on whom the Senate had
conferred emergency power, walked away from that power and restored the
republic. He was given the honorary title of Pater Patriae (Father of
the Country).
|
Trước khi Cicero hoàn thành bài diễn
văn, Cataline đã
chạy trốn
khỏi Thượng viện. Y điều
động nhóm quân đã suy giảm của mình nhưng cuối cùng
bị giết trong trận chiến. Những tên chủ mưu hàng đầu khác bị
phát giác và xử tử.
Cicero, mà đã được Viện nguyên lão trao quyền lực khẩn cấp, đã
rủ bỏ quyền lực và
phục hồi nền cộng hòa. Ông đã được Vinh danh là Pater Patriae (Người Cha của Quốc gia).
|
But Rome at the time of the Catilinarian conspiracy was
not the Rome of two or three centuries before, when honor, virtue, and
character were the watchwords of Roman life. By Cicero’s time, the place was
rife with corruption and power lust. The outward appearances of a republic
were undermined daily by civil strife and a growing welfare-warfare state.
Many who gave lip service in public to republican values were privately
conniving to secure power or wealth through political connections. Others
were corrupted or bribed into silence by government handouts. The republic
was on life support and Cicero’s voice was soon to be drowned out by a rising
tide of political intrigue, violence, and popular apathy.
|
Nhưng Roma tại thời điểm có âm mưu Catiline không phải là Roma của hai hoặc
ba thế kỷ trước, khi danh dự, đức và nhân cách là khẩu lệnh của cuộc sống La Mã. Tới thời Cicero, nơi này là đầy rẫy tham nhũng và
ham muốn quyền lực. Các biểu hiện bên ngoài của một nước cộng
hòa đã bị xói mòn hàng ngày bởi xung đột dân sự và một nhà nước kiếm lợi từ chiến tranh ngày càng tăng. Những người biến các giá trị cộng hoà thành dịch vụ môi giới
công bí
mật thông đồng với
nhau để giành quyền lực hay làm giàu có thông qua các kết nối
chính trị. Những người khác đã bị tha hóa hoặc bị mua chuộc để
giữ im lặng bằng
bổng lộc của chính quyền. Nước cộng hòa đang
hấp hối và tiếng nói của Cicero đã nhanh
chóng chìm trong làn
sóng của dâng cao của những mưu đồ chính trị, bạo lực, và sự vô
cảm phổ biến
khắp nơi.
|
In 60 B.C., Julius Caesar (then a senator and military
general with boundless ambition) tried to get Cicero to join a powerful
partnership that became known as the First
Triumvirate, but Cicero’s republican sentiments prompted him to reject
the offer. Two years later and barely five years after crushing Cataline’s
conspiracy, Cicero found himself on the wrong side of senatorial intrigue.
Political opponents connived to thwart his influence, resulting in a brief
exile to northern Greece.
|
Năm 60 TCN, Julius Caesar (sau đó là thành
viên Viện nguyên lão và tướng quân đội với tham vọng vô biên) đã tình cách
lôi kéo Cicero tham
gia vào một quan hệ đối tác hung mạnh về sau được gọi là Đệ nhất Liên
minh Tam hùng,
nhưng tình cảm cộng hòa của Cicero khiến ông phải từ chối lời đề nghị. Hai
năm sau đó, và chỉ năm năm sau khi đập tan âm mưu của Cataline, Cicero thấy
mình đứng ở phía trái ngược với những mưu đồ của
các thành viên Viện nguyên lão. Các đối thủ chính trị thông đồng để ngăn chặn ảnh hưởng
của ông, dẫn đến việc đưa ông đi lưu vong một thời gian ngắn ở miền bắc Hy Lạp.
|
He returned to a hero’s welcome but retired to his
writing. Over the next decade or so, he gifted the world with impressive
literary and philosophical work, one of my favorites being De Officiis (“On
Duties”). In it he wrote, "The
chief purpose in the establishment of states and constitutional orders was
that individual property rights might be secured… It is the peculiar
function of state and city to guarantee to every man the free and undisturbed
control of his own property."
|
Ông trở lại được chào đón như một người hùng nhưng
ông nghỉ hưu để trước
tác. Trong khoảng
mười năm tiếp theo đó,
ông đã cống hiến cho thế giới các tác phẩm văn học và triết học ấn
tượng, mà một trong những tác phẩm yêu thích của tôi là De Officiis
("Bàn về nghĩa vụ"). Trong đó ông đã viết:
"Mục đích chính trong việc thành
lập các nhà nước và sắc
lệnh hiến pháp là quyền sở hữu cá nhân có thể được bảo
đảm... Chức năng đặc biệt của nhà nước và đô thị là phải bảo đảm cho mỗi
người được định
đoạt tài sản riêng của mình
một cách tự do và không bị chi phối."
|
Politics, however, wouldn’t leave Cicero alone. Rivalry
between Caesar and another leading political figure and general, Pompey,
exploded into civil war. Cicero reluctantly sided with the latter, whom he
regarded as the lesser of two evils and less dangerous to the republic. But
Caesar triumphed over Pompey, who was killed in Egypt, and then cowed the
Senate into naming him dictator for life. A month later, Caesar was
assassinated in the Senate by pro-republican forces. When Mark Antony
attempted to succeed Caesar as dictator, Cicero spearheaded the republican
cause once again, delivering a series of 14 powerful speeches known in
history as the Phillippics.
|
Tuy nhiên, chính trị đã không để Cicero ngồi yên
được lâu. Sự cạnh
tranh giữa Caesar và một nhân vật chính trị và tưỡng lĩnh hàng đầu khác, Pompey, đã bùng nổ thành một
cuộc nội chiến. Cicero miễn cưỡng đứng về phía Pompey, người mà ông coi là ít tệ hại hơn
trong hai kẻ tệ hại và ít nguy hiểm hơn đối
với nền cộng hòa.
Nhưng Caesar lại chiến thắng Pompey, người đã bị giết chết ở Ai Cập, và sau
đó ép Viện nguyên lão vinh
danh ông
là Tổng tài suốt đời. Một tháng sau, Caesar bị sát hại
tại Thượng viện bởi
lực lượng ủng hộ cộng
hòa. Khi Mark Antony tìm cách kế thừa Caesar làm Tổng tài, Cicero một lần nữa dẫn
dắt sự nghiệp cộng
hòa, bằng một loạt 14 bài diễn văn mạnh mẽ nổi tiếng trong lịch sử với
tên gọi Phillippics.
|
Cicero’s oratory never soared higher. With the remnants of
the republic hanging by a thread, he threw the scroll at Antony. The would-be
dictator, Cicero declared, was nothing but a bloodthirsty tyrant-in-waiting. “I fought for the republic when I was
young,” he asserted. “I shall not
abandon her in my old age. I scorned the daggers of Catiline; I shall not
tremble before yours. Rather, I would willingly expose my body to them, if by
my death the liberty of the nation could be recovered and the agony of the
Roman people could at last bring to birth that with which it has been so long
in labor.”
|
Tài hung
biện của Cicero tăng cao hơn
bao giờ hết. Với
những tàn tích của các nước cộng hòa treo trên một sợi chỉ, ông đã
ném cuộn vào
tay Antony. Nhà
độc tài tương lai, Cicero tuyên bố,
chẳng là gì
cả, mà
chỉ là một bạo-chúa-khát-máu-đang-chờ-đợi. "Ta đã chiến đấu cho nước cộng hòa khi ta còn trẻ," ông khẳng định. "Ta sẽ không bỏ rơi nó trong tuổi già. Ta đã coi thường gươm đao của Catiline; Ta sẽ không run sợ trước gươm
đao của ngươi. Thay vào đó, ta nguyện sẽ phơi bày thân thể của ta trước
gươm đao, nếu nhờ cái chết của ta mà
tự do của quốc gia có thể khôi phục và sự đau đớn của người dân La Mã cuối cùng có thể sinh ra cái mà đất nước này
đã rặn
đẻ quá lâu rồi. "
|
Antony and his fellow conspirators named Cicero an enemy
of the state and sent the assassin Herennius to take him out. On December 7,
43 B.C., the killer found his target. The great statesman bared his neck and
faced his assailant with these last words: “There is nothing proper about what you are doing, soldier, but do try
to kill me properly.”
|
Antony và những kẻ đồng mưu đã
gọi Cicero là kẻ thù của nhà nước và phái sát thủ Herennius giết
chết ông. Ngày 07 Tháng 12, 43 trước công
nguyên, kẻ giết người tìm thấy mục tiêu của mình. Chính khách lỗi lạc để trần cổ của mình và đứng
đối mặt với kẻ tấn
công ông nói những lời cuối cùng: "Hõi
tên lính, không có gì việc thích đáng cho
ngươi hơn là việc ngươi sắp làm, nhưng hãy cố gắng giết ta
một cách thích đáng."
|
With one sword stroke to the neck, the life of the last
major obstacle to dictatorship was extinguished. At that moment, the
500-year-old republic expired, too, to be replaced by an imperial autocracy.
Roman liberty was gone. On the orders of Antony, Cicero’s hands were severed
and nailed along with his head to the speaker’s platform in the Roman Forum. Antony’s wife personally pulled out
Cicero’s tongue, and in a rage against his oratory, stabbed it repeatedly
with her hairpin.
|
Với một nhát kiếm vào cổ, cuộc sống của người
gây trở lực
lớn cuối cùng
đối với chế độ độc
tài đã bị dập tắt. Tại thời điểm đó, nước cộng hòa 500 tuổi cũng
đã suy
tàn, và
sẽ được thay thế bằng
một chế độ vương triều chuyên chế. Tự do của La Mã đã biến mất. Theo lệnh của Antony, bàn tay
của Cicero bị cắt đứt và bị đóng đinh cùng với cái đầu của ông vào bục diễn
giả trong Hội
trường La Mã. Vợ của Antony đích thân kéo lưỡi của Cicero, và trong cơn giận dữ với nhà hung biện, đã đâm nó nhiều nhát với
cái trâm cài tóc của mình.
|
Powell reports in The Triumph of Liberty that a century
after the ghastly deed, the Roman writer Quintilian declared that Cicero was
“the name not of a man but of eloquence itself.” Thirteen centuries later,
when the printing press was invented, the first book it produced was the
Gutenberg Bible, but the second was Cicero’s De Officiis. Three more
centuries after that, Thomas Jefferson called Cicero “the first master of the
world.” And John Adams proclaimed, “All the ages of the world have not
produced a greater statesman and philosopher” than Marcus Tullius Cicero.
|
Powell viết trong Khúc khải hoàn của Tự do rằng một thế kỷ sau sự
kiện khủng khiếp
đó, các nhà văn La Mã
Quintilian tuyên bố rằng Cicero là "cái tên không phải của một con
người, mà bản thân nó đã
có nghĩa là hùng
biện." Mười ba thế kỷ sau đó, khi nghề in được phát minh, cuốn sách đầu
tiên được in ra là Kinh Thánh Gutenberg, nhưng cuốn thứ hai là của De Officiis của Cicero. Hơn ba thế kỷ sau đó, Thomas Jefferson gọi là Cicero "người thầy đầu tiên của thế giới."
Và John Adams tuyên bố: "Tất cả các thời đại của thế giới chưa hề
sản sinh được một chính khách lớn và nhà
triết học lớn" hơn Marcus Tullius Cicero.
|
Some might say Cicero’s labors to save the Roman Republic
were, at least in hindsight, a waste of time. He gave his life for an ideal
that he was able to extend tenuously for maybe a couple of decades.
|
Một số người có thể nói những
nỗ lực của Cicero để cứu
lấy nền Cộng hòa La Mã, ít nhất khi nhận thức lại, là một sự lãng phí thời gian. Ông đã dành
cả cuộc đời của mình cho một lý tưởng mà ông chỉ có thể kéo dài
một cách mong manh được
vài thập kỷ.
|
|
|
But if I had an hour with Cicero, I would thank him. I
would want him to know of the inspiration he remains to lovers of liberty
everywhere, more than two millennia after he lived. I would share with him
one of my favorite remarks about heroism, from the screenwriter and film
producer Joss Whedon: “The thing about a hero, is even when it doesn’t look
like there's a light at the end of the tunnel, he's going to keep digging,
he's going to keep trying to do right and make up for what's gone before,
just because that's who he is.”
|
Nhưng nếu tôi đã có một giờ với Cicero, tôi sẽ cảm ơn ông.
Tôi muốn ông biết những cảm hứng ông vẫn còn để lại với những người yêu tự do ở khắp mọi
nơi, hơn hai thiên niên kỷ sau cuộc đời ông. Tôi sẽ chia sẻ với ông một trong những nhận xét của tôi
yêu thích về chủ nghĩa anh hùng, từ nhà biên kịch và sản xuất phim Joss
Whedon: "Điều đáng nói về một người anh hùng, là ngay cả khi dường như không có chút ánh sáng nào cuối đường hầm, họ vẫn tiếp tục đào
bới, họ sẽ tiếp tục nỗ
lực hành
động đúng và đền
bù lại những gì đã
mất trước
đó, chỉ vì con
người họ vốn thế."
|
And that is exactly who Cicero was.
|
Và chính xác con người Cicero vốn thế.
|
Lawrence W. Reed
Lawrence W.
(“Larry”) Reed became president of FEE in 2008 after serving as chairman of
its board of trustees in the 1990s and both writing and speaking for FEE
since the late 1970s.
|
Lawrence W. ("Larry")
Reed đã trở thành giám
đốc FEE năm 2008 sau khi
làm chủ tịch hội đồng ủy thác trong những năm 1990 và cả viết và phát ngôn cho FEE kể từ cuối những năm 1970.
|
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn