MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, June 26, 2016

ACADEMIC FREEDOM Tự do học thuật


TỰ DO HỌC THUẬT THEO TÔI HIỂU LÀ QUYỀN ĐƯỢC TÌM KIẾM SỰ THẬT VÀ CÔNG BỐ VÀ GIẢNG DẠY NHỮNG GÌ ĐƯỢC CHO LÀ SỰ THẬT.
ANHXTANH

ACADEMIC FREEDOM

Tự do học thuật

The Editors of Encyclopædia Britannica

Ban biên tập viên Tự điển Bách khoa Encyclopædia Britannica

Academic freedom, the freedom of teachers and students to teach, study, and pursue knowledge and research without unreasonable interference or restriction from law, institutional regulations, or public pressure. Its basic elements include the freedom of teachers to inquire into any subject that evokes their intellectual concern; to present their findings to their students, colleagues, and others; to publish their data and conclusions without control or censorship; and to teach in the manner they consider professionally appropriate. For students, the basic elements include the freedom to study subjects that concern them and to form conclusions for themselves and express their opinions.

Tự do học thuật, tự do của người dạy người học trong giảng dạy, học tập, và theo đuổi những tri ​​thức và nghiên cứu mà không bị những can thiệp hoặc hạn chế bất hợp lý từ phía pháp luật, các quy định về thể chế, hoặc áp lực công chúng. Yếu tố cơ bản của tự do học thuật bao gồm tự do của giáo viên về tìm hiểu bất kỳ chủ đề nào khêu gợi trí tuệ của họ quan tâm; tự do trình bày phát hiện của họ cho sinh viên, đồng nghiệp, và những người khác; tự do công bố các dữ liệu và kết luận của họ mà không bị kiểm soát hoặc kiểm duyệt; và tự do dạy theo cách mà họ cho là thích hợp về mặt chuyên môn. Đối với người học, các yếu tố cơ bản bao gồm tự do nghiên cứu các đối tượng mà họ quan tâm và hình thành kết luận cho bản thân và biểu đạt ý kiến ​​của mình.


According to its proponents, the justification for academic freedom thus defined lies not in the comfort or convenience of teachers and students but in the benefits to society; i.e., the long-term interests of a society are best served when the educational process leads to the advancement of knowledge, and knowledge is best advanced when inquiry is free from restraints by the state, by the church or other institutions, or by special-interest groups.

Theo những người ủng hộ tự do học thuật thì sự biện minh cho tự do học thuật được xác định theo cách đó không nằm trong sự thoải mái hoặc tiện lợi của giáo viên và sinh viên mà nằm trong những lợi ích cho xã hội; nghĩa là, những lợi ích lâu dài của một xã hội được phục vụ tốt nhất khi quá trình giáo dục dẫn đến sự tiến bộ về tri ​​thức, và tri thức là tiên tiến nhất khi nghiên cứu được tự do không bị hạn chế bởi nhà nước, nhà thờ hoặc các thể chế khác, hoặc do bởi các nhóm đặc lợi.

The foundation for academic freedom was laid by the medieval European universities, even though their faculties met periodically to condemn on religious grounds colleagues’ writings. Protected by papal bulls and royal charters, the universities became legally self-governing corporations with the freedom to organize their own faculties, control admissions, and establish standards for graduation.

Nền tảng của tự do học thuật được thiết lập bởi các trường đại học thời trung cổ châu Âu, mặc dù ban giảng huấn của các trường phải họp định kỳ để kiểm điểm các bài viết của đồng nghiệp về tôn giáo. Được bảo vệ bởi các cắc lệnh của Giáo hoàng và Hiến chương của Hoàng gia, các trường đại học đã trở thành các tổ chức tự trị hợp pháp với quyền tự do tổ chức ban giảng huấn, kiểm soát tuyển sinh, và thiết lập các tiêu chuẩn tốt nghiệp.

Until the 18th century the Roman Catholic church and, in some areas, its Protestant successors exerted censorship over universities or certain members of their faculties. Similarly, in the 18th and 19th centuries the newly emerged nation-states of Europe constituted the chief threat to universities’ autonomy. Professors were subject to governmental authority and were liable to be allowed to teach only what was acceptable to the government in power. Thus began a tension that has continued to the present. Some states permitted or encouraged academic freedom and set an example for subsequent emulation. For example, the University of Leiden in the Netherlands (founded in 1575) provided great freedom from religious and political restraints for its teachers and students. The University of Göttingen in Germany became a beacon of academic freedom in the 18th century, and, with the founding of the University of Berlin in 1811, the basic principles of Lehrfreiheit (“freedom to teach”) and Lernfreiheit (“freedom to learn”) were firmly established and became the model that inspired universities elsewhere throughout Europe and the Americas.

Cho đến thế kỷ 18 nhà thờ Công giáo La Mã, và trong một số khu vực Tin lành kế thừa, đã áp đặt kiểm duyệt đối với các trường đại học hoặc một số thành viên của ban giảng huấn. Tương tự như vậy, vào thế kỷ 18 và 19 các quốc gia-nhà nước mới nổi lên châu Âu đã tạo nên các mối đe dọa chính đối với quyền tự trị đại học. Các giáo sư phải khuất phục quyền lực nhà nước và thực hiện bổn phận chỉ được phép giảng dạy những gì nhà cầm quyền chấp thuận. Từ đó bắt đầu một sự căng thẳng mà vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay. Một số nhà nước cho phép hoặc khuyến khích tự do học thuật và nêu gương về thi đua dạy và học sau đó. Ví dụ, trường Đại học Leiden ở Hà Lan (thành lập năm 1575) được tự do hoàn toàn khỏi những hạn chế tôn giáo và chính trị dành cho tất cả giáo viên và học sinh. Trường Đại học Gottingen tại Đức đã trở thành một ngọn hải đăng của tự do học thuật trong thế kỷ 18, và, với việc thành lập trường Đại học Berlin năm 1811, các nguyên tắc cơ bản của Lehrfreiheit ("tự do giảng dạy") và Lernfreiheit ("tự do học hỏi") đã được thiết lập vững chắc và trở thành mô hình gây cảm hứng cho các trường đại học khác trên khắp châu Âu và châu Mỹ.
Academic freedom is never unlimited. The general laws of society, including those concerning obscenity, pornography, and libel, apply also to academic discourse and publication. Teachers are freer within than outside their disciplines. The more highly trained teachers are, the more freedom they are likely afforded: university professors tend to be less restricted than elementary-school teachers. Similarly, students usually gain freedom as they move through the academic system. Teachers in small towns can usually expect more interference in their teaching than teachers in large cities. Academic freedom is liable to contract in times of war, economic depression, or political instability.


Tự do học thuật không bao giờ là giới hạn. Luật pháp chung của xã hội, bao gồm những điều luật liên quan đến khiêu dâm, sách báo khiêu dâm, và phỉ báng, cũng được áp dụng cho diễn ngôn ấn phẩm học thuật. Giáo viên được tự do hơn trong ngành học của họ chứ không phải bên ngoài. Các giáo viên được đào tạo càng tạo, càng có nhiều khả năng được dành càng nhiều tự do học thuật: giáo sư đại học có xu hướng ít bị giới hạn hơn so với giáo viên tiểu học. Tương tự như vậy, học sinh thường được tự do hơn khi chúng chuyển lên các cấp học cao hơn. Giáo viên ở các thị trấn nhỏ thường có thể chịu can thiệp nhiều hơn vào việc giảng dạy của mình so với giáo viên ở các thành phố lớn. Tự do học thuật thường chịu thu thẹp trong thời gian chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, hoặc sự bất ổn chính trị.

In countries without democratic traditions, academic freedom may be unreliably granted and unevenly distributed. In communist countries in the 20th century, when academic freedom did exist at the university level, it was usually in such fields as mathematics, the physical and biological sciences, linguistics, and archaeology; it was largely absent in the social sciences, arts, and humanities. The collapse of communist rule in eastern Europe and the breakup of the Soviet Union in 1989–91 allowed the tentative reappearance of academic freedom in many of those countries. Despite its strong traditions of academic freedom, Germany experienced a virtually complete eclipse of such freedom during the period of Nazi rule (1933–45). At the end of the 20th century, academic freedom seemed strongest in Europe and North America and weakest under various dictatorial regimes in Africa, Asia, and the Middle East.

Ở các nước không có truyền thống dân chủ, tự do học thuật có thể được ban cho một cách thiếu tin cậy và phân bố không đều. Ở các nước cộng sản trong thế kỷ 20, khi tự do học thuật đã tồn tại ở cấp đại học, thì đó thường là trong các lĩnh vực như toán học, khoa học vật lý và sinh học, ngôn ngữ học, và khảo cổ học; tự do học thuật thường vắng mặt trong các ngành khoa học xã hội, nghệ thuật và nhân văn. Sự sụp đổ của chế độ cộng sản tại Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô trong 1989-1991 cho phép sự tái xuất hiện mà mọi người mong đợi của ​​tự do học thuật ở nhiều nước trong số đó. Mặc dù có truyền thống mạnh mẽ về tự do học thuật, Đức đã trải qua một thời kỳ nhật thực gần như toàn phần về tự do học thuật trong giai đoạn cai trị của Đức Quốc xã (1933-1945). Vào cuối thế kỷ 20, tự do học thuật  dường như mạnh nhất ở châu Âu và Bắc Mỹ và yếu nhất dưới các chế độ độc tài khác nhau ở châu Phi, châu Á và Trung Đông.

Since the establishment of the American Association of University Professors in 1915 and its 1944 statement of principles on academic freedom and tenure, the United States has generally been a bastion of academic freedom. This history occasionally has been marred, however. From the 1930s, state legislatures sometimes required teachers to take “loyalty” oaths in order to prevent them from engaging in left-wing (and particularly communist) political activities. During the anticommunist hysteria of the 1950s, the use of loyalty oaths was widespread, and many teachers who refused to take them were dismissed without due process.

Kê từ khi thành lập Hiệp hội Giáo sư Đại học Mỹ vào năm 1915 và tuyên bố 1944 về các nguyên tắc  tự do học thuật và bổ nhiệm, Hoa Kỳ thường được coi là pháo đài bảo vệ tự do học thuật. Tuy nhiên, lịch sử này đôi khi cũng bị tì vết. Từ những năm 1930, cơ quan lập pháp tiểu bang đôi khi yêu cầu giáo viên phải "trung thành" với lời tuyên thệ để ngăn cản họ tham gia vào các hoạt động chính trị cánh tả (và đặc biệt là cộng sản). Trong cơn cuồng loạn chống cộng của những năm 1950, việc sử dụng các tuyên thệ trung thành đã lan rộng, và nhiều giáo viên từ chối tuyên thệ đã bị sa thải không theo đúng thủ tục.

In the 1980s and ’90s, many universities in the United States adopted regulations aimed at proscribing speech and writing that was deemed discriminatory against, or injurious or offensive to, individuals or groups on the basis of their race, ethnicity, gender, religion, sexual orientation, or physical disability. Whereas supporters of the measures, known as “speech codes,” defended them as necessary to protect minorities and women against discrimination and harassment, opponents contended that they unconstitutionally infringed the free-speech rights of students and teachers and effectively undermined academic freedom. Many of these mostly conservative critics charged that the codes amounted to the legal enforcement of a narrow range of “politically correct” ideas and expressions.

Trong thập niên 1980 và thập niên 90, nhiều trường đại học tại Hoa Kỳ đã thông qua các quy định nhằm bài trừ những phát ngôn lời nói và bài viết được coi là có tính phân biệt đối xử, hoặc gây phương hại hoặc gây khó chịu cho các cá nhân, các nhóm trên cơ sở chủng tộc, sắc tộc, giới tính, tôn giáo, định hướng tình dục, hoặc khuyết tật về thể chất của họ. Trong khi những người ủng hộ các biện pháp, có tên là "luật phát ngôn", bênh vực chúng cần thiết để bảo vệ dân tộc thiểu số và phụ nữ chống lại phân biệt đối xử và quấy rối, thi những người chống đối cho rằng chúng trái hiến pháp và vi phạm quyền tự do ngôn luận của học sinh và giáo viên và làm xói mòn một cách hiệu quả tự do học thuật. Nhiều người trong số này chủ yếu là những nhà phê bình bảo thủ cáo buộc rằng luật phát ngôn dẫn tới việc cưỡng chế bằng pháp luật một phạm vi hẹp của ý tưởng biểu đạt "đúng đắn về mặt chính trị".

In the 1990s, distance learning through electronic information technologies raised new questions about infringements on academic freedom: What role do individual scholars have on teams preparing prepackaged courses, and who owns the rights to those courses? Who is responsible for the academic and social outcomes of this teaching method? Other questions concerned the university’s role in controversial public issues. Training programs with nongovernmental organizations and the introduction of community-service learning caused interest groups to challenge the university’s implied sponsorship of various social and political causes. Despite these challenges, academic freedom in the United States continued to be strongly supported by Supreme Court interpretations of the constitutional freedoms of speech, press, and assembly.
Trong những năm 1990, học tập từ xa thông qua công nghệ thông tin điện tử đặt ra những vấn đề mới về xâm phạm quyền tự do học thuật: các học giả riêng lẻ có vai trò gì trong các nhóm chuẩn bị các khóa học được đóng gói sẵn, và ai là người sở hữu các quyền đối với những khóa học này? Ai chịu trách nhiệm về kết quả học tập và tác động xã hội của các phương pháp dạy học này? Các vấn đề khác liên quan đến vai trò của nhà trường trong các vấn đề gây tranh cãi trong công chúng. Chương trình đào tạo với các tổ chức phi chính phủ và việc giới thiệu học tập tại chức ngay tại cộng đồng đã khiến các nhóm lợi ích thách thức sự tài trợ có chủ  ý của trường đại học đối với nhiều mục tiêu xã hội và chính trị khác nhau. Bất chấp những thách thức này, tự do học thuật tại Hoa Kỳ vẫn tiếp tục được hỗ trợ mạnh mẽ bởi giải thích của Tòa án tối cao về các quyền tự do hiến định như tự do ngôn luận, tự do báo chí, và tự do hội họp.




No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn