MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, June 19, 2012

Vietnam economic reform faces crisis of confidence Các cải cách kinh tế của Việt Nam phải đối diện với cơn khủng hoảng về niềm tin





Vietnam economic reform faces crisis of confidence

Các cải cách kinh tế của Việt Nam phải đối diện với cơn khủng hoảng về niềm tin

AFP
Sunday, Oct 30, 2011
AFP
30/10/2011


HO-CHI-MINH CITY - As Vietnam battles galloping inflation and a plummeting currency, a new challenge has emerged - a general collapse of confidence in the state's ability to heal the ailing economy.

TP. HO-CHI-MINH - Khi Việt Nam phải chiến đấu với nạn lạm phát phi mã và giá trị tiền đồng suy giảm nặng nề, một thách thức mới đã nổi lên - đó là sự sụp đổ niềm tin vào khả năng chữa trị nền kình tế đau yếu của của nhà nước.

With an eye on the brash success of neighbouring China, Vietnam's obsessive pursuit of growth lasted for two decades until economic threats forced it to shift attention to stability this year.


Chăm chú theo dõi cuộc công thành dễ vỡ của nước láng giềng Trung Quốc, ám ảnh theo đuổi cuộc tăng trưởng của Việt Nam đã kéo dài được hai thập kỷ cho đến khi mối đe dọa kinh tế buộc họ phải thay đổi chú tâm đến sự ổn định trong năm nay.

The ruling Communist Party, which has total control in the one-party nation, announced an overhaul of its economic model during a five-yearly congress in January and a slew of monetary and tax austerity measures have followed.

Đảng Cộng sản cầm quyền, vốn có toàn quyền kiểm soát tại quốc gia độc đảng này, đã công bố một cuộc đại tu mô hình kinh tế trong Đại hội năm năm một lần vào tháng Giêng và hàng loạt các biện pháp thắt chặt tiền tệ và thuế quan được đưa ra sau đó.

But as pressure on the economy continues to mount, the political system itself has come into question from businesses and the Vietnamese people.

Nhưng khi áp lực tiếp tục chồng chất lên nền kinh tế , chinh bản thân hệ thống chính trị đã trở thành nghi vấn từ các doanh nghiệp và nhân dân Việt Nam.


"What is happening in Vietnam is a crisis of confidence," a foreign investor in the southern business hub Ho Chi Minh City told AFP.

"Những gì đang xảy ra tại Việt Nam là một cuộc khủng hoảng về niềm tin", một nhà đầu tư nước ngoài trong khu doanh nghiệp trọng tâm ở phía Nam thành phố Hồ Chí Minh đã nói với AFP như thế.

In 2008, as financial turmoil swept the globe, Vietnamese authorities responded by injecting massive liquidity into the economy, and speculative bubbles multiplied.

Trong năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài chính quét ngang toàn cầu, chính quyền Việt Nam phản ứng bằng cách bơm vào nền kinh tế một thanh khoản khổng lồ và tích trữ các bong bóng (đổ vỡ) theo cấp số nhân.

State-owned shipbuilder Vinashin embarked on a flurry of investments, racking up debts of US$4.4 billion (S$5.5 billion) that eventually saw it plunge into quasi-bankruptcy.

Công ty quốc doanh đóng tàu Vinashin đã bắt tay vào một loạt các khoản đầu tư, chồng chất lên thành các khoản nợ trị giá 4,4 tỷ USD để cuối cùng nhìn thấy mình gần như phá sản.

Now Vietnam is trying to bring down Asia's highest rate of inflation - nearly 22 per cent year-on-year in October - trim its trade deficit and strengthen the dong, which has seen four devaluations in 15 months.

Hiện nay, Việt Nam đang cố gắng làm suy giảm tỷ lệ lạm phát cao nhất châu Á của mình - gần 22% vào tháng Mười - cắt giảm thâm hụt thương mại và tăng cường gía trị tiền đồng, vốn đã trải qua bốn lần phá giá trong 15 tháng.

The authorities have upped interest rates to try to cool the economy and choke off speculation, piling intense pressure on small- and medium-sized firms with lenders now charging upwards of 20 per cent.

Các nhà chức trách đã nâng lãi suất để cố gắng ngăn chặn đầu cơ và làm nguội nền kinh tế, chồng chất áp lực rất lớn lên các doanh nghiệp nhỏ và vừa với việc các chủ cho vay hiện đang tính lãi suất lên tới 20%.

Experts predict the pain will continue for at least another 18 months.

Các chuyên gia dự đoán cơn đau này tối thiểu sẽ còn tiếp tục trong 18 tháng nữa.

"The price to be paid is enormous. There are already a certain number of corpses on the pavement," said the investor.

But while he said the measures were "necessary", others are wondering if they will be enough.


Nhà đầu tư này cho biết: "Cái giá phải trả là hết sức lớn. Hiện trên các vỉa hè đã có một số tử thi nằm ngổn ngang".

Nhưng mặc dù ông nói rằng các biện pháp là "cần thiết", những người khác vẫn đang tự hỏi không biết các biện pháp như thế có đủ hay không.

Dominic Scriven, general manager at Dragon Capital, said the last five years have seen Vietnam's economic model "go out of balance".

"The question is does everybody realise that and are the measures put in place sufficient to restore the balance?"


Dominic Scriven, Tổng giám đốc Dragon Capital, cho biết trong năm năm qua đã thấy mô hình kinh tế của Việt Nam "mất cân bằng".

"Vấn đề là ở chỗ, mọi người có nhận ra được điều ấy và các biện pháp đưa ra có đủ để khôi phục lại sự cân bằng hay không "


Recent signs are that foreign and local businesses have yet to be convinced.

Pledged foreign direct investment into Vietnam slumped by almost a quarter in the first ten months of the year, to US$11.3 billion, according to official figures.


Các dấu hiệu gần đây là các doanh nghiệp trong và ngoài nước vẫn chưa được thuyết phục.

Theo số liệu chính thức, các cam kết đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam đã giảm gần một phần tư trong mười tháng đầu năm nay đến 11,3 tỷ USD.


Business confidence has fallen for three consecutive quarters in 2011, according to a survey by the European Chamber of Commerce published earlier this month.

"The measures taken to stabilise the economy have so far failed to ease the concern of the business community about the macroeconomic outlook," the group said.


Theo một khảo sát của Phòng Thương mại Âu châu được công bố vào đầu tháng này, niềm tin trong kinh doanh đã suy giảm ba quý liên tiếp trong năm 2011.

Cho đến nay, các biện pháp nhằm ổn định nền kinh tế đã thất bại không làm suy giảm được những lo lắng của cộng đồng doanh nghiệp về triển vọng kinh tế vĩ mô", khảo sát này cho biết.


In a country still marked by a culture of opacity inherited from years of war, the true situation is difficult to determine.

And when even the official picture is far from rosy - with barely eight weeks worth of foreign exchange reserves and fears over the level of bad debts held by public banks - the lack of visibility is worrying.


Ở một đất nước vẫn còn đậm nét của một nền văn hoá mờ đục kế thừa từ nhiều năm chiến tranh, thật khó để xác định được tình hình thật sự ra sao.

Và khi ngay cả những hình ảnh chính thức còn quá xa cách với màu hồng lạc quan - với việc chỉ còn số lượng dự trữ ngoại hối chỉ đủ tám tuần và những lo ngại về mức độ nợ xấu của các ngân hàng công cộng - sự thiếu sót về tầm nhìn thật là đáng lo ngại.


The benchmark VN-Index at the Ho Chi Minh City stock exchange, opened with great fanfare in 2000, slumped to just 383 points in August this year, barely a third of its peak in 2007 after Vietnam joined the World Trade Organisation.


Điểm chuẩn của VN-Index tại thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, từng mở ra với phô trương lớn trong năm 2000, đã suy giảm mạnh chỉ còn 383 điểm vào tháng Tám năm nay, chỉ còn được 1/3 đỉnh cao của nó trong năm 2007 sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.



It is a far cry from the 1990s when Vietnam, then described as the next Asian 'tiger economy', bounded onto the world stage with a seemingly unstoppable roadmap to success - opening up vast swathes of unexploited land and mobilising a young and cheap labour force.


Thật quá khác biệt với những năm 1990 khi Việt Nam, khi đó từng được mô tả như là nền kinh tế con hổ "tiếp theo của châu Á , nhảy vọt lên sân khấu thế giới với một lộ trình tưởng như không thể ngăn cản cho một sự thành công sẽ mở ra các dải đất bạt ngàn chưa từng khai phá và huy động được một lực lượng lao động trẻ, rẻ tiền của đất nước.

But the economy has struggled to build on that promise.

Jonathan Pincus, an economist and dean of the Fulbright School in Ho Chi Minh City, said the country's large trade deficit - US$12.4 billion in 2010 - is a sign that the previous growth strategy was past its sell-by date.

Nhưng nền kinh tế đã phải vất vả để thực hiện lời hứa đó.

Jonathan Pincus, nhà kinh tế gia và là Viện trưởng Trường Fulbright tại thành phố Hồ Chí Minh, cho biết thâm hụt thương mại lớn của đất nước - 12,4 tỷ USD trong năm 2010 - là một dấu hiệu cho thấy chiến lược tăng trưởng trước đó đã hết hạn hiệu lực.

"Vietnam is kind of stuck producing the same sort of things... more and more coffee, rice, cashew, paper, shirts and shoes - and is having trouble moving into higher value-added production, a lot of which is therefore imported from China," he said.


"Việt Nam có vẻ như sa lầy vào việc sản xuất cùng một thứ loại ... ngày càng nhiều cà phê, gạo, hạt điều, giấy, áo sơ mi và giày dép - và đang gặp khó khăn khi di chuyển vào việc sản xuất có giá trị cao hơn, do đó, rất nhiều mặt hàng phải nhập khẩu từ Trung Quốc", ông nói.


The country's institutions have failed to endorse major reforms, he added. "Everyone knows it's time for another strategy, but they know they don't have the political structure that is coherent enough."

Các tổ chức nhà nước đã thất bại trong việc tán thành các cải cách quan trọng, ông nói thêm. "Mọi người đều biết đã đến lúc phải có một chiến lược khác, nhưng họ biết mình không có cơ cấu chính trị đủ đoàn kết để thực hiện".

Even ordinary Vietnamese have shown nervousness over the economic future, ditching the currency in favour of the relative safe havens of gold and dollars in recent months - a move echoed by some banks which, according to one source, have profited handsomely by speculating against the dong.


Ngay cả những người dân Việt Nam bình thường cũng biểu hiện sự lo lắng về tương lai kinh tế, đã vứt bỏ tiền (đồng) để tìm đến nơi trú ẩn an toàn tương đối của vàng và đồng USD trong những tháng gần đây – theo một số nguồn tin, động thái này được một số ngân hàng hùa theo, vì mối lợi hào phóng bằng việc suy đoán từ giá trị tiền đồng.

"You got people voting the only way they could vote which was to sell the currency. So everybody - households, companies, banks, state enterprises, government people - were selling the Vietnam dong," said a businessman who asked to remain anonymous.

Một doanh nhân, yêu cầu giữ kín danh tính, đã cho biết "Ta có những người đang bỏ phiếu bằng cách duy nhất mà họ có thể bỏ phiếu mà là bán đồng tiền ra. Vì vậy, tất cả mọi người – các hộ gia đình, công ty, ngân hàng, doanh nghiệp quốc doanh, người của chính phủ - đã bán tiền đồng Việt Nam ra”.


It was evidence of general distrust, he said, and the authorities "have more work to do to show they deserve the mandate" of the people.
Đó là bằng chứng về sự mất lòng tin chung, ông nói, và các cơ quan có thẩm quyền "có nhiều việc phải làm để chứng tỏ mình xứng đáng với nhiệm vụ được ủy thác" của người dân.








Translated by Lê Quốc Tuấn


http://news.asiaone.com/News/Latest%2BNews/Asia/Story/A1Story20111030-307726.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn