|
|
The Rise of China
and Maritime Security
in South-east
Asia
|
Sự trỗi dậy của
Trung Quốc và an ninh biển ở Đông Nam Á
|
By Carlyle A. Thayer
Today Online
(Singapore), 15 February 2012.
|
Carlyle A. Thayer
Today Online (Singapore), 15 /2/ 2012.
|
Introduction
China’s rise and
growing assertiveness in
the South China
Sea has placed
maritime issues at the top of
the regional security agenda. This essay explores the implications of China’s
rise in seven
parts. Part one
considers the changing
perceptions of Southeast
Asian states regarding
China’s rise. Part
two discusses the
growth of Chinese
naval power. Part
three focuses on
Chinese assertiveness in
the South China
Sea in 2011,
while part four reviews regional responses to Chinese assertiveness.
Parts five and six, respectively, analyse
the new U.S.
national military strategy
and ASEAN and
ASEAN‐ centric regional security architecture. The paper
concludes that Southeast Asia is “ripe
for rivalry” due
to intractable sovereignty
disputes in the
South China Sea,
rising resource nationalism and
naval force modernization programs now underway.
|
Mở đầu
Sự trỗi dậy của Trung Quốc và sự quyết đoán ngày càng gia
tăng về tranh chấp ở biển Đông đã đưa vấn đề an ninh biển lên hàng đầu trong
nghị trình trình an ninh khu vực. Bài viết này đưa ra các giả thuyết về sự
trỗi dậy của Trung Quốc trong 7 phần. Phần một xem xét nhận thức thay đổi của
các nước Đông Nam Á đối với sự lớn mạnh của Trung Quốc. Phần hai nói về sự
phát triển của sức mạnh hải quân Trung Quốc. Phần ba chú trọng vào tính quyết
đoán của Trung Quốc ở khu vực biển Đông trong năm 2011, và phần bốn xem lại
phản ứng của các nước trong khu vực đối với sự quyết đoán của Trung Quốc.
Phần năm và sáu, phân tích chiến lược quân sự quốc gia mới của Hoa Kỳ và mô
hình an ninh khu vực lấy ASEAN làm trung tâm. Bài này kết luận rằng, Đông Nam
Á nên “chuẩn bị sẵn sàng để đối đầu” do các tranh chấp chủ quyền ở biển Đông
khó giải quyết, chủ nghĩa quốc gia về tài nguyên đang gia tăng và các chương
trình hiện đại hóa lực lượng hải quân đang diễn ra.
|
Southeast Asia and
China’s Rise
Regional
autonomy. After the
Association of Southeast Asian
Nations (ASEAN) was
formed in 1967 its members adopted two major approaches to relations
with external powers. First,
ASEAN member states
promoted the concept
of regional autonomy
to prevent any
one power from
exercising hegemony over
Southeast Asia. ASEAN’s
assertion of regional autonomy took two firms. It involved the
expansion of membership from its
initial core of five to ten of Southeast Asia’s eleven states.1
|
Đông Nam Á và sự
trỗi dậy của Trung Quốc
Nền tự trị khu vực. Sau khi Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam
Á (ASEAN) được thành lập năm 1967, các nước thành viên chấp nhận hai phương
thức chính để liên hệ với các cường quốc bên ngoài. Phương thức đầu tiên, các
nước thành viên ASEAN đưa ra khái niệm tự trị khu vực để ngăn cản bất cứ
cường quốc nào dùng sức mạnh lấn át Đông Nam Á. Việc ASEAN xác định tự trị
khu vực qua hai hình thức, gồm sự gia tăng số thành viên, từ 5 nước thành
viên ban đầu lên đến 10 trong số 11 nước Đông Nam Á (1).
|
ASEAN’s assertion of
regional autonomy also
took the form
of political declarations and
treaties covering Southeast
Asia as a
whole such as
the Declaration of
a Zone of
Peace, Freedom and
Neutrality (1971), the ASEAN Treaty of Amity and Cooperation (1976)
and the Southeast Asia Nuclear‐Weapons Free Zone Treaty (1995).
In recent years ASEAN has advanced the
concept of regional
autonomy by ratifying
the ASEAN Charter
and setting the
goal of creating
an ASEAN Community
by 2015. ASEAN’s
second approach in
relations with external powers has been to assert its
centrality in the region’s security architecture. For example,
when the ASEAN
Regional Forum (ARF)
was established in
1994 ASEAN insisted that it be in “the driver’s seat”
as the sole chair.
|
Việc đòi quyền tự trị trong khu vực ASEAN cũng mang hình
thức tuyên bố chính trị và các hiệp ước bao trùm Đông Nam Á như một khối,
chẳng hạn như Tuyên bố về Khu vực Hòa bình Tự do và Trung lập (năm 1971),
Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ASEAN (năm 1976) và Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á
Phi Hạt nhân (năm 1995). Trong những năm gần đây, ASEAN đã đề xuất khái niệm
tự trị khu vực bằng cách phê chuẩn Hiến chương ASEAN và đề ra mục tiêu thành
lập một Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Phương thức thứ hai của ASEAN trong quan
hệ với các nước bên ngoài là khẳng định tính trung tâm của mô hình an ninh
khu vực. Thí dụ, khi Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) được thành lập năm 1994,
ASEAN đòi hỏi phải là người “tài xế” duy nhất.
|
Southeast
Asian states seek
to advance their
national interests through
bilateral relations with each other
and with the major external powers. At the same time, ASEAN states seek to promote their national
interests multilaterally through ASEAN.
China’s economic rise.
China’s economic rise
was initially viewed
by Southeast Asian
states as a
challenge because of
fears that it
would lead to
a diversion of
trade and investment
from Southeast Asia.
ASEAN states also
feared being pulled
into China’s orbit
in a dependent
relationship as supplier
of raw materials.
Another source of
concern was the
impact Chia’s rise
would have on
U.S. economic ties
to the region.
|
Các nước Đông Nam Á muốn gia tăng lợi ích quốc gia của họ
qua quan hệ song phương với nhau và với các cường quốc lớn bên ngoài. Trong
khi đó, các nước ASEAN cũng tìm cách đẩy mạnh lợi ích quốc gia đa phương qua
ASEAN. Sự trỗi dậy về kinh tế của Trung Quốc. Lúc đầu, sự trỗi dậy về kinh tế
của Trung Quốc được các nước ASEAN xem như là một thách thức, do lo ngại rằng
điều này sẽ tạo nên sự chuyển hướng mậu dịch và đầu tư từ Đông Nam Á. Các
nước ASEAN cũng lo sợ bị kéo vào quỹ đạo của Trung Quốc trong quan hệ lệ
thuộc như một nguồn cung cấp nguyên liệu thô. Một mối lo ngại khác là, ảnh
hưởng của sự trỗi dậy của Trung Quốc lên các mối quan hệ kinh tế của Hoa Kỳ
đối với khu vực.
|
Many Southeast Asian states rely on access to the U.S.
market for their wellbeing. They held
concerns that the U.S. would adopt protectionist policies at their
expense. A major turning point in
perceptions towards China occurred during the Asian Financial Crisis
of 1997‐98
when China’s supportive
policies were contrasted
with those of
the International Monetary
Fund (supported by
the United States)
that imposed conditionality on its loans. China not only
refrained from devaluing its currency but also contributed
to regional bail
out packages. Southeast
Asian states now
came to view
China’s rise as an opportunity and the main engine of regional growth.
In recent years fears of a U.S.
retreat behind protectionist walls has been allayed by U.S. promotion of Trade and Investment Framework Agreements
and the Trans‐Pacific Partnership.
|
Nhiều nước Đông Nam Á dựa vào thị trường Hoa Kỳ để phát
triển đất nước. Họ lo ngại Hoa Kỳ sẽ áp dụng các chính sách bảo hộ mậu dịch
sẽ gây ảnh hưởng tới họ. Một bước ngoặt chính yếu đối với quan điểm về Trung
Quốc đã xảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chánh châu Á năm 1997 – 1998 khi
các chính sách hỗ trợ của Trung Quốc tương phản với các chính sách của quỹ
Tiền tệ Quốc tế (do Hoa Kỳ hỗ trợ) đặt điều kiện vay mượn tiền. Trung Quốc
không những không hạ giá đồng nguyên mà còn đóng góp vào các gói trợ giúp
trong vùng. Giờ đây, các nước Đông Nam Á xem sự trỗi dậy của Trung Quốc là
một cơ hội và động cơ chính cho sự phát triển toàn vùng. Trong những năm gần
đây, nỗi lo sợ Hoa Kỳ sẽ rút về sau bức tường bảo hộ mậu dịch đã giảm bớt do
sự cổ động của Hoa Kỳ về Hiệp định Khung về Thương mại và Đầu tư, và Hiệp ước
Đối tác Xuyên Thái Bình dương.
|
In sum, by
the late 1990s
China was perceived
to be Southeast
Asia’s indispensable –
but not only
‐ economic partner.
For example, China
and ASEAN entered
into a Free
Trade Agreement that
came into force
in January 2010
for ASEAN’s six
developed economies and will come
into effect for ASEAN’s four least developed members in 2015.
|
Tóm lại, cuối thập niên 1990, Đông Nam Á xem Trung Quốc là
một đối tác kinh tế không thể thiếu, nhưng không phải là đối tác duy nhất. Ví
dụ, Trung Quốc và ASEAN đã ký Hiệp ước Thương mại Tự do với 6 nước thành viên
có nền kinh tế phát triển của ASEAN, có hiệu lực từ tháng 1 năm 2010 và sẽ có
hiệu lực với 4 nước thành viên kém phát triển nhất của ASEAN vào năm 2015.
|
China’s military modernization. In the early 1990s China
was viewed as a military threat to the
region due to its assertive sovereignty in the South China Sea. In 1992 and
1995, while not
naming China, ASEAN
issued two declarations of
concern urging states
to refrain from
force or the
threat of force
in resolving their
territorial disputes. In
1997 China began to promote it
new security concept. And in 2002, China and ASEAN signed a Declaration
on Conduct of
Parties in the
South China Sea.
As a result
of these developments the “China threat” receded.
|
Việc hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc. Đầu thập niên
1990, Trung Quốc được coi như là mối đe dọa quân sự cho khu vực vì sự khẳng
định chủ quyền của họ ở biển Đông. Năm 1992 và 1995, trong khi không
nêu tên Trung Quốc, ASEAN ban hành hai tuyên bố với mối lo ngại, yêu cầu các
nước hạn chế việc sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh
chấp lãnh thổ. Năm 1997, Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh quan điểm an ninh mới.
Và vào năm 2002, Trung Quốc và ASEAN ký Tuyên bố Ứng xử của Các bên ở biển
Đông. Kết quả của những diễn biến này là mối “đe dọa của Trung Quốc” giảm
dần.
|
China’s
economic power has
provided the foundation
for the modernization and
transformation of its armed forces. In many respects this is a normal
development. For example, China’s
increased reliance on
maritime trade routes
to export goods
and to import
natural resources has
resulted in a
need to protect
these sea lines
of communication (SLOCs).
China’s military modernization is also directed at reunification with
Taiwan and preventing
it from declaring
independence. After the
Taiwan Straits crisis
of 1995‐96, when
Chinese attempts to
intimidate Taiwan resulted
in U.S. naval
intervention, China has
sought to develop
what the Pentagon
terms anti‐access/area‐ denial capabilities to keep U.S.
aircraft carrier task forces at bay in the Western Pacific.
|
Sức mạnh kinh tế của Trung Quốc đã tạo nền móng cho việc
hiện đại hóa và biến đổi của lực lượng vũ trang. Trên nhiều phương diện, đây
là sự phát triển bình thường. Ví dụ, sự lệ thuộc của Trung Quốc ngày càng
nhiều vào các tuyến đường giao thương hàng hải để xuất khẩu hàng hóa và nhập
khẩu nguyên liệu thiên nhiên, đã đưa đến nhu cầu bảo vệ các tuyến đường giao
thông hàng hải này (SLOCs). Việc hiện đại hóa quân đội Trung Quốc cũng nhắm
tới việc sáp nhập với Đài Loan và ngăn cản không cho Đài Loan tuyên bố độc
lập. Sau cuộc khủng hoảng tại eo biển Đài Loan năm 1995-1996, khi nỗ lực hăm
dọa Đài Loan của Trung Quốc dẫn đến sự can thiệp của hải quân Hoa Kỳ, Trung
Quốc tìm cách phát triển khả năng, mà Lầu Năm Góc đặt tên là khả năng chống
tiếp cận/ từ chối khu vực, để giữ chân lực lượng tàu sân bay Hoa Kỳ ở Tây
Thái Bình dương.
|
In February 2012 it was reported that China would double
defence expenditures within three
years from U.S.$ 119.8 billion in 2011 to U.S. $238.2 billion by 2015. This
would mean that China’s
defence budget will
be larger that
the combined total
of the next
twelve biggest defence
budgets in the
Asia‐Pacific (and three
times larger that
Japan’ projected 2015 defence
budget).2
|
Tháng 2 năm 2012, báo cáo cho biết Trung Quốc sẽ gia tăng
gấp đôi chi tiêu quốc phòng trong vòng 3 năm từ 119,8 tỷ đô la trong năm
2011, lên tới 238,2 tỷ đô la vào năm 2015. Điều này có nghĩa là ngân sách
quốc phòng Trung Quốc sẽ lớn hơn tổng ngân sách quốc phòng của 12 nước có chi
tiêu lớn nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương (và gấp 3 lần ngân sách quốc
phòng của Nhật Bản dự trù cho năm 2015) (2).
|
China’s increased military prowess also has implications
for the South China Sea where Vietnam,
the Philippines, Malaysia and Brunei have conflicting territorial and
maritime disputes with
China. China’s increasing
assertiveness has raised
regional security concerns
about China’s strategic
intentions and its
challenge to U.S.
primacy. Several Southeast
Asian states have
sought reassurance from
the United States
that it will
continue to remain
engaged in the
region. The United
States has responded
to these concerns by declaring it has a national
interest in the freedom and safety of navigation and over flight in the maritime commons nd
unimpeded commerce.
|
Việc gia tăng khả năng quân sự của Trung Quốc cũng liên
quan tới biển Đông, nơi Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei có tranh
chấp lãnh thổ và lãnh hải với Trung Quốc. Sự khẳng định mạnh mẽ của Trung
Quốc đã đưa đến mối quan ngại cho an ninh khu vực về những ý định chiến lược
của Trung Quốc và sự thách thức đối với vai trò chính yếu của Hoa Kỳ. Nhiều
quốc gia Đông Nam Á đã tìm kiếm sự bảo đảm của Hoa Kỳ trong việc tiếp tục có mặt
trong vùng. Hoa Kỳ đã đáp lại các quan ngại này bằng cách tuyên bố, Hoa Kỳ có
lợi ích quốc gia trong vấn đề tự do và an toàn giao thông hàng hải, đường
hàng không, trong vùng biển quốc tế và mậu dịch không bị cản trở.
|
ASEAN and the great powers. The major challenge to
Southeast Asia’s strategic interests
is the potential
for great power
rivalry to undermine
ASEAN centrality and
regional autonomy. Major power
rivalry could spill over and affect ASEAN cohesion as individual members
calculate whether alignment
with a major
external power is
a better guarantee of their national security than
ASEAN multilateralism. ASEAN states prefer a
balance among the
major powers and
do no want
to become involved
in a dispute
between them or be forced to choose sides.
|
ASEAN và các đại cường. Thách thức lớn đối với lợi ích
chiến lược của Đông Nam Á là khả năng tranh chấp của các đại cường có thể làm
hại tính trung tâm và tự trị khu vực của ASEAN. Sự tranh chấp của các cường quốc
có thể dâng cao và ảnh hưởng sự bền chặt của ASEAN, vì các thành viên sẽ cân
nhắc, liệu nghiêng về một cường quốc có bảo đảm cho an ninh quốc gia của họ
hơn là đa phương với ASEAN hay không. Các nước ASEAN thiên về sự cân bằng
giữa các siêu cường và không muốn can dự vào tranh chấp giữa họ hoặc bị bắt
buộc phải chọn đứng về phía bên nào.
|
In sum, Southeast Asian states have responded to China’s
rise by seeking to enmesh it in ASEAN‐centric multilateral institutions. ASEAN
seeks to mitigate rivalry between China and
the United States
through strategies that
promote economic interdependence, commitment to ASEAN norms, and soft
balancing.
|
Tóm lại, các nước Đông Nam Á đã đáp lại sự trỗi dậy của
Trung Quốc bằng cách dựa vào các thể chế đa phương của ASEAN trung tâm. ASEAN
tìm cách làm giảm sự đối đầu giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc qua chiến lược đẩy
mạnh sự hỗ tương kinh tế, sự cam kết với các nguyên tắc ASEAN và cân bằng mềm
dẻo.
|
Growth of Chinese
naval power
China’s
military transformation is
the product of
several factors. First,
China’s spectacular economic
rise has provided
the basis for
increased defence spending
that has led in turn to the
modernization of all military services. Second, China is fixated on Taiwan
and national reunification and
therefore seeks to
forestall intervention by
the United States in Taiwan
contingencies by extending its naval reach beyond the first to the
second island chain.3 Third, China’s
rise has raised
the salience of
protecting its major SLOCs from the Gulf of Arabia to its
eastern seaboard. Fourth, Chinese resource
nationalism has raised
the importance of
the South China
Sea with respect
to oil, gas
and mineral resources and sovereignty claims. Fifth, as China becomes
a global power with widespread
economic and political interests,
it will need to develop a blue water navy to protect its interests much further
afield.
|
Sự phát triển của
sức mạnh hải quân Trung Quốc
Sự biến đổi quân sự của Trung Quốc là sản phẩm của nhiều
yếu tố. Đầu tiên, sự phát triển kinh tế ngoạn mục của Trung Quốc đã tạo nền
tảng cho gia tăng chi tiêu quốc phòng, và điều này dẫn đến công cuộc hiện đại
hóa tất cả các ngành quân sự. Thứ hai, Trung Quốc chú tâm đến sự thống nhất
với Đài Loan, và vì thế cố ngăn cản sự can thiệp của Hoa Kỳ vào vấn đề này,
bằng cách gia tăng ảnh hưởng của hải quân ra khỏi chuỗi đảo thứ nhất tới
chuỗi đảo thứ hai (3). Thứ ba, sự trỗi dậy của Trung Quốc nảy sinh nhu cầu
bảo vệ đường giao thương hàng hải từ vịnh Ả Rập tới khu vực bờ biển phía đông
của Trung Quốc. Thứ tư, chủ nghĩa bảo vệ tài nguyên quốc gia của Trung Quốc
nêu lên tầm quan trọng của Biển Đông về nguồn dầu khí và khoáng sản và lợi
ích chính trị, Trung Quốc sẽ cần phát triển lực lượng hải quân trên biển để
bảo vệ lợi ích ngoài khơi.
|
Several of the
factors promoting China’s
military buildup intersect
with respect to
Southeast Asia’s maritime
domain and the
South China Sea
in particular. This
is most evident
in the modernization of
the South Sea
Fleet and the
construction of a
major naval base
at Yalong Bay
on the southern
coast of Hainan
Island on the
northern reaches of the South
China Sea.
|
Nhiều yếu tố khuyến khích việc tăng cường quân sự của
Trung Quốc liên quan tới khu vực biển Đông Nam Á, đặc biệt là biển Đông. Điều
này thể hiện rõ ràng nhất qua việc hiện đại hóa hạm đội Nam hải và xây dựng
căn cứ hải quân chính tại vịnh Yalong ở bờ biển phía nam đảo Hải Nam, thuộc
phía bắc của Biển Đông.
|
The facilities at Yalong Bay include piers, docks and
underground submarine pens. The
People’s Liberation Army
Navy (PLAN) stations
several major surface
combatants, amphibious landing
craft, conventional and
nuclear submarines at
Yalong. Continued construction indicates
that Yalong will
be able to
accommodate larger surface
combatants such as
assault ships and
eventually one or
more aircraft carriers.
The South Sea Fleet has the
important mission of securing the Strait of Qiongzhou to protect southern China and Hainan Island. The
development of a naval base at Yalong may be
seen as defensive in motivation.
|
Các thiết bị ở vịnh Yalong bao gồm cầu tàu, bến tàu và hầm
chứa tàu ngầm dưới mặt biển. Hải quân Trung Quốc (PLAN) đóng tại Yalong nhiều
tàu chiến chủ lực, tàu đổ bộ, tàu ngầm thường và tàu ngầm hạt nhân. Việc tiếp
tục xây cất cho thấy, Yalong có khả năng sẽ là nơi đồn trú của những tàu
chiến lớn hơn, như tàu tấn công và cuối cùng là một hay nhiều tàu sân bay.
Hạm đội Nam Hải có sứ mạng quan trọng trong việc giữ an ninh eo biển Quỳnh
Châu để bảo vệ phía Nam Trung Quốc và đảo Hải Nam. Việc phát triển căn cứ hải
quân ở Yalong có thể được xem với lý do phòng ngự.
|
China regularly conducts major naval exercises to showcase
the growing prowess of the PLAN. In
2010 China conducted three major naval exercises and one major exercise
the following year related to the
South China Sea. The first exercise was held in early April 2010 and involved the long‐range deployment of sixteen
warships from the PLAN drawn from the
North Sea, East Sea and South Sea Fleets. The PLAN flotilla conducted live
firing exercises north of the
Philippines before steaming toward the Malacca Straits. Up until this
exercise China’s South
Sea Fleet was
the only fleet
to operate in
the South China
Sea.
|
Trung Quốc thường tổ chức những cuộc tập trận hải quân lớn
để chứng tỏ khả năng lớn mạnh của PLAN. Trong năm 2010, Trung Quốc thực hiện
3 cuộc tập trận hải quân lớn và một cuộc vào năm 2011, liên quan tới biển
Đông. Cuộc diễn tập đầu tiên được thực hiện đầu tháng 4 năm 2010, gồm việc
khai triển tầm xa với 16 chiến hạm của PLAN, đến từ các hạm đội Bắc Hải, Đông
Hải và Nam Hải. Đội tàu của PLAN thực hiện các cuộc diễn tập có bắn đạn thật
ở phía bắc Philippines trước khi tiến về eo biển Malacca. Tính cho tới cuộc
diễn tập này, hạm đội Nam Hải là hạm đội duy nhất hoạt động trong khu vực
Biển Đông.
|
The second naval exercise was conducted in late July 2010.
It was the largest of its kind
and involved twelve
of China’s most
modern warships from
each of its
fleets. This exercise
was notable for
the Chinese media coverage
of live missile
firings and the presence of senior commanders from the
Central Military Commission and the PLA Chief
of Staff, General Chen Bingde.4 In November 2010 the PLA Marine Corps
held the third major exercise
in the South
China Sea involving
more than 100
ships, submarines and
aircraft and 1,800 marines. In November 2011, China conducted naval
exercises in the Western Pacific.5
|
Cuộc diễn tập hải quân lần thứ hai được tiến hành vào cuối
tháng 7 năm 2010. Đây là cuộc diễn tập lớn nhất, gồm 12 chiến hạm hiện đại
nhất trong mỗi hạm đội của Trung Quốc. Cuộc diễn tập này đáng chú ý do truyền
thông Trung Quốc truyền trực tiếp việc bắn tên lửa và sự có mặt của các chỉ
huy cao cấp đến từ Quân ủy Trung ương và Tổng tham mưu trưởng PLA, tướng Trần
Bỉnh Đức (4). Tháng 11 năm 2010, thủy quân lục chiến PLA thực hiện cuộc diễn
tập quan trọng thứ ba trên biển Đông, gồm hơn 100 tàu chiến, tàu ngầm, máy
bay, và 1.800 lính thủy quân lục chiến. Vào tháng 11 năm 2011, Trung Quốc
tiến hành diễn tập hải quân trong khu vực Tây Thái Bình dương (5).
|
The first
island chain refers
to the line
of islands that
runs north–south from
the Kuriles, Japan,
the Ryukyu Islands,
Taiwan, the Philippines, and
Indonesia. The second
island chain extends
further east of
China’s coast and
includes a line
running north‐south from the
Kuriles through Japan,
the Bonins, the
Marianas, the Carolines, and Indonesia.
|
Chuổi đảo đầu tiên
đề cập đến các tuyến hải đảo mà chạy theo hướng Bắc-Nam từ đảo Kuriles, Nhật
Bản, quần đảo Ryukyu, Đài Loan, Philippines, và Indonesia. Các chuỗi đảo 2 mở
rộng hơn nữa về phía đông bờ biển Trung Quốc và bao gồm một tuyến theo hướng
bắc-nam từ Kuriles qua Nhật, Bonins, Marianas, Carolines, và Indonesia.
|
These four PLAN
exercises can be
viewed as a
demonstration by China
that it is
now capable of deploying beyond
the first island
chain to the
second. The implications are
clear: China is developing the capacity to sustain larger naval
deployments in the Spratly archipelago
and further south for longer periods.
|
Bốn cuộc diễn tập này có thể xem như sự phô trương của
Trung Quốc về khả năng khai triển xa khỏi chuỗi đảo thứ nhất ra tới chuỗi đảo
thứ hai. Các tín hiệu rõ ràng là: Trung Quốc đang phát triển khả năng duy trì
các cuộc triển khai hải quân trong khu vực quần đảo Trường Sa và xa hơn nữa
về phía nam, trong thời gian lâu dài.
|
Satellite
imagery has confirmed
the presence of
a single Chinese
Type 094 Jin‐class nuclear
submarine at Yalong
since late 2007.
The Type‐094 is
a second‐generation nuclear
powered ballistic missile
submarine (SSBN) and represents
China’s most lethal
naval strike weapon. This marks the first permanent deployment on an
SSBN to China’s South Sea Fleet. Five
more Chinese Jin‐class SSBNs are expected to become operational in coming years and Yalong Bay is expected
to become their home base.
|
Hình ảnh vệ tinh đã xác nhận sự hiện diện của một tàu ngầm
hạt nhân duy nhất của Trung Quốc loại 094, hạng Jin, tại vịnh Yalong từ cuối
năm 2007. Loại 094 là loại tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo (SSBN)
thế hệ thứ hai và tượng trưng cho loại vũ khí tấn công ghê gớm nhất của hải
quân. Thời điểm này đánh dấu sự triển khai đầu tiên của một SSBN của hạm đội
Nam Hải, Trung Quốc. Năm chiếc SSBN hạng Jin khác của Trung Quốc sẽ đi vào
hoạt động trong những năm tới và vịnh Yalong sẽ trở thành căn cứ chính.
|
The development of a naval base in Yalong Bay has
strategic implications for the balance
of power in
the Asia‐Pacific. Analysis
of construction activities
indicates Yalong will
be capable of
housing nuclear submarines
capable of launching
intercontinental ballistic missiles.
Portions of the
base are being
built underground to
provide facilities that
cannot be easily monitored. When these facilities are completed they
will provide China with the potential
capability to station a substantial proportion of its submarine‐based nuclear deterrent capabilities there.
|
Việc phát triển căn cứ hải quân ở vịnh Yalong mang ý nghĩa
chiến lược về sự cân bằng quyền lực trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Phân tích về những hoạt động xây cất cho biết Yalong có thể chứa tàu ngầm
nguyên tử có khả năng phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Một phần của căn
cứ được xây dưới mặt đất để cung cấp cơ sở phòng ốc không thể bị theo dõi dễ
dàng. Khi các công trình này khi hoàn tất, chúng sẽ tạo cho Trung Quốc khả
năng dung chứa một phần đáng kể khả năng phòng ngự bằng tàu ngầm hạt nhân ở
nơi này.
|
China’s most modern strategic nuclear submarine is not yet
fully operational but when it is the
submarine is expected to carry twelve Sea Launched Ballistic Missiles. This
class of submarine will
be even more
potent if China
succeeds in equipping
the missiles with
multiple warheads. Chinese nuclear subs will be able to patrol and
fire from concealed positions in
deep waters off
Hainan island if
China can develop
the necessary operational skills. At the same time, China
has extended the airfield on Woody Island in
the Paracel islands,
consolidated its facilities
at Fiery Cross
Reef in the
Spratly archipelago, and
maintains a continuing
naval presence at
Mischief Reef off
the west coast of the Philippines.
|
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược hiện đại nhất của Trung Quốc
chưa hoạt động hoàn toàn, nhưng khi bắt đầu, chúng có thể mang 12 tên lửa đạn
đạo phóng từ tàu ngầm. Loại tàu ngầm này sẽ có hiệu lực hơn nếu Trung
Quốc thành công trong việc trang bị tên lửa với nhiều đầu đạn. Tàu ngầm hạt
nhân của Trung Quốc có thể đi tuần và bắn từ vị trí bí mật trong vùng nước
sâu ngoài khơi đảo Hải Nam, nếu Trung Quốc có thể phát triển kỹ năng hoạt
động cần thiết. Trong khi đó, Trung Quốc đã nối dài phi đạo trên đảo Phú Lâm,
thuộc quần đảo Hoàng Sa, xây dựng các cơ sở tại Đá Chữ Thập, thuộc quần đảo
Trường Sa, và duy trì sự có mặt liên tục của hải quân tại Đá Vành Khăn ngoài
khơi bờ biển phía tây Philippines.
|
In sum, China
has developed an
enhanced capability to
exercise its sovereignty
claims over the South China Sea
and protect its vital SLOCs through the Malacca and Singapore Straits
as well as
the capacity to
surge expeditionary forces
into the South
China Sea from
these bases with
a considerably shortened
logistics tail. By
extension, China will
also have the capacity to
interdict the same SLOCs on
which Japan, Taiwan and South Korea are dependent. These developments portend
a greater Chinese capacity to assert
regional influence and to challenge U.S. naval supremacy.
|
Tóm lại, Trung Quốc đã phát triển năng lực đáng kể để thực
hiện các tuyên bố chủ quyền trên khu vực biển Đông và bảo vệ các tuyến đường
giao thông hàng hải quan trọng xuyên qua eo biển Malacca và Singapore, cũng
như khả năng đưa lực lượng tiên phong từ các căn cứ này vào khu vực biển Đông
với một cái đuôi hậu cần ngắn đáng kể. Thêm vào đó, Trung Quốc sẽ có khả năng
ngăn chặn các đường giao thông hàng hải mà Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc lệ
thuộc vào. Các diễn tiến này báo hiệu Trung Quốc có khả năng lớn hơn để áp
đặt ảnh hưởng khu vực và thách thức ưu thế hải quân Hoa Kỳ.
|
The deployment of
nuclear submarines, including
ballistic missile submarines,
has introduced a
new geo‐strategic dimension
to the regional
balance of power.
Chinese nuclear submarine
deployments will attract the continuing attention of the U.S. Navy in conducting
military
survey/intelligence
gathering in the
waters off Hainan.
New developments in U.S.
military technology will see the introduction of more sophisticated undersea drones and unmanned systems for
intelligence gathering, reconnaissance and
surveillance such as
Large Diameter Unmanned
Underwater Vehicles and
Persistent Littoral Undersea
Surveillance Systems. According to Mark Valencia, the deployment of these new systems “will generate tensions
and more frequent crises; they will produce
defensive reactions and
escalatory dynamics; and
they will lead
to less stability
in the most affected regions, especially in Asia.”6
|
Việc triển khai tàu ngầm hạt nhân, gồm tàu ngầm trang bị
tên lửa đạn đạo, đã giới thiệu một kiểu địa chiến lược mới đối với sự cân
bằng quyền lực khu vực. Các hoạt động của tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc sẽ gây
sự chú ý liên tục của hải quân Hoa Kỳ qua việc tiến hành thu thập tin tức và
quan sát vùng biển ngoài khơi đảo Hải Nam. Những phát triển mới về kỹ thuật
quân sự của Hoa Kỳ sẽ cho ra tàu ngầm không người lái (undersea drones) tinh
vi và các hệ thống máy móc tự động để thu thập tin tức tình báo, do thám và
theo dõi như thiết bị tự hành không người lái đường kính lớn (Large Diameter
Unmanned Underwater Vehicles) và hệ thống do thám thường trực dưới nước vùng
duyên hải (Persistent Littoral Undersea Surveillance Systems). Theo Mark
Valencia, sự khai triển các hệ thống mới này “sẽ tạo nên căng thẳng và khủng
hoảng thường xuyên hơn; chúng sẽ sinh ra những phản ứng phòng vệ và gia tăng
tính năng động; và sẽ dẫn đến mất ổn định trong các khu vực bị tác động nhất,
đặc biệt là Á châu”. (6)
|
Chinese
assertiveness in the South China Sea in 2011
During the first
half of 2011
China embarked on
pattern of aggressively asserting
its sovereignty claims in the
South China Sea by targeting the commercial operations of oil exploration ships in waters claimed by the
Philippines and Vietnam. China’s actions not
only raised regional
tensions but also
provoked the Philippines
to align more
closely with the
United States and
take steps to
beef up its
capacity for territorial
defence. Vietnam responded
by calculated displays
of resolve to
defend national sovereignty
including live‐firing exercise.
The sub‐sections below
examine each of
these case studies.
|
Sự quyết đoán của
Trung Quốc trong vùng biển Đông năm 2011
Suốt nửa năm đầu của năm 2011, Trung Quốc áp dụng thái độ
hiếu chiến để khẳng định các tuyên bố chủ quyền của họ ở biển Đông, bằng cách
nhắm vào hoạt động thương mại của các tàu thăm dò dầu khí trong vùng biển chủ
quyền của Philippines và Việt Nam. Hành động của Trung Quốc không những tạo
nên căng thẳng trong khu vực mà còn khuyến khích Philippines xích lại gần Hoa
Kỳ hơn và thực hiện các bước để gia tăng khả năng phòng thủ lãnh thổ. Việt
Nam đáp trả bằng các cuộc phô trương có tính toán về quyết tâm bảo vệ chủ
quyền quốc gia, gồm tập trận có bắn đạn thật. Các phần sau đây sẽ xem xét
từng trường hợp này.
|
China and the
Philippines
According to the Philippines Department of Foreign
Affairs, in the fourth quarter of 2010
China increased its
presence in the
Spratly Islands. 7 The
Philippines recorded six
incursions into its waters in the first five months of 2011.8 Three major incidents stand out.
On 25 February
a Chinese missile
frigate ordered three
Filipino fishing vessels
to leave the waters off Jackson
Atoll and fired a burst of three shots to hurry them along.9 On
2 March two
Chinese patrol boats
threatened to ram
the MV Veritas
Voyager, a survey vessel operating in the Reed Bank
area off Palawan Island, in order to force it to halt
seismic testing.10 The third
major incident took
place on 24
May when Filipino fishermen witnessed
a China Maritime
Surveillance vessel and
PLAN ships unloading
steel posts, building
materials and a
buoy near Iroquois
Reef‐Amy Douglas Bank
one hundred nautical miles off
Palawan.11
|
Trung Quốc và
Philippines
Theo Bộ Ngoại giao Philippines, vào quý tư năm 2010, Trung
Quốc gia tăng sự hiện diện tại quần đảo Trường Sa (7). Philippines ghi nhận 6
lần xâm phạm vào vùng biển của họ trong 5 tháng đầu năm 2011 (8). Ba sự cố lớn
nổi bật. Vào ngày 25 tháng 2, một tàu chiến trang bị tên lửa của Trung Quốc
đã ra lệnh cho 3 tàu đánh cá Philippines phải rời vùng biển ngoài khơi cồn
san hô Jackson và bắn một loạt 3 phát súng để xua đuổi (9). Vào ngày 2 tháng
3, hai tàu tuần tra của Trung Quốc đe dọa đâm vào tàu Veritas Voyager, là tàu
thăm dò địa chấn hoạt động trong khu vực bãi Cỏ Rong ngoài khơi Palawan, để
buộc tàu thăm dò ngừng ngay công việc thăm dò địa chấn (10). Sự cố thứ ba xảy
ra vào ngày 24 tháng 3 khi ngư dân Philippines chứng kiến một tàu hải giám và
tàu Hải quân Trung Quốc thả những cột thép, dụng cụ xây cất và phao nổi xuống
gần Iroquois Reef-Amy Douglas Bank, cách đảo Palawan khoảng 100 hải lý (11).
|
Chinese
actions led the
Philippines to officially
declare its waters
the West Philippine
Sea. The Philippine
government also responded
to these incidents
through diplomatic protests to the Chinese Embassy and by
raising the matter with the United Nations.
|
Các hành động của Trung Quốc đã làm cho Philippines chính
thức tuyên bố vùng biển của họ là Biển Tây Philippines. Chính phủ Philippines
cũng đáp lại các sự cố này qua các cuộc biểu tình trước tòa đại sứ Trung Quốc
và đưa vấn đề ra Liên Hiệp Quốc.
|
China and
Vietnam
During the first
half of 2011,
Chinese assertiveness directed
against Vietnam included
the unilateral imposition of an annual fishing ban and, more
significantly, Chinese state
ships took the
unprecedented action of
interfering in the
commercial activities of
oil exploration vessels
operating within Vietnam’s Exclusive Economic Zone (EEZ).
|
Trung Quốc và Việt
Nam
Trong sáu tháng đầu năm 2011, sự quyết đoán của Trung Quốc
nhắm tới Việt Nam, gồm việc đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh cá hàng năm và
đáng chú ý hơn, tàu hải giám Trung Quốc đã có hành động táo bạo can thiệp vào
các hoạt động thương mại của các tàu thăm dò dầu khí đang hoạt động trong
vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (EEZ).
|
On 11 May
2011, the Haikou
Municipal Government, Hainan
province, issued an
announcement imposing China’s
annual unilateral fishing
ban in the
South China Sea
from 16 May – 1 August ostensibly to protect dwindling fish stocks
during the spawning season. In
previous years Chinese state vessels chased and boarded Vietnamese
fishing boats and
seized their catches
and communications equipment,
arrested Vietnamese fishermen until payment of hefty fines, or
rammed and sank Vietnamese fishing craft. In
2011, there were only two reported major incidents. On 1 June, Chinese
military vessels threatened to use
their guns against a Vietnamese fishing boat operating in waters near the
Spratly archipelago.12
A more
serious incident took
place on 5
July when armed
Chinese naval troops
reportedly beat the
skipper of a
Vietnamese fishing boat,
threatened the crew,
and then forced
the boat to
leave contested waters
near the Paracel Islands.13
|
Ngày 11 tháng 5 năm 2011, chính quyền thành phố Hải Khẩu,
thuộc tỉnh Hải Nam, đưa ra thông báo đơn phương ra lệnh cấm đánh cá trong khu
vực biển Đông từ ngày 16 tháng 5 tới ngày 1 tháng 8 với lý do bảo vệ nguồn cá
bị giảm trong mùa sinh đẻ. Những năm trước đó, tàu hải giám Trung Quốc rượt
đuổi và nhảy lên tàu đánh cá Việt Nam, tịch thu hết các mẻ cá bắt được và
dụng cụ liên lạc, và bắt giữ ngư dân cho tới khi nhận được số tiền phạt lớn,
hay đâm chìm tàu cá Việt Nam. Trong năm 2011 có 2 sự cố chính. Vào ngày 1
tháng 6, tàu hải quân Trung Quốc đe dọa bắn tàu đánh cá Việt Nam hoạt động
trong vùng biển gần quần đảo Trường Sa (12). Một sự cố nghiêm trọng hơn xảy
ra vào ngày 5 tháng 7 khi lính hải quân Trung Quốc đánh đập thuyền trưởng của
một tàu đánh cá Việt Nam, hăm dọa thủy thủ đoàn, và ép buộc tàu này phải rời
vùng biển tranh chấp gần quần đảo Hoàng Sa (13).
|
On 26 May 2011, three China Maritime Surveillance ships
accosted the Binh Minh 02, a
Vietnamese seismic survey
ship operating in
Block 148 within
Vietnam’s EEZ. A
China Maritime Surveillance ship
cut the cable
towing seismic monitoring
equipment.14 The Binh Minh
02 was forced
to return to
port for repairs.15 On 9
June 2011, according
to Vietnam’s Ministry of
Foreign Affairs, a second “premeditated and carefully calculated” incident
occurred when a
Chinese fishing boat
equipped with a
“cable cutting device”
snared the cable of the Viking II seismic survey ship operating in
survey Block 136‐03 in the vicinity
of Vanguard Bank.16 A
third cable cutting
incident reportedly occurred
in June but Vietnam
decided not to
publicise the matter.17 Vietnam, like
the Philippines, protested each incident to Chinese
authorities.
|
Vào ngày 26 tháng 5 năm 2011, ba tàu hải giám Trung Quốc
ép sát tàu Bình Minh 02, là tàu thăm dò địa chấn của Việt Nam, đang hoạt động
tại lô 148 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Một tàu hải giám Trung
Quốc đã cắt cáp thăm dò (14). Tàu Bình Minh 02 đành phải trở về bến để sửa
chữa (15). Vào ngày 9 tháng 6 năm 2011, theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, một sự
cố “có âm mưu từ trước và được tính toán kỹ lưỡng” xảy ra khi một tàu đánh cá
Trung Quốc trang bị “dụng cụ cắt cáp”, đã cắt dây cáp của tàu Viking II, là
thăm dò địa chấn đang hoạt động trong lô 136-03, thuộc vùng phụ cận của Bãi
Tư Chính (16). Một sự cố cắt cáp thứ ba được biết xảy ra vào tháng 6 nhưng
phía Việt Nam đã không công bố sự việc (17). Cũng như Philippines, Việt Nam
đã phản đối lên các nhà chức trách Trung Quốc đối với từng sự cố xảy ra.
|
Regional responses to Chinese assertiveness China’s rapid military modernization,
coupled with its assertive behaviour in the South China
Sea, has created
a security dilemma
for regional states.
This has led
several Southeast Asian states
to undertake force modernization programs of their own aimed at
developing anti‐access/area‐denial capabilities. 18
|
Phản ứng của các
nước trong khu vực đối với sự hiếu chiến của Trung Quốc
Việc gia tăng hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc, cùng
với hành động hung hăng của họ trong khu vực Biển Đông, đã tạo nên một tình
trạng bế tắc về an ninh cho các quốc gia trong vùng. Điều này đã làm nhiều
quốc gia Đông Nam Á bắt đầu các chương trình canh tân quân đội của mình nhắm
tới việc phát triển khả năng chống tiếp cận/từ chối khu vực (18).
|
The sub‐sections below
review developments in the
Philippines, Vietnam and elsewhere in the region. The
Philippines. In 2011,
in response to
Chinese assertiveness in
its EEZ and
Kalayaan Island Group, the
Philippines drew up a new defence strategy focused on both internal security
operations and external
territorial defence. The
Aquino Administration allocated P11 billion to support force
modernisation of the AFP. Of this figure P8 billion will come from the proceeds of the
Malampaya Natural Gas and Power Project and the remaining P3 billion will come from the
AFP’s current modernisation funds. Starting in 2012, the government will implement a five‐year modernization program
totalling P40 billion.
|
Các phần sau đây sẽ xem lại các hoạt động của Philippines,
Việt Nam và các nước khác trong vùng.
Philippines. Trong năm 2011, để chống lại sự hung hãn của
Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế và nhóm đảo Kalayaan, Philippines
soạn một chiến lược phòng thủ mới, chú trọng vào cả hoạt động an ninh quốc
nội lẫn phòng thủ lãnh thổ bên ngoài. Chính quyền Aquino đã bỏ ra 11 tỷ peso
để hỗ trợ hiện đại hóa Lực lượng Vũ trang Philippines (AFP). Trong đó, 8 tỷ peso
sẽ do Mỏ Khí đốt Malampaya và Dự án năng lượng tài trợ và phần còn lại sẽ lấy
từ ngân quỹ hiện đại hóa AFP. Bắt đầu từ năm 2012, chính phủ Philippines sẽ
tiến hành chương trình hiện đại hóa 5 năm, với tổng kinh phí là 40 tỷ peso.
|
In March 2011, AFP Chief of Staff General Eduardo Oban
announced plans to upgrade the
airfield on Pag‐Asa island. Two months later a Philippine navy study
recommended the acquisition
of submarines as
a “deterrent against
future potential conflicts.”19 In September 2011, immediately after President
Benigno Aquino’s state visit to Beijing, he
announced that 4.95 billion pesos would be allocated to top up the
defence budget.20 These funds were
earmarked for the purchase a naval patrol vessel, six helicopters and other military equipment in order to secure
the Malampaya oil and gas project.
|
Tháng 3 năm 2011, Tổng Tư lệnh AFP, tướng Eduardo Oban
loan báo, kế hoạch nâng cấp phi trường trên đảo Pag-Asa. Hai tháng sau đó,
một nghiên cứu của hải quân Philippines khuyên nên mua tàu ngầm với mục đích
“ngăn cản những xung đột có thể xảy ra trong tương lai” (19). Vào tháng 9 năm
2011, ngay sau chuyến viếng thăm Bắc Kinh của Tổng thống Benigno Aquino, ông
tuyên bố dành thêm 4,96 tỷ peso cho ngân sách quốc phòng (20). Số tiền này
được dành riêng để mua một tàu tuần tra hải quân, 6 trực thăng và các vũ khí
quân sự khác để bảo vệ dự án dầu khí Malampaya.
|
In 2011, the Philippines took delivery of a former U.S.
Coast Guard Weather Endurance Cutter
and assigned it to operate in waters off Palawan in Western Command with
the mission of protecting the Philippines’
EEZ. The Philippine is expected to receive a second cutter
in 2012. The
Philippines also expects
to take delivery
of three new
Taiwan‐ manufactured Multi‐Purpose Attack Craft and procure a
third U.S. Coast Guard Cutter.21
|
Trong năm 2011, Philippines thu nhận một tàu tuần duyên
của Hoa Kỳ và đưa ra hoạt động ở khu vực ngoài khơi đảo Palawan thuộc Bộ Chỉ
huy miền Tây với sứ mạng bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.
Philippines đang chờ nhận một chiếc thứ hai vào năm 2012. Philippines cũng
sắp nhận 3 tàu tấn công đa năng mới do Đài Loan sản xuất và một tàu thứ ba
của Tuần duyên Hoa Kỳ (21).
|
The
Philippines has presented
the Pentagon with
a “wish list”
of new equipment
including: coastal radar,
long‐range patrol aircraft,
strategic sea lift
vessels, off‐shore patrol boats, naval helicopters, air
defence radar, six jet trainers, surface attack aircraft, anti‐ship missiles, and a submarine.22
|
Philippines đã trao cho Lầu Năm Góc một “danh sách mong
muốn” với các loại vũ khí mới bao gồm: hệ thống ra-đa ven biển, máy bay tuần
tiễu hoạt động tầm xa, tàu vận chuyển, tàu tuần dương, trực thăng hải quân,
ra-đa phòng không, 6 huấn luyện viên phản lực, chiến đấu cơ tấn công trên mặt
biển, tên lửa chống hạm, và một tàu ngầm (22).
|
The Philippines has
also reached out
to Japan and
South Korea. In
September 2011, during
President Aquino’s visit
to Tokyo, he
and Prime Minister
Noda agreed to
strengthen maritime security ties by holding frequent high‐level defence discussions and by
stepping up cooperation
between their Coast
Guards and “defence‐related authorities.” Prime Minister Noda agreed to
increase the involvement of Japan’s Coast
Guard in training
their Filipino counterparts. 23 Following
a visit by
South Korea’s President
Lee Myung‐bak to
Manila in November
2011, President Aquino
announced that the Philippines
would purchase military equipment form Seoul. The Department of National
Defense was reported
to be drawing
up a list
including aircraft, helicopters, boats and other military equipment.
|
Philippines cũng vươn tới Nhật Bản và Nam Hàn. Tháng 9 năm
2011, trong chuyến viếng thăm Tokyo của Tổng thống Aquino, ông và Thủ tướng
Noda đồng ý củng cố mối quan hệ an ninh biển bằng cách thường xuyên tổ chức
những buổi thảo luận cấp cao về phòng thủ, và gia tăng hợp tác giữa lực lượng
tuần duyên hai nước và “các viên chức liên quan tới phòng thủ”. Thủ tướng
Noda đồng ý gia tăng sự tham gia của lực lượng tuần duyên Nhật trong việc
huấn luyện những người đồng nhiệm Philippines (23). Sau đó là chuyến viếng
thăm Manila của Tổng thống Lee Myung-bak vào tháng 11 năm 2011, Tổng thống
Aquino loan báo rằng, Philippines sẽ mua vũ khí của Seoul. Bộ Quốc phòng cho biết
đã soạn thảo một danh sách gồm máy bay, trực thăng, tàu và những thiết bị
quân sự khác.
|
Vietnam. In 2009, in a major development, Vietnam
announced that it would procure six
conventional diesel powered Kilo‐class submarines from Russia.
These are scheduled to be delivered
in 2014. The
Kilo‐class
submarines are likely
to be equipped
with sea‐ skimming 3M‐54 Klub anti‐ship missiles with a range of 300
kilometres.
|
Việt Nam. Năm 2009, trong một bước tiến mạnh bạo, Việt Nam
loan báo sẽ đặt mua 6 chiếc tàu ngầm chạy bằng dầu diesel loại Kilo của Nga.
Các tàu ngầm này sẽ được giao vào năm 2014. Tàu ngầm loại Kilo có lẽ được
trang bị tên lửa chống hạm 3M-54 Klub với tầm hoạt động 300 cây số.
|
In 2011, Vietnam stepped up its force modernization
program when it took delivery of
four additional Su‐30MK2 multi‐role jet
fighters. These are
expected to be
equipped with the Kh‐59MK anti‐ship cruise missile with a range
of 115 km. Vietnam currently has on
order sixteen more Su‐30MK2 jet fighters.24 Also in 2011, Vietnam also took
delivery of two Gephard‐class guided missile frigates
armed with Kh‐35E anti‐ship missiles with a range
of 130 km
and two Svetlyak
class missile Patrol
Boats.25 In addition, Vietnam
launched its first indigenously built gunship and troop
transport.26 In October, while on a
tour of the
Netherlands, Prime Minister
Nguyen Tan Dung
gave his approval
for the purchase of
four Sigma‐class corvettes,
two of which
are slated for
construction in Vietnam.27
|
Năm 2011, Việt Nam gia tăng chương trình hiện đại hóa quân
đội khi nhận thêm 4 chiến đấu cơ phản lực đa năng Su-30MK2. Các chiến đấu cơ
này sẽ trang bị tên lửa hành trình chống hạm Kh-59MK với tầm hoạt động 115
cây số. Việt Nam hiện đang đặt mua thêm 16 chiếc chiến đấu cơ phản lực
Su-30MK2 (24). Cũng trong năm 2011, Việt Nam nhận 2 tàu khu trục có tên lửa
hành trình, loại Gephardt, trang bị tên lửa chống hạm Kh-35E với tầm hoạt
động 130 cây số và hai tàu tuần tra có trang bị tên lửa loại Svetlyak
(25). Ngoài ra, Việt Nam đã hạ thủy tàu chuyên chở binh lính và có vũ trang,
tự sản xuất đầu tiên (26). Tháng 10 [năm 2011], trong chuyến công du ở Hòa
Lan, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chấp thuận mua 4 chiến tàu hộ tống nhỏ,
loại Sigma, hai trong số bốn chiếc đó dự kiến sẽ được ráp tại Việt Nam (27).
|
In 2011, Vietnam
beefed up its
coastal defences by
acquiring its second
Bastion land‐ based anti‐ship ballistic
missile system. Vietnam
reportedly has also
acquired Israeli Extended
Range Artillery Munitions
‐ a ballistic
missile effective beyond
150 km. In
October 2011, President
Truong Tan Sang
made a state
visit to India
and requested Indian assistance in four areas: submarine
training, conversion training for pilots to fly Sukhoi‐30s, transfer of medium sized
patrol boats, and modernization of port facilities
at Nha Trang.28 The local media reported that India was considering
whether or not to sell Vietnam
its BrahMos supersonic
cruise missile. 29 In
February 2012, Russia
announced it will
co‐produce the Uran
anti‐ship missile (SS‐N‐25
Switchblade) with Vietnam.30
|
Năm 2011, Việt Nam gia tăng phòng thủ ven biển bằng cách
mua hệ thống tên lửa Bastion thứ hai, là loại tên lửa đạn đạo chống hạm có
căn cứ trên đất liền. Tin tức cho biết, Việt Nam cũng đặt mua của Do Thái hệ
thống đạn pháo tầm xa, tên lửa đạn đạo có tầm ảnh hưởng ngoài 150 cây số.
Tháng 10 năm 2011, Chủ tịch Trương Tấn Sang chính thức viếng thăm Ấn Độ và
yêu cầu Ấn Độ giúp đỡ trong 4 lãnh vực: huấn luyện điều hành tàu ngầm, huấn
luyện cho phi công sử dụng máy bay Sukhoi-30s, chuyển giao tàu tuần duyên cỡ
trung, và hiện đại hóa các phương tiện kỹ thuật cho các bến cảng ở Nha Trang
(28). Báo chí địa phương đưa tin, Ấn Độ đang cứu xét có nên bán cho Việt Nam
tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos hay không (29). Tháng 2 năm 2012, Nga
loan báo sẽ cùng sản xuất tên lửa chống hạm Uran (SS-N-25 Switchblabe) với
Việt Nam (30).
|
In November 2011,
Vietnam announced a
$3.3 billion defence
budget for 2012,
a reported rise
of 35% over
2010. According to
IHS Jane’s Vietnam’s
annual naval procurement budget has increased by 150%
since 2008 to US $276 million in 2011. The
naval budget is
projected to rise
to $400 million
by 2015.31 Vietnam is
seeking to develop an anti‐submarine warfare capability by
acquiring either the U.S. P‐3 Orion of
the Spanish Airbus Military C295.32
|
Tháng 11 năm 2011, Việt Nam thông báo ngân sách quốc phòng
cho năm 2012 là 3,3 tỷ đô la, tăng 35% so với năm 2010. Theo tờ IHS Jane’s
(chuyên phân tích quốc phòng và tình báo), ngân sách mua vũ khí của hải quân
Việt Nam tăng 150% kể từ năm 2008, lên tới 276 triệu đô la trong năm 2011.
Ngân sách hải quân được dự kiến sẽ tăng lên 400 triệu đô la vào năm 2015
(31). Việt Nam đang tìm cách phát triển khả năng chiến đấu chống tàu ngầm
bằng cách đặt mua P-3 Orion (loại máy bay 4 động cơ chống tàu ngầm do hãng
Lockheed chế tạo) của Hoa Kỳ hay máy bay quân sự C295 của hãng Airbus
Military, Tây Ban Nha (32).
|
Regional.
According to one
noted regional security
analyst, naval acquisitions in
Asia “have become especially
disturbing, with undeniable signs of action‐reaction dynamics” and Northeast Asia in particular is
witnessing an “emerging naval arms race.”33 Defence analysts
estimate that 86 submarines
will be added
to the fleets
in the Asia‐Pacific by
2020 of which 30 will be Chinese.34 China currently has the largest
submarine fleet and most extensive
plans to expand
its numbers including
the Type 095
nuclear attack submarine (SSN) and Type 094 Jin‐class SSBN.
|
Khu vực. Theo một nhà phân tích an ninh khu vực có tiếng,
việc thu mua vũ khí hải quân ở châu Á “đã trở nên vô cùng phiền toái, với
những dấu hiệu không thể chối cãi về động cơ giữa tác dụng và phản tác dụng”,
và nhất là vùng Đông Bắc Á châu đang chứng kiến một “cuộc chạy đua vũ trang
hải quân đang trỗi dậy” (33). Các nhà phân tích quốc phòng dự đoán rằng 86
chiếc tàu ngầm sẽ được gia tăng cho các hạm đội trong khu vực châu Á – Thái
Bình Dương vào năm 2020, trong số đó 30 chiếc sẽ là của Trung Quốc (34).
Trung Quốc hiện có hạm đội tàu ngầm lớn nhất và những kế hoạch lớn nhất để
gia tăng số lượng bao gồm tàu ngầm tấn công hạt nhân loại 095 (SSN) và loại
094 thuộc hạng Jin (SSBN).
|
As noted above, China is expected to base both
attack and ballistic missile
submarines at Yulin Naval
Base on Hainan
Island. This prospect has led Australia, Malaysia, the
Philippines, Singapore and the United States to step up investment in their anti‐submarine warfare capabilities.
Security analysts warn that the
proliferation of submarine fleets may be destabilizing in times of tensions
and crises due to the complexities of
command and control.
|
Như đã đề cập ở trên, Trung Quốc dự định sẽ đậu các tàu
ngầm trang bị tên lửa tấn công và tên lửa đạn đạo tại căn cứ hải quân Ngọc
Lâm (Yulin) ở đảo Hải Nam. Viễn ảnh này đã làm cho Úc, Malaysia, Philippines,
Singapore và Hoa Kỳ gia tăng đầu tư vào khả năng chiến đấu chống tàu ngầm.
Các nhà phân tích an ninh cảnh báo rằng sự gia tăng nhanh của những hạm đội
tàu ngầm có thể gây bất ổn trong lúc xảy ra căng thẳng và khủng hoảng do tính
chất phức tạp của hệ thống chỉ huy và kiểm soát.
|
In Southeast Asia
the conventional submarine
has become the
new hallmark of
naval acquisitions. Vietnam’s
purchase of Kilo‐class submarines
is part of a regional
trend.35 Indonesia, the first
country in Southeast Asia to acquire submarines, has indicated it will replace them with newer South Korean
models. Indonesia reportedly will boost defence spending
by 35% in
2012.36 Singapore has upgraded
its submarine fleet
by taking delivery
of two Archer‐class submarines
in 2011.37 Singapore reportedly
is also in
the market for four or five P‐3C Orion maritime patrol
aircraft.38 Malaysia has acquired two
Scorpene‐class
submarines. Both the
Singaporean and Malaysian
submarines are equipped
with Air Independent
Propulsion systems. Thailand
and the Philippines
are currently considering
acquiring their own conventional submarines.
|
Ở Đông Nam Á, tàu ngầm loại thường đã trở thành tiêu chuẩn
mới để hải quân thu mua. Việc đặt mua tàu ngầm hạng Kilo của Việt Nam là một
phần của xu hướng trong khu vực (35). Indonesia là nước đầu tiên ở Đông Nam Á
đặt mua tàu ngầm, cho biết họ sẽ thay thế tàu cũ với kiểu tàu mới hơn của Hàn
Quốc. Được biết, Indonesia sẽ đẩy mạnh chi tiêu quốc phòng lên 35% trong năm
2012 (36). Singapore đã cải tiến hạm đội tàu ngầm của họ qua việc mang về 2
chiếc tàu ngầm hạng Archer trong năm 2011 (37). Singapore cũng đang đặt mua 4
hoặc 5 chiếc máy bay tuần tiễu trên biển loại P-3C (38). Malaysia đã mua về 2
chiếc tàu ngầm hạng Scorpene. Cả hai loại tàu ngầm của Singapore và Malaysia
được trang bị với hệ thống lực đẩy không cần không khí. Thái Lan và
Philippines đang chuẩn bị đặt mua tàu ngầm cho riêng họ.
|
Australia’s
2009 Defence White
Paper set out
plans to construct
twelve new conventional submarines. Recently, it was
reported that “visiting U.S. Navy officials have repeatedly raised the issue of the lack of
availability of Australia’s troubled Collins‐class submarines,
as well as
the lack of
progress on Australia’s
planned new class
of submarines.” This
pressure has prompted
the Gillard Government to
place the matter
before Cabinet.39
|
Sách trắng quốc phòng của Úc năm 2009 đã đề ra kế hoạch
đóng 12 tàu ngầm mới, loại thường. Gần đây, báo chí đưa tin “các viên chức
Hải quân Hoa Kỳ thăm viếng thường nêu ra vấn đề là không có các tàu ngầm hạng
Collins, cũng như không có tiến triển đối với các tàu ngầm loại mới đã lên kế
hoạch của Úc”. Áp lực này đã hối thúc chính quyền Gillard đưa ra vấn đề trước
nội các (39).
|
Regional force modernization has
and will continue
to result in
the introduction of
increased numbers of warships equipped with new technologies and
weapons systems. A recent
review of regional
force modernization over
the last decade
highlights the introduction of new capabilities such as
“stand‐off precision‐strike, long‐range airborne and
undersea attack, stealth,
mobility and expeditionary warfare
and, above all,
new capacities when
it comes to
greatly improved command,
control communications, computing,
intelligence, surveillance and
reconnaissance (C4ISR) networks.” 40 This
review concludes, “new
types of armaments
promise to significantly upgrade
and modernize the manner of war
fighting in the region… [and] fundamentally change the concept and conduct of warfare.”41
|
Việc hiện đại hóa quân sự trong khu vực đã và sẽ tiếp tục
gia tăng số lượng các tàu chiến được trang bị hệ thống vũ khí và kỹ thuật
mới. Phân tích gần đây về việc hiện đại hóa này trong thập niên qua chỉ ra
những khả năng mới như “tấn công chính xác từ xa, khả năng bay xa, tấn công
dưới đáy biển, khả năng tàng hình, lưu động và chiến tranh viễn chinh, và
trên hết, những khả năng mới trong việc giúp cải tiến mạng lưới thông tin chỉ
huy, điều khiển liên lạc, mạng lưới vi tính, tình báo, thăm dò và do thám
(C4ISR)” (40). Phân tích này kết luận, “những loại vũ khí mới hứa hẹn sự nâng
cấp đáng kể và hiện đại hóa phương cách chiến đấu trong khu vực… (và) thay
đổi từ toàn bộ quan niệm và hành vi chiến tranh” (41).
|
According to Vice Admiral Scott Swift, Commander U.S.
Seventh Fleet, his prime concern
is not the outbreak of
a major conflict
but “any tactical
trigger with strategic
implications… I do have concerns about a specific brushup that could
result in a tactical miscalculation…”
42 In
sum, regional sea
lanes are set
to become more
“crowded, contested and vulnerable
to armed strife.”43
|
Theo Phó Đô đốc Scott Swift, Tư lệnh Đệ thất Hạm của Mỹ,
mối quan tâm lớn của ông không phải là sự bùng nổ một cuộc xung đột lớn mà là
“bất cứ động cơ chiến thuật với chủ đích chiến lược nào… Tôi quan tâm về một
sự phô trương nào đó có thể dẫn đến một tính toán sai lầm chiến thuật…” (42)
Tóm lại, các tuyến đường hàng hải trong khu vực có khuynh hướng trở nên “đông
đúc, chật chội và dễ xảy ra đụng độ quân sự” (43).
|
The new U.S.
national military strategy
On coming to office in 2009, Obama Administration
officials quickly asserted that “the
United States is back in Asia.” The United States promptly acceded to
the ASEAN Treaty of Amity
and Cooperation, appointed
a permanent ambassador
to the ASEAN
Secretariat and revived the annual ASEAN‐United States leaders meeting.
When Chinese assertiveness in
the South China
Sea raised regional
security concerns, both
the U.S. Secretary of State and Secretary of Defense
used visits to the region to declare that the
United States had a national interest in safety of navigation and over
flight in the South China Sea.
|
Chiến lược quân sự
quốc gia mới của Hoa Kỳ
Khi nhậm chức vào năm 2009, các quan chức trong chính phủ
Obama đã nhanh chóng khẳng định rằng “Hoa Kỳ trở lại Châu Á”. Hoa Kỳ lập tức
tham gia Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ASEAN, bổ nhiệm đại sứ thường trực vào
Ban Bí thư ASEAN và phục hồi lại Hội nghị các Lãnh đạo ASEAN – Hoa Kỳ hàng
năm. Khi sự quyết đoán của Trung Quốc ở biển Đông nêu lên mối quan ngại về an
ninh khu vực, cả Ngoại trưởng lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã sử dụng những
chuyến viếng thăm trong khu vực để tuyên bố rằng Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia
trong vấn đề an toàn giao thông đường biển và đường hàng không trong khu vực
biển Đông.
|
The United States
has responded to
China’s naval build‐up
and development of
anti‐ access/area
denial capabilities by strengthening its
posture on Guam,
stepping up weapons
and equipment sales
to the Philippines, negotiating
new arrangements with
Australia giving the
U.S. greater access
to training facilities
near Darwin, and
basing Combat Littoral Ships in
Singapore.44
|
Hoa Kỳ đáp trả lại việc tăng cường hải quân và phát triển
khả năng chống tiếp cận/ từ chối khu vực của Trung Quốc, bằng cách củng cố
lực lượng ở đảo Guam, gia tăng việc bán vũ khí và chiến cụ cho Philippines,
thương lượng với Úc để sử dụng căn cứ huấn luyện gần Darwin nhiều hơn, và đưa
tàu chiến đấu ven biển đồn trú ở Singapore (44).
|
In direct response to Chinese naval modernization, the
U.S. also has deployed thirty‐one of its
fifty‐three
fast attack submarines to the Pacific and stepped up its anti‐submarine warfare program. Eighteen of the U.S. subs
are home‐ported in Pearl Harbor; the others are based in Guam.45 In late June‐early July 2010, in a calculated
demonstration of naval power, the
USS Florida, USS
Michigan, and USS
Ohio submarines, simultaneously surfaced
in Diego Garcia
(Indian Ocean), Busan
(South Korea) and
Subic Bay (the
Philippines), respectively.46
Each of these
submarines has been
modified to carry
154 conventional Tomahawk
cruise missiles.
|
Phản ứng trực tiếp với việc hiện đại hóa hải quân Trung
Quốc, Hoa Kỳ cũng đã triển khai 31 trong số 53 tàu ngầm tấn công nhanh tới
Thái Bình Dương và đẩy mạnh chương trình chiến tranh chống tàu ngầm. 18 tàu
trong số tàu ngầm đó đóng ở cảng nội địa là Trân Châu cảng; các tàu khác đồn
trú ở đảo Guam (45). Cuối tháng 6, đầu tháng 7 năm 2010, trong một cuộc biểu
dương sức mạnh hải quân có tính toán, tàu ngầm USS Florida, USS Michigan và
USS Ohio đồng loạt nổi lên mặt nước tại Diego Garcia (Ấn Độ Dương), Busan
(Nam Hàn) và Subic Bay (Philippines) (46). Mỗi tàu ngầm này đã được canh tân
để mang 154 tên lửa hành trình Tomahawk.
|
More recently, the United States has announced that with
its withdrawal from Iraq and
eventual withdrawal from
Afghanistan, it will
“rebalance” its force
posture and quarantine
defence cuts in
the Asia‐Pacific. The
heightened importance of
the Asia‐ Pacific was
underscored in January
2012 with the
release of a
new national defense
strategy, Sustaining U.S.
Global Leadership: Priorities
for 21st Century
Defense. This document stated:
|
Gần đây, Hoa Kỳ loan báo rút quân khỏi Iraq và sau đó là
Afghanistan. Hoa Kỳ sẽ tái cân bằng lực lượng và sẽ không cắt giảm chi tiêu
quân sự đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Tầm quan trọng của châu Á –
Thái Bình Dương được nhấn mạnh trong tài liệu phát hành tháng 1 năm 2012, về
chiến lược quốc phòng mới ,Giữ vững vai trò lãnh đạo toàn cầu của Hoa Kỳ: các
ưu tiên cho quốc phòng của thế kỷ 21. Tài liệu này đã nêu rõ:
|
U.S. economic and security interests are inextricably
linked to developments in the arc
extending from the Western Pacific and East Asia into the Indian Ocean
region and South Asia creating a mix
of evolving challenges and opportunities. Accordingly, while
the U.S. military
will continue to
contribute to security
globally, we will
of necessity rebalance
toward the Asia‐Pacific region.
Our relationships with
Asian allies and key partners are critical to the future
stability and growth of the
region. We will emphasize our
existing alliances, which provide a vital foundation for Asia‐Pacific security. We will expand
our networks of cooperation with emerging partners throughout the Asia‐Pacific to ensure collective
capability and capacity for securing
common interests [emphasis in original].47
|
Lợi ích kinh tế và an ninh của Hoa Kỳ gắn liền với sự phát
triển trong vòng cung trải dài từ Tây Thái Bình Dương và Đông Á Châu tới Ấn
Độ Dương và Nam Á, tạo nên một sự trộn lẫn giữa những thách thức và cơ hội.
Theo đó, trong khi quân đội Hoa Kỳ tiếp tục đóng góp vào an ninh toàn cầu,
chúng ta cần tái cân bằng [ảnh hưởng] đối với khu vực châu Á – Thái Bình
Dương. Các mối quan hệ của chúng ta với các đồng minh châu Á và đối tác chính
thì rất quan trọng cho sự ổn định và phát triển trong tương lai khu vực.
Chúng ta sẽ chú tâm tới các đồng minh hiện tại, họ cung cấp nền tảng quan
trọng cho an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Chúng ta sẽ mở rộng mạng
lưới hợp tác với các đối tác mới trong toàn bộ khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, để bảo đảm phương cách làm việc tập thể và khả năng bảo đảm lợi ích
chung (bản gốc nhấn mạnh điều này) (47).
|
Finally, the United
States is developing
an air‐sea battle
concept to counter
China’s development of area‐denial/anti‐access capabilities. The air‐sea battle concept is being drawn
up to enable
the United States
to prevail in
conflicts where area‐denial/anti‐ access capabilities are well
developed. According to the new U.S. defense strategy one of
the ten main
missions for U.S.
armed forces is
to “project power
despite anti‐ access/area denial challenges.”48
|
Cuối cùng, Hoa Kỳ đang nghiên cứu khái niệm chiến tranh
trên biển và trên không để đối đầu với khả năng chống tiếp cận/ từ chối khu
vực của Trung Quốc. Khái niệm chiến tranh trên biển và trên không được thảo
ra để giúp Hoa Kỳ đánh bại trong những cuộc xung đột mà khả năng chống tiếp
cận/từ chối khu vực được phát triển mạnh. Theo chiến lược phòng thủ mới
của Hoa Kỳ, một trong mười nhiệm vụ chính của lực lượng vũ trang Hoa Kỳ là
“phô trương sức mạnh bất chấp các thách thức của chống tiếp cận/từ chối khu
vực”(48).
|
In response to China’s use of asymmetric
capabilities, including electronic
and cyber warfare,
ballistic and cruise
missiles, advanced air
defences, mining and other methods, “to complicate our operational
calculus,” the U.S. military will
invest as required
to ensure its
ability to operate
effectively in anti‐access and
area denial (A2/AD)
environments. This will
include implementing the
Joint Operational Access
Concept, sustaining our undersea capabilities, developing a new stealth bomber, improving missile defenses,
and continuing efforts to enhance the
resiliency and effectiveness of
critical space‐based capabilities [emphasis
in original].49
|
Để đáp lại việc sử dụng khả năng bất đối xứng của Trung
Quốc, gồm chiến tranh điện tử và chiến tranh mạng, tên lửa đạn đạo và tên lửa
hành trình, các hệ thống phòng không hiện đại, đặt mìn và những phương pháp
khác, “làm phức tạp sự tính toán hoạt động của chúng ta”, quân đội Hoa Kỳ sẽ
đầu tư theo nhu cầu để bảo đảm khả năng hoạt động hiệu quả trong môi trường
chống tiếp cận/từ chối khu vực (A2/AD). Điều này sẽ bao gồm thực hiện Khái
niệm Tiếp cận Hoạt động chung, duy trì khả năng hoạt động dưới đáy biển, chế
tạo máy bay ném bom tàng hình mới, cải tiến hệ thống phòng thủ tên lửa và
tiếp tục các nỗ lực nâng cao tính bền bỉ và hiệu quả của khả năng phòng thủ
quan trọng từ không gian (bản chính nhấn mạnh điều này) (49).
|
At the same
time the United
States has repeatedly
sought to engage
with China to
manage their relations.
The U.S. and
China currently have
nearly fifty mechanisms
for coordination and
collaboration on strategic policy issues. The Obama Administration has sought
to manage its
relations with China
through new mechanisms
such as the
Strategic and Economic Dialogue and Consultations on Asia‐Pacific Affairs. The Pentagon consistently has
sought to keep
channels of communication open
with China through
their joint Military
Maritime Consultative Council
and other bilateral
defence dialogue mechanisms.
|
Trong khi đó, Hoa Kỳ liên tục tìm cách giữ vững quan hệ
với Trung Quốc. Hiện nay, Hoa Kỳ và Trung Quốc có gần 50 cơ cấu hoạt động để
phối hợp và hợp tác với nhau về các vấn đề chính sách chiến lược. Chính quyền
Hoa Kỳ tìm cách điều chỉnh mối quan hệ với Trung Quốc qua các cơ cấu mới như
Đối thoại Kinh tế – Chiến lược và Tham vấn về Các vấn đề châu Á – Thái Bình Dương.
Lầu Năm Góc thường xuyên mở các kênh liên lạc thông tin với Trung Quốc qua
Hội đồng Cố vấn Quân sự Hàng hải chung và các cơ cấu đối thoại phòng thủ song
phương khác.
|
The Obama Administration’s new defense strategy states
with respect to China: Over the long
term, China’s emergence as a regional power will have the potential to affect
the U.S. economy
and our security
in a variety
of ways. Our
two countries have a strong stake in peace and stability
in East Asia and an interest in building a
cooperative bilateral relationship. However,
the growth of
China’s military power
must be accompanied by greater clarity of its strategic intentions in
order to avoid causing friction in the
region.50
|
Chiến lược phòng thủ mới của chính phủ Obama liên quan tới
Trung Quốc, cho biết:
Về lâu dài, sự trỗi dậy của Trung Quốc như là một cường
quốc khu vực, có khả năng tác động lên kinh tế và an ninh Hoa Kỳ trên nhiều
mặt. Hai nước chúng ta có lợi ích lớn đối với hòa bình và ổn định ở Đông Á và
lợi ích trong việc xây dựng quan hệ song phương trong tinh thần hợp tác. Tuy
nhiên, sự phát triển sức mạnh quân sự của Trung Quốc phải đi kèm theo sự minh
bạch trong ý định chiến lược để tránh gây nên sự va chạm trong vùng (50).
|
Nevertheless
it is clear
that continued U.S.
arms sales to
Taiwan and U.S.
intelligence gathering in
China’s EEZ will remain major irritants. Tensions in China‐U.S. relations are being
transmitted to Southeast
Asia. Manila and
Washington have breathed
new life into their 1951 Mutual Defense Treaty
through arms and equipment sales and military
exercises. The United States and Vietnam have stepped up modest
defence cooperation activities to
include a new
senior leaders’ dialogue,
signing of a
Memorandum of Understanding on
defence cooperation and
the initiation of
low‐level naval exchange
activities. In sum, U.S. diplomatic intervention in the South China
Sea issue has provoked a negative
if not hostile
reaction by China.
China has criticized
U.S.‐Philippines
naval exercises as untimely and
warned both Manila and Hanoi that they are playing with fire by
encouraging U.S. intervention. China
views the U.S.
as an outside
power whose intervention will only complicate matters.
|
Tuy nhiên, rõ ràng là việc Hoa Kỳ tiếp tục bán vũ khí cho
Đài Loan và thu thập thông tin tình báo trong vùng đặc quyền kinh tế của
Trung Quốc vẫn là những khúc mắc chính. Căng thẳng trong quan hệ giữa Trung
Quốc và Hoa Kỳ được chuyển sang Đông Nam Á. Manila và Washington đã phục hồi
Hiệp ước Phòng thủ chung năm 1951 qua việc mua bán vũ khí, chiến cụ và diễn
tập quân sự. Hoa Kỳ và Việt Nam đã gia tăng các hoạt động hợp tác phòng thủ
đơn giản nhất, gồm một cuộc đối thoại giữa các lãnh đạo cấp cao mới, ký kết
một Bản Ghi nhớ về hợp tác phòng thủ và bắt đầu các hoạt động trao đổi hải quân
cấp thấp. Tóm lại, sự can thiệp ngoại giao của Hoa Kỳ vào vấn đề Biển Đông đã
đem lại phản ứng tiêu cực, nếu không phải thù địch của Trung Quốc. Trung Quốc
chỉ trích các cuộc diễn tập hải quân giữa Hoa Kỳ và Philippines là không đúng
lúc và cảnh cáo cả Manila lẫn Hà Nội rằng họ đang đùa với lửa bằng cách
khuyến khích sự can thiệp của Hoa Kỳ. Trung Quốc xem Hoa Kỳ là cường quốc bên
ngoài mà sự can thiệp của họ sẽ chỉ làm phức tạp vấn đề.
|
ASEAN and ASEAN‐centric regional security architecture
In July 2011, China and the ASEAN member states adopted
the Guidelines to Implement the DOC
after seven years of start‐stop negotiations. Since the Guidelines were
adopted no major
incidents have occurred
in the South
China Sea between
China and the
claimant states. The
tensions that marked
the first half
of 2011 have
abated. China hosted the first meeting of the Joint
Working Group to implement the DOC Guidelines in January 2012.51
|
ASEAN và cấu trúc an
ninh khu vực với ASEAN làm trung tâm
Tháng 7 năm 2011, Trung Quốc và các nước thành viên
ASEAN chấp thuận các Nguyên tắc Hướng dẫn Thực thi Tuyên bố Ứng xử của các
bên ở Biển Đông (DOC) sau 7 năm thương thảo đứt đoạn. Từ khi các nguyên tắc
hướng dẫn được phê chuẩn, đã không có cuộc sự cố lớn nào xảy ra trong khu vực
biển Đông giữa Trung Quốc và các nước đòi chủ quyền. Căng thẳng trong nửa năm
đầu của năm 2011 đã giảm xuống. Trung Quốc tổ chức cuộc họp đầu tiên của Nhóm
Cộng tác chung để thực thi Nguyên tắc Hướng dẫn của Tuyên bố Ứng xử (DOC) vào
tháng 1 năm 2012 (51).
|
At the time the original DOC was adopted it was
characterized as the first step towards a
more binding Code
of Conduct for
the South China
Sea. With the
adoption of the
Guidelines to Implement
the DOC ASEAN
members have decided
to proceed with
drawing up a
draft COC. In
November 2011, ASEAN
Senior Officials commenced
discussions on what activities and projects to include in a code of
conduct. According to an Indonesian
official, once agreement
is reached the
draft COC will
be presented to
China “to determine what, when, where and how the project would be
carried out.”52
|
Vào lúc bản DOC đầu tiên được chấp thuận, nó được xem như
là bước đầu để đi tới cách hành xử có tính ràng buộc hơn trong khu vực biển
Đông. Với sự chấp thuận Nguyên tắc Hướng dẫn để thực thi bản DOC, các thành
viên ASEAN quyết định tiến tới việc soạn thảo bản nháp Quy tắc Ứng xử (COC).
Tháng 11 năm 2011, viên chức cao cấp ASEAN bắt đầu các cuộc bàn thảo về những
hoạt động và các chương trình nào sẽ đưa vào COC. Theo một viên chức
Indonesia, một khi đạt được sự đồng thuận, bản thảo COC sẽ được đưa cho Trung
Quốc “để xác định điều gì, khi nào, ở đâu và chương trình sẽ được thực hiện
như thế nào”. (52).
|
On the face
of it China’s
discussions with ASEAN
member states represents
a positive development
that could lead
to the adoption
of confidence building
measures and a
lowering of tensions.
However, if China
seeks to play
on divisions among
ASEAN claimants and engage in a
protracted diplomatic game to keep U.S. intervention at bay, this could arouse suspicions and scupper
the diplomatic process.
|
Bề ngoài, các cuộc thảo luận của Trung Quốc với các nước
thành viên ASEAN cho thấy một bước tiến tích cực có thể dẫn tới sự chấp thuận
các biện pháp xây dựng lòng tin và giảm bớt căng thẳng. Tuy nhiên, nếu Trung
Quốc tìm cách chia rẽ giữa các nước đòi chủ quyền và sử dụng trò chơi ngoại
giao câu giờ để giữ chân, không cho Hoa Kỳ can thiệp, thì sẽ gây nên ngờ vực
và nhận chìm tiến trình ngoại giao.
|
The East Asian security architecture is currently evolving
as a result of the expansion of the
East Asia Summit (EAS) to include the United States and Russian Federation.
At the 2011 EAS
informal leaders’ retreat,
sixteen of its
eighteen members raised
concerns over maritime security
issues. China was the only country to argue that the EAS was not an
appropriate venue for
such discussions. Nevertheless, the
EAS Chair’s concluding
summary noted that maritime security has been established as a
legitimate agenda item.
|
Hiện nay, cơ cấu an ninh Đông Á đang thành hình từ kết quả
của sự mở rộng Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS), gồm có Hoa Kỳ và Liên bang
Nga. Tại một cuộc gặp gỡ không chính thức giữa các lãnh đạo EAS năm 2011, 16
trong số 18 thành viên nêu lên sự quan ngại về các vấn đề an ninh hàng hải.
Trung Quốc là nước duy nhất biện luận rằng EAS không phải là nơi thuận tiện
cho các cuộc thảo luận này. Tuy nhiên, phần tóm tắt kết luận của chủ tịch EAS
đã ghi nhận vấn đề an ninh hàng hải là đề tài thảo luận trong nghị trình.
|
For the new
regional security architecture to
be effective there
must be some
streamlining of policy advice to the EAS from other multilateral
arrangements currently
considering maritime security
issues. For example,
there are a
number of overlapping
arrangements under the
auspices of ASEAN
and the ASEAN
Regional Forum charged
with maritime security and South China Sea issues:
|
Để cơ cấu an ninh khu vực mới có hiệu quả, phải có sự sắp
xếp hợp lý các bộ phận cố vấn cho EAS, từ những sự dàn xếp đa phương khác
hiện tại, cân nhắc các vấn đề an ninh hàng hải. Ví dụ, có nhiều bộ phận chồng
chéo nhau dưới sự bảo hộ của ASEAN, Diễn đàn Khu vực ASEAN phụ trách an ninh
hàng hải và các vấn đề của Biển Đông:
|
ASEAN Defence
Ministers Meeting (ADMM).
The ASEAN Defence Ministers met for the
first time in May 2006
and began the
process of institutionalizing defence
cooperation on a
regional basis. The
ASEAN Defence Ministers
are now sectoral
members of the ASEAN Political Security Council established under
ASEAN’s Charter. The ADMM brought
under its umbrella what had been separate informal meetings of the ASEAN
service chiefs (army,
navy and air
and military intelligence) that
had been conducted
outside the official
ASEAN framework. At
the 4th ADMM
in May 2010,
it was agreed
that ASEAN navies
would cooperate to
patrol their maritime
boundaries.
|
Hội nghị các Bộ
trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM).
Các bộ trưởng quốc phòng ASEAN gặp nhau lần đầu tiên vào
tháng 5 năm 2006 và bắt đầu tiến trình cơ cấu hóa hợp tác phòng thủ trên căn
bản khu vực. Các bộ trưởng quốc phòng ASEAN đang là thành viên đại diện khu
vực của Hội đồng An ninh Chính trị ASEAN được thành lập theo Hiến chương
ASEAN. ADMM đã đem vào dưới trướng những cuộc họp riêng lẻ không chính thức
với các lãnh đạo hành chánh ASEAN (như lục quân, không quân, hải quân và tình
báo quân sự) và hoạt động bên ngoài cơ chế chính thức ASEAN. Tại ADMM lần thứ
tư vào tháng 5 năm 2010, ADMM đã đồng ý cho hải quân các nước ASEAN hợp tác
tuần tiễu trên lãnh hải của họ.
|
ASEAN Navy Chiefs
Meeting (ANCM).
Maritime security issues fall under the purview of the ANCM. The prospects of practical
cooperation among ASEAN navies does not
appear good. At
the most recent
ANCM‐5 in Vietnam
in 2011 there
was disagreement over
a number of
issues including the
formal name of
the meeting, how
often it should
meet, conducting joint patrols,
and a proposal
for an ASEAN
communications protocol when navy ships passed each other at sea.
|
Hội nghị Lãnh đạo
Hải quân các nước ASEAN (ANCM).
Vấn đề an ninh hàng hải nằm trong phạm vi trách nhiệm của
ANCM. Viễn ảnh về sự hợp tác thực sự giữa hải quân các nước ASEAN không mấy
khả quan. Tại hội nghị ANCM thứ 5, hội nghị gần đây nhất, ở Việt Nam năm 2011
đã xảy ra bất đồng về một số vấn đề, bao gồm tên chính thức cho hội nghị, bao
lâu họp một lần, việc thực hiện tuần tra chung, và đề xuất về thể thức thông
tin liên lạc trong ASEAN khi các tàu hải quân gặp nhau ngoài khơi.
|
ASEAN Defence
Ministers Meeting Plus (ADMM Plus).
The ADMM was expanded in
October 2010 to include eight of ASEAN’s dialogue partners: Australia,
China, India, Japan, New
Zealand, Russia, South
Korea and the
United States. At this meeting
it was agreed
that the ADMM
Plus would meet
every three years
with the second
meeting scheduled for Brunei in 2013. The inaugural ADMM Plus meeting
set up the ASEAN Defence Seniors
Meeting Plus (ADSOM Plus) and five Expert Working Groups (maritime
security, humanitarian assistance/disaster relief,
peacekeeping, military medicine and counter‐terrorism).
|
Hội nghị các Bộ
trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng (ADMM Plus).
ADMM được mở rộng vào tháng 10 năm 2010 đưa thêm 8 đối tác
đối thoại của ASEAN: Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Nga, Hàn
Quốc và Hoa Kỳ. ADMM Plus đã đồng ý tại cuộc họp này là ADMM Plus sẽ họp 3
năm một lần với lần họp thứ 2 sẽ diễn ra ở Brunei vào năm 2013. Buổi họp đầu
tiên của ADMM Plus đã thành lập Hội nghị Mở rộng các Viên chức Cao cấp Quốc
phòng (ADSOM Plus) và 5 nhóm Chuyên gia (an ninh hàng hải, cứu trợ nhân đạo,
thiên tai, giữ gìn hòa bình, y tế quân đội và chống khủng bố).
|
ADMM Plus Expert
Working Group on Maritime Security (EWG on MS).
The ADMM Plus EWG
on MS is co‐chaired by Malaysia and Australia. It held its first
meeting in Perth in
July 2011 and discussed information
sharing. The terms
of reference for
EWG on MS were approved in October 2011. In February 2012, Malaysia
hosted the second EWG on MS that
focused on specific initiatives for practical cooperation and capacity building. Malaysia tabled a
Concept Paper on establishing a mechanism to
support the work and implement the decisions of the EWG on MS. The EWG
on MS is scheduled to meet twice a year and report
its deliberations to the ADSOM Plus.
The third meeting will be held in Malaysia in August 2012.
|
Nhóm Chuyên gia Hỗn
hợp thuộc tổ Công tác An ninh Hàng hải của ADMM Plus (EWG on MS).
Malaysia và Úc là đồng chủ tịch của EWG on MS. Buổi họp
đầu tiên xảy ra ở Perth (Úc) vào tháng 7 năm 2011 và thảo luận về việc trao
đổi tin tức. ‘EWG on MS’ đã thông qua các phạm vi có liên quan vào tháng 10
năm 2011. Vào tháng 2 năm 2012, Malaysia tổ chức ‘EWS on MS’ lần thứ nhì, chú
trọng vào các vấn đề hợp tác thực tiễn và xây dựng tiềm lực. Malaysia đưa ra
Bản Khái niệm về việc thành lập một cơ chế để hỗ trợ công việc và thực hiện
các quyết định của ‘EWS on MS’. ‘EWS on MS’ quyết định họp mỗi năm 2 lần và
báo cáo các quyết định cho ADSOM Plus. Cuộc họp thứ ba sẽ được tổ chức ở
Malaysia vào tháng 8 năm 2012.
|
ASEAN Maritime Forum
(AMF).
ASEAN established the AMF in 2010 under the terms of
the ASEAN Political
Security Community Blueprint.53 The second
meeting of the AMF was held in Thailand in August 2011
and proposed expanding its membership
to include dialogue partners in a separate meeting (AMF Plus). The AMF
is focused on a comprehensive approach
to maritime issues and has so far not dealt with South China Sea issues in detail.54
|
Diễn đàn Hàng hải
ASEAN (AMF).
ASEAN thành lập AMF vào năm 2010 dưới điều khoản của Kế
hoạch Cộng đồng An ninh Chính trị ASEAN (53). Cuộc họp thứ hai của AMF được
tổ chức tại Thái Lan hồi tháng 8 năm 2011 và đề nghị mở rộng thành viên gồm
các đối tác đối thoại thành hội nghị mở rộng khác (AMF Plus). Hội nghị AMF
tập trung vào một phương pháp tổng quát về các vấn đề lãnh hải và cho đến
nay, vẫn chưa giải quyết các vấn đề biển Đông một cách chi tiết (54).
|
ARF Inter‐Sessional Meeting on Maritime Security (ARF ISM on Maritime Security).
In 2009, the ASEAN
Regional Forum established the ARF ISM on MS and later approved its Work Plan at the at the 44th ASEAN
Ministerial Meeting in July 2011.55 The ISM on Maritime
Security focuses on
information sharing, capacity
building, and training
rather than practical activities such as South China Sea CBMs.
|
Hội nghị giữa mùa
của Diễn đàn Khu vực ASEAN về An ninh Hàng hải (ARF ISM on MS).
Trong năm 2009, Diễn Đàn Khu vực ASEAN (ARF) thành lập
‘ARF ISM on MS’ và sau đó phê chuẩn kế hoạch làm việc tại Hội nghị Bộ trưởng
ASEAN thứ 44 vào tháng 7 năm 2011 (55). Hội nghị giữa mùa về an ninh hàng hải
chú trọng về trao đổi thông tin, xây dựng tiềm lực, và huấn luyện thay vì các
hoạt động thực tiễn như các hội nghị xây dựng lòng tin về biển Đông.
|
The evolution of the regional security architecture is at
a nascent stage and it is unclear how
an expanded EAS will relate to the already existing multilateral security
institutions. On the
one hand, the
current evolution of
the regional security
architecture may be
viewed as a positive development since it brings together all the
major actors, including the U.S. and
China at head of state/government level. On the other hand, if China
feels that other
external powers are
ganging up on
it, the EAS
process may become
deadlocked. Of the
eight dialogue partners,
five are either
allies or close
strategic partners (U.S.,
Japan, South Korea, Australia, New Zealand).
|
Sự tiến triển của cơ cấu an ninh khu vực đang ở giai đoạn
khởi đầu và chưa rõ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) mở rộng sẽ liên quan
như thế nào với các thể chế an ninh đa phương hiện có. Một mặt, sự tiến triển
hiện tại của cơ cấu an ninh khu vực có thể được xem là sự phát triển tích cực
vì lôi kéo được các diễn viên chính, bao gồm các giới chức đứng đầu chính phủ
của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Mặt khác, nếu Trung Quốc cảm thấy các cường quốc
bên ngoài quy tụ lại để chống nước này, thì tiến trình EAS có thể trở nên bế
tắc. Trong 8 đối tác đối thoại, 5 đối tác là đồng minh hay đối tác chiến lược
thân cận (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand)
|
Conclusion
What lies ahead? The future security environment of the
South China Sea region will be
influenced by five
major overlapping trends.
These trends contain
both stabilizing and
destabilizing elements. The
five trends are:
China‐ASEAN
discussions on confidence‐ building measures; increased
regional maritime enforcement capabilities; regional force modernization; China‐U.S. rivalry; and the evolution of
the regional security architecture.
|
Kết luận
Những gì đang chờ đợi phía trước? Môi trường an ninh ở khu
vực biển Đông trong tương lai của sẽ bị tác động bởi 5 khuynh hướng chính
chồng chéo lên nhau. Các khuynh hướng này có đủ các các yếu tố cân bằng lẫn
bất ổn. Năm khuynh hướng là: thảo luận giữa Trung Quốc và ASEAN về cách thức
xây dựng lòng tin; gia tăng khả năng thực thi hàng hải trong khu vực; hiện
đại hóa quân sự trong khu vực; sự đối đầu giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc; và sự
tiến triển của cơ cấu an ninh khu vực.
|
China’s aggressive assertion of sovereignty over the South
China Sea in the first half of 2001
has raised the security stakes not only for Southeast Asian states. This
paper has drawn attention
to serious incidents
involving Chinese state
vessels including a
PLAN warship with
Filipino and Vietnamese
fishing boats and
survey vessels. Chinese
aggressive assertiveness in the South China Sea has now become an
international issue that must be
addressed multilaterally by all concerned stakeholders.
|
Sự quyết đoán hiếu chiến của Trung Quốc về chủ quyền trên
biển Đông trong sáu tháng đầu năm 2011 đã nêu ra những rủi ro về an ninh
không chỉ cho các quốc gia Đông Nam Á. Bài viết này đã lưu ý các cuộc sự cố
nghiêm trọng giữa các tàu của chính phủ Trung Quốc, gồm có một chiến hạm của
Hải quân Trung quốc với các tàu đánh cá Philippines, và Việt Nam, tàu các
thăm dò của Việt Nam. Sự quyết đoán hung hăng của Trung Quốc trong vùng biển
Đông đang trở thành một vấn đề quốc tế và phải được giải quyết theo cách thức
đa phương bởi tất cả các quốc gia có lợi ích liên quan.
|
International
diplomatic pressure has
resulted in the
adoption of Guidelines
to implement the DOC by ASEAN
member states and China. These guidelines offer grounds for cautious optimism in the short‐term that tensions in the South
China Sea will abate as the
countries concerned adopt
positive confidence building
and other cooperative
measures. There is even the possibility that ASEAN and China could
reach agreement on a Code of Conduct
in 2012.
|
Sức ép ngoại giao quốc tế đã đưa tới sự phê chuẩn các
hướng dẫn thực thi Bản Tuyên bố Ứng xử của Các bên ở Biển Đông (DOC) của các
nước thành viên ASEAN và Trung Quốc. Các hướng dẫn này đặt nền tảng cho sự
lạc quan thận trọng trong ngắn hạn, rằng các căng thẳng ở biển Đông sẽ giảm
khi các quốc gia quan tâm chấp nhận việc xây dựng lòng tin và các biện pháp
hợp tác khác. Có khả năng ASEAN và Trung Quốc có thể đạt được thỏa thuận về
Quy tắc Ứng xử trong năm 2012.
|
Dampening tensions may be the first step towards a long‐term settlement but lowering tensions is not sufficient to bring about a
resolution of unresolved sovereignty claims. At the heart of the matter is the nine‐dash line u‐shaped map that China submitted to
the United Nations Commission on the
Limits of Continental Shelf in May 2009. On the face of it China’s map lays claims to virtually
all of the South China Sea over which it claims “indisputable sovereignty” on the basis of
“historic rights.” China’s nine dash marks cut deeply into the EEZs that have been
declared by Vietnam and the Philippines. Under the United Nations Convention on Law of the Sea
littoral states have sovereignty over these
waters and continental shelves for the exploitation of natural
resources such as fisheries and oil
and gas deposits on the ocean floor. China must clarify its claims.
|
Giảm bớt căng thẳng có lẽ là bước khởi đầu cho một giải
pháp lâu dài nhưng không đủ để mang lại một thỏa thuận cho các tuyên bố chủ
quyền chưa giải quyết. Vấn đề quan trọng là bản đồ 9 đoạn đứt khúc hình chữ U
mà Trung Quốc đệ trình lên Ủy ban Ranh giới Thềm Lục địa của Liên Hiệp quốc
hồi tháng 5 năm 2009. Bên ngoài, bản đồ Trung Quốc đã đòi chủ quyền hầu như
toàn bộ biển Đông, với lập luận “chủ quyền không thể tranh cãi” dựa trên “chủ
quyền lịch sử”. Đường 9 đoạn của Trung Quốc cắt sâu vào vùng đặc quyền kinh
tế mà Việt Nam và Philippines đã tuyên bố. Theo Công ước về Luật Biển của
Liên Hiệp quốc, các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với các vùng biển và
thềm lục địa này để khai thác tài nguyên thiên nhiên, như tôm cá và dầu khí
dưới đáy biển. Trung Quốc phải làm rõ các tuyên bố của họ.
|
Chinese
assertiveness has been
counter‐productive
from Beijing’s perspective. The
Aquino Administration is now committed to modernizing its armed forces
for territorial defence of its
maritime domain. This goal has driven the Philippines to revive its 1951 alliance
with the United
States. Vietnam, while
tentatively stepping up
defence cooperation with
the U.s., continues
to embark on
a robust program
of naval force
modernization.
|
Sự quyết đoán của Trung Quốc đã trở nên phản tác dụng,
theo quan điểm của Bắc Kinh. Chính phủ Aquino quyết tâm hiện đại hóa các lực
lượng vũ trang để bảo vệ lãnh thổ và lãnh hải của họ. Mục tiêu này đã khiến
Philippines vực dậy hiệp ước liên minh năm 1951 với Hoa Kỳ. Việt Nam, trong
lúc gia tăng hợp tác phòng thủ với Hoa Kỳ, tiếp tục bắt tay vào chương trình
hiện đại hóa hải quân.
|
Security analysts warn that expanded submarine fleets may
be destabilizing in times of
tensions and crises
due to the
complexities of command
and control. In
addition, the proliferation of regional submarine fleets
has led many states to step up investment in
anti‐submarine warfare capabilities.56
Finally, new developments in
military technology will
see the introduction of
more sophisticated aerial
and undersea drones
and unmanned systems
for intelligence gathering, reconnaissance, surveillance and
strike. According to Mark Valencia:
|
Các nhà phân tích an ninh cảnh báo rằng việc gia tăng các
hạm đội tàu ngầm có thể làm mất ổn định trong thời gian căng thẳng và khủng
hoảng, do tính phức tạp của hệ thống chỉ huy và kiểm soát. Hơn nữa, việc mở
rộng của các hạm đội tàu ngầm trong khu vực khiến nhiều nước đầu tư thêm vào
khả năng chiến tranh chống tàu ngầm (56).
Cuối cùng, sự phát triển kỹ thuật quân sự mới sẽ cho ra
nhiều máy bay và tàu ngầm không người lái tinh vi, và các hệ thống tự động để
thu thập thông tin tình báo, do thám, quan sát và tấn công. Theo Mark
Valencia:
|
The situation is
presently beyond international control.
Thus continued intrusive
probes are likely to generate frustration and resentment that may
translate into the forcible halting
of such ‘intrusions’ when
and if detected.
The scale and
scope of maritime
and airborne intelligence collection
activities are likely
to continue to
expand rapidly in
many countries, involving
levels and sorts
of activities quite
unprecedented in peacetime.
They will not
only become more
intensive; they will
generally be more
intrusive. Indeed stepped
up drone missions
may even be
considered a prelude to
impending warfare. They
will generate tensions
and more frequent crises; they will produce
defensive reactions and escalatory dynamics; and they will lead to less stability in the
most affected regions, especially in Asia.57
|
Tình hình hiện đã vượt khỏi sự kiểm soát quốc tế. Vì thế
những hành động thăm dò có tính cách xâm phạm dễ dẫn đến mất lòng tin và giận
dữ, có thể đưa tới hành động sử dụng vũ lực để chấm dứt sự “xâm phạm” đó khi
và nếu bị phát hiện. Mức độ và phạm vi của các hoạt động thu thập tin tức
tình báo trên không và dưới biển tiếp tục gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia,
gồm nhiều loại và nhiều mức độ hoạt động chưa từng thấy trong thời bình.
Không những chúng trở nên mạnh bạo hơn mà còn có tính cách xâm lấn hơn. Thật
vậy, việc gia tăng những phi vụ do thám có thể được xem là sự chuẩn bị cho
chiến tranh đang đến gần. Chúng sẽ gây ra căng thẳng và càng khủng hoảng
thường xuyên hơn; chúng sẽ tạo ra những phản ứng phòng thủ và tính năng động
nâng cao; và chúng sẽ dẫn tới giảm bớt ổn định ở các khu vực bị tác động
nhất, đặc biệt ở khu vực châu Á (57).
|
The ASEAN‐centric regional
security architecture is
an inchoate mixture of multilateral mechanisms with overlapping
responsibilities. If ASEAN does not develop greater unity and
cohesion it will
be unable to
maintain its centrality
in the region’s
security architecture. This
state of affairs
will only undermine
ASEAN’s attempt to
promote regional autonomy as
great power tensions are transmitted into Southeast Asia. In sum, Southeast Asia is “ripe for rivalry” due to
the transmission of the tensions arising from
Sino‐U.S. rivalry into
a region characterised by
intractable sovereignty disputes
in the South
China Sea, rising
resource nationalism, and
regional force modernization programs.
|
Cơ cấu an ninh khu vực với trung tâm ASEAN là một sự pha
trộn mới mẻ của cơ chế đa phương với nhiều trách nhiệm chồng chéo nhau. Nếu
ASEAN không gia tăng tính thống nhất cao và gắn kết hơn nữa, nó sẽ không thể
giữ vững tính trung tâm trong cơ cấu an ninh khu vực. Tình trạng này sẽ chỉ
làm suy yếu sự cố gắng của ASEAN để đẩy mạnh sự tự trị khu vực khi căng thẳng
giữa các cường quốc được chuyển qua Đông Nam Á. Tóm lại, Đông Nam Á đã “chín
mùi để đối địch” do các căng thẳng xãy ra giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã chuyển
tới khu vực, được đánh dấu bởi các xung đột chủ quyền không thể xác định
trong vùng biển Đông, chủ nghĩa quốc gia tài nguyên gia tăng, và các chương
trình hiện đại hóa quân đội.
|
Emeritus Professor,
The University of
New South Wales
at the Australian
Defence Force Academy,
Canberra. Email: c.thayer@adfa.edu.au.
|
Giáo sư danh dự, đại
học New South Wales, Viện Nghiên cứu Quốc phòng Úc, Canberra. Email:
c.thayer@adfa.edu.au
|
Translated by Trần Văn Minh
|
|
Ghi chú:
(1) Đông Timor chưa là thành viên.
(2) (Theo Today Online của Singapore, ngày 15/2/2012).
(3) Chuỗi đảo thứ nhất nói về dãy đảo hướng bắc nam, từ
quần đảo Kuriles, Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, Đài Loan, Philppines và
Indonesia. Chuỗi đảo thứ hai cách xa phía đông bờ biển Trung Quốc hơn,
gồm một dãy chạy dài hướng bắc nam từ quần đảo Kuriles qua Nhật Bản, quần đảo
Bonins, quần đảo Marianas, quần đảo Carolines và Indonesia.
(4) Theo Tân Hoa xã, ngày 29 tháng 7 năm 2010.
(5) Theo báo The Economic Times, ngày 23 tháng 11 năm
2011.
(6) Mark J Valencia, “Biển Đông, Hoạt động Quân sự và Luật
biển”, tài liệu đệ trình lên Hội đồng Quốc tế về Các vấn đề Chính sách và
Luật cơ bản trong khu vực Biển Đông: Cách nhìn của Hoa Kỳ và Âu châu, do Cơ
quan Nghiên cứu Hoa Kỳ và châu Âu cùng Trung tâm nghiên cứu châu Á -Thái Bình
Dương đồng bảo trợ, Academia, Taipei, Đài Loan, ngày 7-8 tháng 10 năm 2011.
(7) Theo ABS-CBN News, ngày 3 tháng 6 năm 2011.
(8) Theo Philippine Daily Inquirer, ngày 3 tháng 6 năm 2011.
(9) Theo ABS‐CBN News, ngày 3 tháng 6 năm 2011.
(10) Theo BBC News Asia‐Pacific, ngày 8 tháng 3 năm 2011.
(11) Theo the Philippine Star, ngày 1 tháng 6 năm 2011.
(12) Theo báo Thanh Niên, ngày 10 tháng 6, 2011.
(13) Theo Associated Press, ngày 13 tháng 7, 2011.
(14) Theo báo PetroViet, “Báo cáo sự cố tàu Trung Quốc cắt
cáp thăm dò địa chấn của tàu Bình Minh 02 vào lúc 5h58’, ngày 26/05/2011”.
(15) Theo DPA, ngày 6 tháng 6, 2011.
(16) Theo Agence France Presse (AFP), ngày 9 tháng 6 năm
2011 và Bloomberg Businessweek, ngày 9 tháng 6 năm 2011.
(17) Theo Carlyle A. Thayer, “South China Sea: Third Cable
Cutting Incident?”- Thayer Consultancy Background Briefing, 1 July
2011. Có tại Scribd.com.
(18) Theo Robert Karniol, “Vietnam chuẩn bị để bảo vệ tốt
hơn các tuyên bố chủ quyền ở biển Đông”, báo The Straits Times, ngày 10-1-
2012.
(19) Theo Philippine Daily Inquirer, ngày 17 tháng 5 năm
2001.
(20) Theo AFP, 7-9-2011.
(21) Theo Reuters, ngày 13 tháng 4 năm 2011 và AFP
ngày 3 tháng 9 năm 2011.
(22) Theo The Philippine Star, ngày 24 tháng 8 năm 2011.
(23) Theo The Wall Street Journal, ngày 28 tháng 9 năm
2011.
(26) Theo đài BBC tiếng Việt, ngày 3 tháng 10 năm 2011.
(27) Theo đài BBC tiếng Việt, ngày 18 tháng 10 năm 2011.
(28) Theo báo The Hindu, ngày 9 tháng 11 năm 2011.
(29) Theo Business Insider, ngày 20 tháng 9 năm 2011.
(30) Theo thông tấn xã Nga RIA Novosti, ngày 15 tháng 2
năm 2012.
(31) Trích trong báo The Economic Times, ngày 14 tháng 11
năm 2011.
(32) Theo Aviation Week, ngày 17 tháng 2 năm 2012.
(33) Theo giáo sư Desmond Ball, “Asia’s Naval Arms
Race,” tài liệu đưa ra tại cuộc họp bàn tròn thứ 25 của tổ chức châu Á – Thái
Bình dương, ISIS Malaysia, Kuala Lumpur, ngày 29 tháng 5 đến ngày 1 tháng 6,
2011.
(34) Theo Business Week, ngày 25 tháng 11 năm 2011.
(35) Theo Aviation Week, ngày 17 tháng 2 năm 2012.
(36) Theo Al Jazeera.net, ngày 7 tháng 11 năm 2011.
(37) Theo The Straits Times, ngày 3 tháng 12 năm 2011.
(38) Theo Flight Global, ngày 15 tháng 12 năm 2011.
(39) Theo The Australian Financial Review, ngày 24 tháng
11 năm 2011.
(40) Theo Richard A. Bitzinger, “Một
cuộc chạy đua vũ trang mới? Giải thích các vụ mua bán vũ khí của ở ĐNA gần
đây”. Contemporary Southeast Asia, 31(1), tháng 4- 2010, 63‐64.
(41) Theo Bitzinger, “Một cuộc chạy đua vũ trang mới? Giải
thích các vụ mua bán vũ khí của ở ĐNA gần đây” 64.
(42) Trích từ The China Post, ngày 10 tháng 11 năm 2011.
(43) Rory Medcalf and Raoul Heinrichs, Crisis and
Confidence: Major Powers and Maritime Security in Indo‐ Pacific Asia (Sydney: Lowy Institute
for International Policy, June 2011), 3.
(44) Theo Checkpoint Washington, ngày 18-11- 2011.
(45) Theo Navy Times, ngày 21-7- 2010.
(46) Theo The Chosun Ilbo, ngày 8 tháng 7, 2010 và
Time Magazine, ngày 8 tháng 7 năm 2010.
(47) Theo Sustaining U.S. Global
Leadership: Priorities for 21st Century Defense (tháng 1-2012), 2.
(48) Theo cùng sách này, 4.
(49) Theo cùng sách này, 4‐5.
(50) Theo cùng sách này,2.
(51) Theo Business World, ngày 29 tháng 11 năm 2011.
(52) Theo Antara, ngày 14 tháng 11, 2011.
(53) theo “Kế hoạch hành động Hà Nội (được tổ chức ở Hà
Nội) để thực hiện Chủ trương của Diễn đàn Khu vực ASEAN”, ngày 20 tháng 5 năm
2010, mục 3.
(54) Theo “bản lên tiếng của chủ tịch của Hội nghị Thượng
đỉnh ASEAN thứ 19 tại Bali, ngày 17 tháng 11, 2011”, Mục 14-17 (hợp tác lãnh
hải).
(55) Theo Diễn đàn Khu vực ASEAN, “Bản thảo kế hoạch làm
việc về an ninh lãnh hải: khuông mẫu để thảo luận”, ARF ISM on MS thứ 2,
Auckland, 29-30 tháng 3- 2010; “Tóm lược của đồng chủ tịch Hội nghị ARF giữa
mùa về an ninh lãnh hải, Tokyo, Nhật Bản, 14-15 tháng 2- 2011”; và
“AM/PMC/thứ 18 ARF thứ 44, Indonesia năm 2011, tuyên bố của chủ tịch, ARF thứ
18, 23 tháng 7-2011, Bali, Indonesia”, Mục 41.
(56) Theo Aviation Week.
(57) Mark J Valencia, “Biển Đông, Các Hoạt động Quân
sự và Luật biển”, Tài liệu đệ trình lên Hội nghị Quốc tế về Các vấn đề Chính
sách và Luật cơ bản trong khu vực Biển Đông: Quan điểm của Hoa Kỳ và Âu châu,
đồng bảo trợ bởi Cơ quan Nghiên cứu Hoa Kỳ và Âu châu và Trung tâm nghiên cứu
châu Á – Thái Bình Dương, Academia, Taipei, Đài Loan, ngày 7-8 tháng 10-2011
và Mark Valencia, “Sự cố Hoàn hảo: Sự thật và Hậu quả”, China Security, 5(2),
mùa xuân 2009, 26.
|
|
http://www.scribd.com/doc/91880303/Thayer-The-Rise-of-China-and-Maritime-Security-in-Southeast-Asia
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Thursday, May 17, 2012
The Rise of China and Maritime Security in South-east Asia Sự trỗi dậy của Trung Quốc và an ninh biển ở Đông Nam Á
Labels:
SOUTH CHINA SEA-BIỂN ĐÔNG
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn