MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, May 15, 2012

McCain: US can't let China 'do as they please' while smaller countries suffer McCain: Mỹ không thể để cho Trung Quốc tự tung tự tác bắt nạt các nước láng giềng nhỏ


 
McCain: US can't let China 'do as they please' while smaller countries suffer

McCain: Mỹ không thể để cho Trung Quốc tự tung tự tác bắt nạt các nước láng giềng nhỏ

By Carlo Munoz - 05/14/12

Carlo Munoz - 05/14/12
The United States must ensure that China cannot "do as they please" while smaller Asian countries suffer, Sen. John McCain (R-Ariz.) said Monday in a Washington speech.

Hoa Kỳ phải đảm bảo rằng Trung Quốc không thể “tự tung tự tác", làm khổ các nước châu Á nhỏ hơn, Thượng nghị sĩ John McCain (R-Ariz.) cho biết trong một bài phát biểu tại Washington.

McCain said tensions over the South China Sea between China and several other countries highlight the need for an increased U.S. presence in the region.

Ông McCain nói rằng căng thẳng trên Biển Đông giữa Trung Quốc và nhiều nước khác làm nổi rõ sự cần kíp là Mỹ  phải gia tăng hiện diện trong khu vực.

Peacefully resolving that fight is one of several "major tests" facing the United States as it shifts its focus from the Middle East to the Pacific, McCain said in a speech at the Center for Strategic and International Studies.

Giải quyết hòa bình cuộc tranh chấp là một trong một số những "phép thử quan trọng" mà Hoa Kỳ phải đối mặt khi nó chuyển trọng tâm từ Trung Đông sang Thái Bình Dương, ông McCain nói trong một bài phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế.

The lawmaker was quick to point out he was not advocating direct U.S. action in the South China Sea. But he did note the White House's decision to increase its Pacific presence will be a much-needed check to Chinese aggression there and elsewhere in the region.

Nhà lập pháp này nhanh chóng chỉ ra rằng ông đã không ủng hộ hoạt động trực tiếp của Mỹ ở biển Đông. Nhưng ông đã lưu ý quyết định của Nhà trắng gia tăng sự hiện diện ở Thái Bình Dương sẽ là một phép thử rất cần thiết đối với sự xâm lấm của Trung Quốc ở đó và những nơi khác trong khu vực.

America's role, in some way, should ensure that rising powers such as China cannot just "do as they please [while] smaller states suffer," McCain said.

Vai trò của Mỹ, về một phương diện nào đó, phải đảm bảo rằng các cường quốc đang lên như Trung Quốc không thích làm gì thì làm trong khi các nước nhỏ phải cam chịu, McCain nói.

Increased focus on the Pacific was the cornerstone of President Obama's new national security strategy unveiled in February.


Tăng cường tập trung vào Thái Bình Dương là nền tảng của chiến lược an ninh quốc gia mới của Tổng thống Obama được công bố vào tháng Hai.

In April, Beijing sent three warships to a section of the South China Sea, off the northwest coast of the Philippines, to support a Chinese fishing ship being detained by the Philippine navy.

Vào tháng Tư, Bắc Kinh đã gửi ba tàu chiến đến một khu vực ở Biển Đông, ngoài khơi bờ biển phía tây bắc của Philippines, để hỗ trợ một tàu đánh cá Trung Quốc bị hải quân Philippines bắt giữ.

Claiming territorial sovereignty over the coastal waters where the Chinese fishing vessel was detained, Manila has deployed an additional warship to the area.

Trong khi tuyên bố chủ quyền lãnh thổ đối với các vùng nước ven bờ nơi tàu đánh cá của Trung Quốc bị bắt giữ, Manila đã triển khai thêm một tàu chiến đến khu vực.

As that standoff continues, Beijing's continued investment in advanced military hardware, from fifth-generation fighters to aircraft carriers, has only fueled those tensions.

Khi bế tắc vẫn tiếp tục, việc Bắc Kinh vẫn tiếp tục đầu tư vào phương tiện quân sự tiên tiến, từ máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm tới tàu ​​sân bay, chỉ khiến gia tăng những căng thẳng.

However, the Pentagon thinks U.S. participation in an international treaty that would set up a type of common law for the world's oceans could be the key to solving the South China Sea problem.

Tuy nhiên, Lầu Năm Góc cho rằng việc Hoa Kỳ tham gia vào các điều ước quốc tế này sẽ thiết lập một loại luật chung cho các đại dương của thế giới có thể là chìa khóa để giải quyết vấn đề Biển Đông.

The pact, known as the "Law of the Sea" treaty, would essentially establish the rules of the road for the United States and other countries across the world's waterways.

Điều ước này, được gọi là Điều ước quốc tế về "Luật Biển", về cơ bản sẽ thiết lập các quy tắc về đường đi cho Hoa Kỳ và các nước khác trên các tuyến thủy đạo của thế giới.

Signatories to the treaty would also be part of an international forum whose job it would be to resolve territorial disputes like the one in the South China Sea.

Việc ký kết điều ước cũng sẽ là một phần của một diễn đàn quốc tế mà có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ví dụ như tranh chấp tại biển Đông.


Defense Secretary Leon Panetta argued last Wednesday that the treaty would be vital in "underpinning [the] public order" on the high seas for the United States and the rest of the international community.

Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta lập luận hôm Thứ tư tuần trước rằng hiệp ước sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc "tạo nền tảng của trật tự chung" trên các đại dương đối với Hoa Kỳ và phần còn lại của cộng đồng quốc tế.


"The time has come for the United States to have a seat at the table ... and accede to this important treaty," Panetta said.

"Đã đến lúc Hoa Kỳ phải có một chỗ ngồi tại bàn hội nghị... và tham gia điều ước quan trọng này", Panetta nói.

While more than 160 countries have approved the treaty, the Senate continues to block ratification of the international pact.

Trong khi hơn 160 quốc gia đã phê duyệt điều ước quốc tế này, Thượng viện tiếp tục ngăn chặn việc phê chuẩn điều ước quốc tế.
Opponents on Capitol Hill claim ratifying the treaty will hamstring U.S. naval operations with unnecessary international oversight.

Những người phản đối tại đồi Capitol khẳng định rằng việc phê chuẩn hiệp ước sẽ bó chân các hoạt động của hải quân Mỹ do sựu giám sát quốc tế không cần thiết.

If Congress agrees to the pact Navy commanders may be forced to clear future military operations with other pact members before moving forward, critics claim.

Nếu Quốc hội đồng ý với điều ước thì các chỉ huy Hải quân có thể bị buộc phải nêu rõ ràng các hoạt động quân sự trong tương lai với các thành viên khác của hiệp ước trước khi có động thái mới, những người chỉ trích lập luận.

McCain called upon the Senate to take action on ratifying the Law of the Sea treaty at a CSIS-sponsored event in June. The Arizona Republican took a similar tone during his speech Monday.

McCain kêu gọi Thượng viện để có hành động về việc phê duyệt Luật về điều ước biển tại một sự kiện được CSIS tài trợ vào tháng Sáu. Thành viên Đảng Cộng hòa bang Arizona này cũng có giọng điệu tương tự trong bài phát biểu của ông hôm Thứ hai.

While not mentioning the treaty by name, McCain said it was time for Congress to "set aside political bickering and point-scoring" and commit to a stronger U.S. position in the Pacific.
Trong khi không chỉ đích danh điều ước quốc tế này, McCain cho biết đã đến lúc Quốc hội "đặt sang một bên cãi vả chính trị để xem xét phê chuẩn" và cam kết củng cố vị trí của Mỹ tại Thái Bình Dương.


http://thehill.com/blogs/defcon-hill/policy-and-strategy/227205-mccain-south-china-sea-struggles-exemplifies-need-for-us-role-in-pacific-

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn