| |
Civilizing the City
| Văn minh hóa Đô thị
|
by Peter F. Drucker
| Peter F. Drucker |
Leader To Leader, No.7, Winter 1998
|
|
Civilizing the city will increasingly become the top priority in all countries -- and particularly in the developed countries such as the United States, the United Kingdom, and Japan. However, neither government nor business can provide the new communities that every major city in the world needs. That is the task of the nongovernmental, nonbusiness, nonprofit organization.
| VĂN MINH HÓA đô thị sẽ ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu trong tất cả các nước – và đặc biệt ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Anh, và Nhật Bản. Tuy nhiên, cả chính phủ lẫn doanh nghiệp đều không thể lo liệu cho các cộng đồng mới mà mỗi thành phố lớn trên thế giới cần đến. Đó là nhiệm vụ của tổ chức phi chính phủ, phi kinh doanh, phi lợi nhuận.
|
When I was born, a few years before the outbreak of World War I, less than 5 percent of the population -- 1 out of every 20 human beings then living -- lived and worked in a city. The city was still the exception, a small oasis in a rural universe. And even in the most highly industrialized and most highly urbanized countries such as England or Belgium, the rural population was still a near majority.
| Khi tôi sinh ra, vài năm trước khi nổ ra Chiến tranh Thế giới I, ít hơn 5 phần trăm dân cư – 1 trong mỗi 20 người sống khi đó – đã sống và làm việc trong một thành phố. Thành phố vẫn đã là ngoại lệ, một ốc đảo nhỏ trong thế giới nông thôn. Và ngay cả ở các nước công nghiệp hóa nhất và đô thị hóa nhất như Anh hay Bỉ, dân cư nông thôn đã vẫn hầu như là đa số.
|
Fifty years ago, at the end of World War II, a quarter of the American population was still rural -- and in Japan, people living on the land still numbered three-fifths of the total. Today in both countries -- and in every other developed country -- the rural population has shrunk to less than 5 percent, and is still shrinking. And equally, in the developing world, it is the cities that are growing. Even in China and India, the two big countries that are still predominantly rural, the cities are growing while the rural population is at best maintaining itself. And in all developing countries people living on the land cannot wait to move into the city, even though there are no jobs for them there, and no housing.
| Năm mươi năm trước, vào cuối Chiến Tranh Thế giới II, một phần tư dân cư Mỹ vẫn ở nông thôn – và ở Nhật Bản, người dân sống ở nông thôn vẫn đã chiếm ba phần năm toàn bộ dân số. Ngày nay ở cả hai nước – và ở mọi nước phát triển khác – dân cư nông thôn đã co lại còn ít hơn 5 phần trăm, và vẫn đang co lại. Và ngang thế, trong thế giới đang phát triển, chính các đô thị là cái đang tăng lên. Ngay cả ở Trung Quốc và Ấn Độ, hai nước lớn vẫn chủ yếu là nông thôn, các đô thị đang tăng lên trong khi dân cư nông thôn nhiều nhất đang duy trì mình. Và ở tất cả các nước đang phát triển người dân sống ở nông thôn không còn đợi được nữa để chuyển vào thành phố, cho dù ở đó không có công ăn việc làm, và nhà ở cho họ.
|
The only precedent for this demographic transformation is what happened some ten thousand years ago, when our remote ancestors first settled on the land and became pastoralists and farmers. But that transformation took several thousand years. Ours has happened in less than a century. There is no modern precedent for it -- and very few institutions and, alas, very few success stories. And the key to the survival and health of this new urban human society is the development of communities in the city.
| Tiền lệ duy nhất về sự biến đổi nhân khẩu học này là cái đã xảy ra khoảng mười ngàn năm trước, khi tổ tiên xa của chúng ta đầu tiên định cư trên đất và trở thành những người chăn nuôi và nông dân. Nhưng sự biến đổi đó kéo dài vài ngàn năm. Sự biến đổi của chúng ta xảy ra trong thời gian ít hơn một thế kỷ. Không có tiền lệ cận đại nào cho nó – và rất ít định chế và, chao ôi, rất ít trường hợp thành công. Và chìa khóa cho sự sống sót và sức khỏe của xã hội con người đô thị mới này là sự phát triển các cộng đồng trong thành phố.
|
Reality of Rural Life
In a rural society communities are "given" for the individual. Community is a fact, whether family or religion, social class or caste. There is very little mobility in rural society, and what there is is mostly downward.
| Thực tế về Cuộc sống Nông thôn
TRong một xã hội nông thôn các cộng đồng là “cho trước” đối với cá nhân. Cộng đồng là một sự thực, bất luận là gia đình hay tôn giáo, là giai cấp hay đẳng cấp xã hội. Có rất ít tính di động trong xã hội nông thôn, và cái có ở đó hầu hết là hướng xuống.
|
Rural society has been romanticized for millennia, especially in the West, where rural communities have usually been portrayed as idyllic. However, the community in the rural society is actually both compulsory and coercive. One recent example. My family and I lived in rural Vermont only 50 years ago, in the late 1940s. At that time the most highly popularized character in the nation was the local telephone operator in the ads of the Bell Telephone Company. She, the ads told us every day, held her community together, served it, and was always available to help.
| Xã hội thôn quê đã được lãng mạn hóa trong hàng ngàn năm, đặc biệt ở Phương Tây, nơi các cộng đồng thôn quê thường được miêu tả là thanh bình. Tuy nhiên, cộng đồng trong xã hội thôn quê thực sự cả là ép buộc và cưỡng bách. Một thí dụ gần đây. Gia đình tôi và tôi đã sống ở nông thôn Vermont mới 50 năm trước, vào cuối các năm 1940. Vào thời gian đó nhân vật được ưa thích nhất trong quốc gia đã là nhân viên trực điện thoại địa phương trong quảng cáo của Công ty Bell Telephone. Cô ta, quảng cáo bảo chúng ta mỗi ngày, đã gắn cộng đồng lại với nhau, phục vụ nó, và luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ.
|
The reality was somewhat different. In rural Vermont, we then still had manual telephone exchanges. When you lifted the telephone you did not get a dial tone. But at least -- you hoped -- you would get one of those wonderful, community-serving operators. But when finally, around 1947 or 1948, the dial telephone came to rural Vermont, there was universal celebration. Yes, the telephone operator was always there. But when, for instance, you called up to get Dr. Wilson, the pediatrician, because one of your children had a high fever, the operator would say, "You can't reach Dr. Wilson now; he is with his girlfriend." Or "You don't need Dr. Wilson; your baby isn't that sick. Wait till tomorrow morning to see whether she still has a high temperature." Community was not only coercive; it was intrusive.
| Thực tế hơi khác. Ỏ nông thôn Vermont, khi đó chúng tôi vẫn chỉ có tổng đài điện thoại nhân công. Khi bạn nhấc điện thoại bạn không có tín hiệu âm thanh. Nhưng chí ít – bạn hy vọng- bạn sẽ kiếm được một trong những nhân viên trực điện thoại phục vụ cộng đồng, tuyệt diệu đó. Nhưng cuối cùng, vào khoảng 1947 hay 1948, khi điện thoại quay số đến vùng nông thôn Vermont, đã có ăn mừng kỷ niệm phổ biến. Đúng, nhân viên điện thoại đã luôn ở đó. Nhưng, thí dụ, khi bạn gọi để gặp Dr. Wilson, bác sĩ nhi khoa, vì một đứa con của bạn bị sốt cao, cô nhân viên điện thoại sẽ nói, “Ông không thể gặp Dr. Wilson bây giờ; ông ta đang với bạn gái”. Hay “Ông không cần Dr. Wilson; con ông không bị ốm. Hãy đợi đến sáng mai để xem liệu nó còn sốt cao không”. Cộng đồng đã không chỉ cưỡng bách; nó xâm phạm. |
And this explains why, for millennia, the dream of rural people was to escape into the city. Stadtluft Macht Frei [city air frees] says an old German proverb dating back to the 11th or 12th century. The serf who managed to escape from the land and to be admitted into a city became a free man. He became a citizen. And so we, too, have an idyllic picture of the city -- and it is as unrealistic as the idyllic picture of rural life.
| Và điều này giải thích vì sao, trong hàng ngàn năm, ước mơ của dân nông thôn đã là trốn vào thành phố. Stadtluft Macht Frei [không khí đô thị giải thoát] là một câu tục ngữ Đức cổ từ thế kỷ 11 hay 12. Kẻ nông nô xoay xở để trốn từ nông thôn và được nhận vào một thành phố thì trở thành người tự do, trở thành một công dân. Và chúng ta, cũng vậy, có một bức tranh thanh bình về thành phố - và nó cũng phi thực tế như bức tranh thanh bình về đời sống thôn quê.
|
For what made the city attractive also made it anarchic -- the anonymity; the absence of coercive communities. The city was indeed the center of culture. It was where the artists and the scholars could work and flourish. Precisely because it had no community, it offered upward mobility. But beneath that thin layer of professionals, artists, and scholars, beneath the wealthy merchants and the highly skilled artisans in their craft guilds, there was moral and social anomie. There was prostitution and banditry and lawlessness. And also, city life meant exposure to disease and epidemic. Up to the last 100 years or so, no city in the world maintained its own population levels; all depended on people moving in from the country. It was not until the 19th century, with modern water supply, modern sewerage, vaccination, and quarantine, that life expectancy in the city began to approach life expectancy in the country.
| Vì cái làm cho thành phố hấp dẫn cũng làm cho nó vô chính phủ - tính nặc danh; việc thiếu các cộng đồng cưỡng bách. Thành phố quả thực là trung tâm văn hóa. Chính ở đó các nghệ sĩ và các học giả có thể làm việc và thịnh vượng. Chính xác vì nó đã không có cộng đồng, nó tạo tính di động hướng lên. Nhưng dưới cái lớp mỏng của các nhà chuyên nghiệp, các nghệ sĩ, và các học giả đó, dưới các nhà buôn giàu có và các thợ thủ công lành nghề trong các phường hội thủ công của họ, đã là tình trạng bất ổn về đạo đức và xã hội. Đĩ điếm, cướp bóc và vô pháp luật. Và đời sống đô thị cũng có nghĩa là bị phơi ra cho bệnh tật và bệnh dịch. Cho đến khoảng 100 năm qua, đã chẳng có thành phố nào trên thế giới duy trì được mức dân cư riêng của mình; tất cả đã phụ thuộc vào những người chuyển từ vùng quê lên. Chỉ đến thế kỷ 19, với cấp nước hiện đại, thoát nước hiện đại, tiêm chủng và kiểm dịch, mà tuổi thọ trung bình ở đô thị mới bắt đầu tiến gần tuổi thọ trung bình ở thôn quê.
|
This was true of the Rome of the Caesars, of Byzantine Constantinople, of the Florence of the Medici, of the Paris of Louis XIV (as portrayed so brilliantly in Dumas's Three Musketeers -- the 19th century's greatest best-seller). But it was true, also, of Dickens's London. In the city was a brilliant "high culture." But it was a wafer-thin layer over a stinking swamp. And in no city, before 1880 or so, did a respectable woman dare go out alone at any time during the day. Nor was it safe for men to walk home at night.
| Điều này đã đúng với Rome của Caesars, với Constantinople xứ Byzantine, với Florence của Medici, với Paris của Louis XIV (như được miêu tả rất xuất sắc trong Ba Chàng Ngự lâm của Dumas – cuốn sách bán chạy vĩ đại nhất của thế kỷ 19). Nhưng nó cũng đã đúng cả với London của Dickens. Trong thành phố “văn hóa cao” rực rỡ. Nhưng nó là lớp nước mỏng bên trên một đầm lầy hôi thối. Và chẳng trong thành phố nào, trước khoảng 1880, một phụ nữ khả kính dám đi ra một mình vào bất cứ lúc nào trong ngày. Cũng chẳng an toàn cho đàn ông đi bộ về nhà vào ban đêm.
|
The Need for Community
The city was attractive precisely because it offered freedom from the compulsory and coercive rural community. But it was destructive because it did not offer any community of its own.
| Nhu cầu về Cộng đồng
ThÀNH PHỐ hấp dẫn chính xác bởi vì nó đã chào mời sự tự do khỏi cộng đồng nông thôn ép buộc và cưỡng bách. Nhưng nó đã mang tính phá hủy vì nó đã không cung cấp bất cứ cộng đồng nào của chính nó.
|
If there are no constructive communities, there will be destructive ones. And human beings need community. If there are no communities available for constructive ends, there will be destructive, murderous communities -- the gangs of Victorian England, or the gangs that today threaten the very social fabric of the large American city (and increasingly of every large city in the world).
| Nếu không có các cộng đồng xây dựng, sẽ có các cộng đồng phá hủy.
Và con người cần cộng đồng. Nếu không sẵn có các cộng đồng cho các mục đích xây dựng, thì sẽ có các cộng đồng phá hủy, giết người – các băng nhóm của nước Anh thời Victoria, hay các băng nhóm đe dọa mọi cơ cấu xã hội của thành phố lớn ở Mỹ ngày nay (và ngày càng tăng của mọi thành phố lớn trên thế giới).
|
The first to point out that humans need community is one of the great classics of sociology, Gemeinschaft und Gesellschaft [Community and Society] by Ferdinand Toennies, published in 1887. But the community that Toennies, over a century ago, still hoped to preserve -- the organic community of traditional rural society -- is gone, and gone for good. The task today, therefore, is to create urban communities -- something that never existed before. Instead of the traditional communities of history, our communities need to be free and voluntary. But they also need to offer the individual in the city an opportunity to achieve, to contribute, to matter.
| Tác phẩm đầu tiên chỉ ra rằng con người cần cộng đồng là một trong những tác phẩm cổ điển vĩ đại của xã hội học, cuốn Gemeinschaft und Gesellschaft [Cộng đồng và Xã hội] của Ferdinand Toennies, được xuất bản năm 1887. Nhưng cộng đồng mà Toennies, hơn một thế kỷ trước, vẫn hy vọng duy trì – cộng đồng hữu cơ của xã hội nông thôn truyền thống – đã qua rồi, và đã qua vĩnh viễn. Nhiệm vụ ngày nay, vì thế, là tạo ra các cộng đồng đô thị - cái gì đó trước kia chưa hề tồn tại. Thay cho các cộng đồng truyền thống của lịch sử, các cộng đồng của chúng ta cần phải là tự do và tự nguyện. Nhưng chúng cũng phải cung cấp cho cá nhân trong đô thị một cơ hội để đạt được, để đóng góp, để có ý nghĩa.
|
Since World War I -- and certainly since the end of World War II -- the majority in all countries, whether democracies or tyrannies, believed that government should and could supply the community needs of an urban society through "social programs." We now know that this was largely delusion. The social programs of the last fifty years have, by and large, not been successes. They certainly have not filled the vacuum created by the disappearance of traditional community. The needs were certainly there. And so has been the money (and in many countries in enormous quantity). But the results have been meager everywhere.
| Từ Chiến tranh Thế giới I – và chắc chắn từ cuối Chiến tranh Thế giới II – đa số người trong tất cả các nước, bất luận dân chủ hay chuyên chế, đều đã tin rằng chính phủ phải và có thể cung cấp nhu cầu cộng đồng của một xã hội đô thị thông qua các “chương trình xã hội”. Bây giờ chúng ta biết rằng điều này chủ yếu đã là ảo tưởng. Các chương trình xã hội của năm mươi năm qua, nhìn chung, đã không thành công. Chúng tất nhiên đã không lấp đầy khoảng trống do sự biến mất của cộng đồng truyền thống tạo ra. Nhu cầu chắc chắn vẫn còn đó. Và tiền cũng vậy (và ở nhiều nước đã có rất nhiều tiền). Nhưng kết quả ở mọi nơi đều ít ỏi.
|
But it is equally clear that the private sector, business, cannot fill that need, either. I actually once thought that it could and would. More than 50 years ago, in my 1943 book, The Future of Industrial Man, I proposed what I then called the "self-governing plant community," the community within the new social organization, the large business enterprise. It has worked, but only in one country, Japan. And even there, it is by now clear, it is not the answer. In the first place, no business can really give security -- the "lifetime employment" of the Japanese is rapidly proving to be a dangerous delusion. Above all, however, lifetime employment, and with it the "self-governing plant community," does not fit the reality of a knowledge society. There the private sector increasingly has become a way to make a living far more than a way to make a life. It will and should give material success and personal achievement. But the business enterprise is clearly what Toennies, 110 years ago, called a "society" rather than a "community."
| Nhưng cũng rõ ngang vậy rằng khu vực tư nhân, kinh doanh, cũng chẳng thể thỏa mãn nhu cầu đó. Thực ra một lần tôi đã nghĩ rằng nó có thể và sẽ thỏa mãn. Hơn 50 năm trước, trong cuốn sách Tương lai của Con người Công nghiệp - The Future of Industrial Man, in năm 1943, của mình tôi đã đề xuất cái khi đó tôi gọi là “cộng đồng nhà máy tự quản”, cộng đồng bên trong tổ chức xã hội mới, trong doanh nghiệp kinh doanh lớn. Nó đã hoạt động, nhưng chỉ ở một nước duy nhất, Nhật Bản. Và ngay ở đó, bây giờ đã rõ, nó không phải là câu trả lời. Thứ nhất, không doanh nghiệp nào có thể thực sự đem lại sự an toàn – “công ăn việc làm suốt đời” của người Nhật nhanh chóng tỏ ra là một ảo tưởng nguy hiểm. Trên hết, tuy vậy, công ăn việc làm suốt đời, và với nó là “cộng đồng nhà máy tự quản” không hợp với thực tế của một xã hội tri thức. Tại đó khu vực tư nhân ngày càng trở thành một cách kiếm sống hơn là một cách tạo cuộc sống. Nó sẽ và phải đem lại thành công vật chất và thành tích cá nhân. Nhưng doanh nghiệp kinh doanh rõ ràng là cái, 110 năm trước, Toennies đã gọi là một “xã hội” hơn là một “cộng đồng”.
|
The Only Answer
Only the social sector, that is, the nongovernmental, nonprofit organization, can create what we now need, communities for citizens -- and especially for the highly educated knowledge workers who increasingly dominate developed societies. One reason for this is that only nonprofit organizations can provide the enormous diversity of communities we need -- from churches to professional associations, from organizations taking care of the homeless to health clubs -- if there are to be freely chosen communities for everyone. The nonprofit organizations also are the only ones that can satisfy the second need of the city, the need for effective citizenship for its people. Only social-sector institutions can provide opportunities to be a volunteer, and thus enable individuals to have both a sphere in which they are in control and a sphere in which they make a difference.
| Câu trả lời Duy nhất
CHỈ khu vực xã hội, tức là, các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận có thể tạo ra cái bây giờ chúng ta cần, các cộng đồng cho các công dân – và đặc biệt cho những người lao động tri thức được giáo dục cao những người ngày càng chi phối các xã hội phát triển. Một lý do cho việc này là, chỉ các tổ chức phi lợi nhuận có thể cung cấp tính đa dạng to lớn về các cộng đồng mà chúng ta cần – từ các nhà thờ đến các hiệp hội nghề nghiệp, từ các tổ chức chăm lo cho những người vô gia cư đến các câu lạc bộ sức khỏe – nếu có các cộng đồng được lựa chọn một cách tự do cho mỗi người. Các tổ chức phi lợi nhuận cũng là các tổ chức duy nhất có thể thỏa mãn nhu cầu thứ hai của thành phố, nhu cầu về bổn phận công dân hiệu quả cho dân cư của nó. Chỉ các định chế khu vực xã hội mới có thể tạo ra các cơ hội để là một tình nguyện viên, và như thế cho phép các cá nhân có cả một lĩnh vực trong đó họ kiểm soát và một lĩnh vực trong đó họ tạo ra một sự khác biệt.
|
The 20th century, now coming to an end, has seen an explosive growth of both government and business -- especially in the developed countries. What the dawning 21st century needs above all is equally explosive growth of the nonprofit social sector in building communities in the newly dominant social environment, the city.
| Thế kỷ 20, đang kết thúc, đã chứng kiến một sự tăng trưởng bùng nổ của cả chính phủ lẫn kinh doanh – đặc biệt ở các nước phát triển. Cái thế kỷ 21 đang ló rạng cần trên hết là một sự tăng trưởng bùng nổ ngang thế của khu vực xã hội về xây dựng các cộng đồng trong môi trường xã hội nổi trội mới, trong thành phố. |
| Translated by nguyen quang a
|
http://www.hesselbeininstitute.org/knowledgecenter/journal.aspx?ArticleID=152 |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Thursday, March 15, 2012
Civilizing the City Văn minh hóa Đô thị
Labels:
CIVICS-CÔNG DÂN
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn