OSTEOPOROSIS – A PATHOPHYSIOLOGICAL REVIEW
| SINH LÝ HỌC LOÃNG XƯƠNG |
Abstract | Tóm tắt
|
From a biologic viewpoint, osteoporosis – regardless of underlying pathophysiology – is resulted from the imbalance between two opposing processes known as bone formation and bone resorption. Therefore, understanding mechanisms leading to the deterioration of bone through the two processes can help doctors gain more insight into the pathogenesis of osteoporosis and recent developments in the treatment of osteoporosis. However, many papers and textbooks present the physiology of osteoporosis in a rather complicated description, which could lead to confusion and unnecessary complexity to those who are unfamiliar with molecular biology. In the review article, we will present some basic ideas and facts concerning the processes of bone modeling and remodeling, bone formation and resorption in a simple language, and we hope that the presentation will help clinicians better understand the underlying pathophysiology of osteoporosis. | Đứng trên quan điểm sinh học cơ bản, loãng xương bất kỳ bệnh sinh nào -- đều xuất phát từ sự mất cân đối giữa hai quá trình tạo xương và hủy xương. Do đó, hiểu biết về cơ chế dẫn đến sự suy thoái của xương qua hai qua trình này sẽ giúp cho bác sĩ hiểu thêm về bệnh sinh loãng xương và những tiến bộ trong điều trị. Tuy nhiên, nhiều bài báo khoa học và sách giáo khoa mô tả sinh lý học loãng xương rất phức tạp và có khi lẫn lộn, làm cho bác sĩ chưa quen với sinh học phân tử cảm thấy khó hiểu. Trong bài này, chúng tôi sẽ trình bày một số cơ chế của quá trình tạo xương và loãng xương một cách đơn giản và hi vọng dễ hiểu hơn cho các bác sĩ lâm sàng.
|
By nguyen van tuan | By nguyen van tuan
|
From a biologic viewpoint, osteoporosis – regardless of underlying pathophysiology – is resulted from the imbalance between two opposing processes known as bone formation and bone resorption. Therefore, understanding mechanisms leading to the deterioration of bone through the two processes can help doctors gain more insight into the pathogenesis of osteoporosis and recent developments in the treatment of osteoporosis. However, many papers and textbooks present the physiology of osteoporosis in a rather complicated description, which could lead to confusion and unnecessary complexity to those who are unfamiliar with molecular biology. In the review article, we will present some basic ideas and facts concerning the processes of bone modeling and remodeling, bone formation and resorption in a simple language, and we hope that the presentation will help clinicians better understand the underlying pathophysiology of osteoporosis. | Từ quan điểm sinh học, loãng xương – bất chấp do bệnh sinh nào - đều là kết quả của sự mất cân bằng giữa hai quá trình đối lập được gọi là tạo xương và hủy xương. Vì vậy, hiểu biết cơ chế dẫn đến sự suy thoái của xương thông qua hai quá trình này có thể giúp bác sĩ có được cái nhìn sâu sắc hơn về bệnh sinh loãng xương và tiến bộ gần đây trong điều trị loãng xương. Tuy nhiên, nhiều bài báo khoa học và sách giáo khoa trình bày sinh lý học loãng xương với cách mô tả khá rắc rối, có thể dẫn đến sự nhầm lẫn và phức tạp không cần thiết cho những người không quen thuộc với sinh học phân tử. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày một số ý tưởng cơ bản và các sự kiện liên quan đến các quá trình hình thành xương và chu chuyển xương, tạo xương và hủy xương với ngôn từ đơn giản, và chúng tôi hy vọng rằng phần trình này bày sẽ giúp bác sĩ hiểu rõ hơn về sinh lý bệnh cơ bản của chứng loãng xương.
|
By nguyen van tuan | Translated by nguyen quang |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Wednesday, February 29, 2012
OSTEOPOROSIS – A PATHOPHYSIOLOGICAL REVIEW SINH LÝ HỌC LOÃNG XƯƠNG
Ontario Removes OxyContin from List - Ontario loại OxyContin ra khỏi danh mục
|
|
Ontario Removes OxyContin from List
|
Tỉnh Ontario Loại
OxyContin ra khỏi Danh mục thuốc
|
|
|
As per a recent report, the drug OxyContin, which is
highly prescribed for being known as a painkiller, is being removed by
Ontario from the list of its drug benefit program. It is being done since the
drug overdose causes several numbers of deaths each year in the province.
|
Theo một số báo cáo gần đây, OxyContin được biết đến như
một chất giảm đau, đang bị tỉnh Ontario loại bỏ khỏi danh mục các chương
trình thuốc có lợi. Điều này được thực hiện bởi việc sử dụng thuốc quá liều
là nguyên nhân gây khá nhiều tử vong mỗi năm trên địa bàn tỉnh này.
|
It has been announced on Friday that the drug would be
delisted from the program as it has become an addiction epidemic in the
province. The so called hillbilly heroin is suggested by physicians at a
large pace and its addictive attributes led people to take its extra doses.
|
Người ta đã công bố hôm thứ Sáu rằng thuốc này sẽ được loại
bỏ khỏi danh mục vì nó đã trở thành một dịch nghiện trên địa bàn tỉnh. Chất
có tên là heroin hillbilly đã được chỉ định bởi các bác sĩ khá rộng rãi đặc
tính gây nghiện của nó dẫn bệnh nhân tới dùng thêm liều.
|
The report says that the province has taken the decision
of delisting not only OxyContin but its substitute too. The Health Minister,
Deb Matthews, has affirmed that the problem of drug abuse and its large
prescription by doctors is being taken seriously, aiming to cut the use of
the drug that could further reduce number of deaths of people.
|
Bản báo cáo cho biết tỉnh đã có quyết định huỷ bỏ niêm yết
không chỉ OxyContin mà còn những loại thuốc có tác dụng tương đương. Bộ
trưởng Bộ Y tế, Deb Matthews, đã khẳng định rằng vấn đề lạm dụng thuốc và sự
chỉ định các loại thuốc này của các bác sĩ đang được kiểm soát nghiêm
ngặt, nhằm cắt giảm việc sử dụng
chúng, nhằm giảm hơn nữa số trường hợp tử vong của người dân.
|
However, it is not for the first time that a drug has been
delisted because of safety concerns, says the report. But, the removal of the
drug for its abuse and addiction has happened for the first time. It is being
said that the change introduced in the system would most possibly help in
making it hard for physicians to prescribe the same.
|
Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên một loại thuốc
bị loại bỏ khỏi danh mục vì quan ngại đến sự an toàn. Nhưng, đây là lần đầu
tiên một loại thuốc bị loại bỏ vì lạm dụng và tác dụng gây nghiện của nó. Người
ta nói rằng sự thay đổi được áp dụng vào hệ thống y tế cũng dẫn đến những khó
khăn cho bác sỹ trong việc kê đơn các thuốc cùng loại.
|
As per the addictions specialists and physicians who treat
chronic pain with the drug, the new strategies would encourage physicians to
confirm benefits and risks of the drug first and then prescribe it. “Over
time, what we will likely see is a reduction in the number of people who are
prescribed OxyContin and as a consequence hopefully see fewer people becoming
addicted... and a fewer people dying of OxyContin overdoses”, said Dr. Irfan
Dhalla, a physician and scientist at St. Michael’s Hospital.
|
Đối với các các chuyên gia về nghiện thuốc và các bác sĩ
điều trị đau mạn tính với loại thuốc này, thì các chiến lược mới sẽ khuyến
khích các bác sĩ xác định lợi ích và rủi ro của thuốc trước khi kê toa.
"Theo thời gian, những gì chúng ta có thể sẽ thấy là giảm số lượng những
người được chỉ định điều trị bằng OxyContin và hy vọng kết quả sẽ có ít người
trở thành những kẻ nghiện… và giảm thiểu số người chết vì quá liều OxyContin
", tiến sĩ Irfan Dhalla, bác sĩ và là nhà khoa học tại Bệnh viện St Michael
cho biết.
|
Translated by NGUYỄN KHÁNH HƯNG - D2A
|
|
|
Fructose and Carbohydrates Have Same Weight Gain Impact -Fructose and Carbohydrate có tác dụng tăng cân giống nhau.
Fructose has no impact on weight gain, says a team of Canadian researchers which recently concluded that it is yet not cited or concluded whether or not there is any connection between fructose and weight gain from any of the studies ran till date.
Researchers have cleared in their statements that Fructose has no excessive contribution in gaining weight than any other types of carbohydrate. Above statements from the researchers have been reported in the Annals of Internal Medicine.
During their studies, the researchers, upon adding any extra fructose to the foods, noticed no trigger to the weight gain but it remained unaffected only until the participants did not reduce equivalent total calories from other carbohydrates saying that fructose calories are not at all more fattening than equivalent calories of other carbohydrate foods.
According to the authors, it is a common belief in Western societies that fructose contributes to excess bodyweight, but that is not true as no studies have yet given any such results to prove the connection.
To make people understand briefly about fructose, John L. Sievenpiper and his team set out some studies to clearly show people what effect fructose has on people's weight if it is eaten in control.
To gather firm results, the researchers collected data of 41 controlled feeding trials which were ran for at least seven days. Out of 41, around 31 reports (of approximately 637 participants) were studied to compare the effect of free fructose and non-fructose carbohydrates in iso-caloric trials, i. e. ones with equivalent total calories. Also, the other 10 studies, which involved 119 participants, were done on hyper-caloric trials, i. e. high calories.
Researchers noted no change or gain in body weight from fructose in the iso-caloric trials as compared to non-fructose carbohydrates. But yes, high calorie fructose diets did showed increases in body weight.
The Law Of Putin’s Jungle NGA: LUẬT TRONG RỪNG RẬM CỦA PUTIN
The Law Of Putin’s Jungle
| NGA: LUẬT TRONG RỪNG RẬM CỦA PUTIN
|
Anna Nemtsova Newsweek Jan 16, 2012
| Anna Nemtsova Newsweek 16/1/2012 |
The Russian leader may be in for a surprise: he misjudges his adversaries.
| Nhà lãnh đạo Nga có thể sắp gặp phải một sự ngạc nhiên: ông đánh giá sai các đối thủ của ông.
|
Vladimir Putin is a snake—he says so himself. At his latest four-hour press conference, the Russian prime minister compared himself to Kaa, the huge, hypnotic python from Rudyard Kipling’s The Jungle Book. And the growing ranks of protesters against his regime? He called them “monkeys.” As any Jungle Book fan (which includes most Russians) knows, Kaa is “everything that the monkeys feared in the jungle, for none of them knew the limits of his power, none of them could look him in the face, and none had ever come alive out of his hug.” Which leaves little doubt about Putin’s response to the series of protests that have brought 100,000 people into the streets of Moscow and 100 other Russian cities over the past month. Hypnotize them. Then crush them.
| Putin là một con rắn – ông tự nói về mình như vậy. Tại một buổi họp báo kéo dài 4 tiếng gần đây nhất của mình, Thủ tướng Nga so sánh ông với Kaa, con trăn khổng lồ có thuật thôi miên từ Truyện Rừng xanh của Rudyard Kipling. Và đội ngũ ngày càng nhiều người phản kháng chống lại chế độ của ông thì sao? Ông gọi họ là ‘‘những con khỉ”. Như bất cứ người nào ưa thích Truyện Rùng xanh (bao gồm cả hầu hết người Nga) đều biết, Kaa là “tất cả những gì mà những chú khỉ lo sợ trong khu rừng này, vì không một ai trong số chúng biết được những giới hạn trong quyền lực của nó không một ai trong số chúng có thể nhìn nó một cách trực diện, và không một ai từng sống sót thoát khỏi vòng cuốn của nó”. Điều đó hầu như không để lại chút hoài nghi nào về sự đáp trả của Putin đối với hàng loạt cuộc phản kháng đã đưa 100.000 người xuống đường phố của Mátxcơva và 100 thành phố khác của Nga trong tháng 12/2011. Thôi miên họ rồi sau đó siết chặt họ.
|
His plan has just one flaw: a large slice of Russia has unexpectedly snapped out of his spell. In the weeks since December’s clumsily rigged parliamentary elections, the Kremlin’s old political-control system has seemed as outdated and clunky as Putin himself. The state-controlled print and broadcast media that once helped him keep the public in line have grown irrelevant to the 60 million wired Russians who can swap news and details of protests using Facebook and Twitter. The rent-a-crowd pro-Putin “counterprotests” have looked crude and ridiculous next to the real rallies against the regime. And Putin’s biggest asset, the soaring oil market that buoyed Russia’s economy for much of the past decade, has shriveled amid a global recession that has pushed prices below the $115 a barrel Russia needs just to balance his budget.
| Kế hoạch của ông chỉ có một sai lầm: một bộ phận lớn nước Nga đã bất ngờ thoát khỏi bùa mê của ông. Trong những tuần kể từ các cuộc bầu cử quốc hội được điều hành gian lận một cách vụng về vào tháng 12/2011, hệ thống kiểm soát chính trị già nua của Cremli dường như đã lỗi thời và nặng nề như chính bản thân Putin. Các đài, báo do nhà nước kiểm soát đã từng giúp ông giữ trật tự trong dân chúng đã phát triển không tương xứng với 60 triệu người Nga sử dụng Internet có thể trao đổi tin tức và những chi tiết về các cuộc phản kháng sử dụng mạng xã hội Facebook và Twitter. Các cuộc chống phản kháng ủng hộ Putin bao gồm đám đông được thuê trông thô thiển và lố bịch bên cạnh những cuộc tập hợp thực sự chống lại chế độ này. Và tài sản lớn nhất của Putin, thị trường dầu lửa đang tăng vọt là chỗ nương tựa cho nền kinh tế Nga trong phần lớn thập kỷ qua, đã thu nhỏ lại trong cuộc suy thoái toàn cầu đã đẩy giá dầu xuống dưới 115 USD/thùng mức mà Nga cần chỉ để cân bằng ngân sách của ông.
|
Nevertheless, the former KGB colonel intends to return for a third term as president in March, no matter what it takes. Andrei Illarionov, a close Putin aide before the two fell out in 2005, says Putin feels threatened as never before—and is therefore uniquely dangerous. At home, Illarionov says, Putin’s young protégé and successor as president, Dmitry Medvedev, “demonstrated signs of independence,” forcing Putin to return reluctantly to the throne. And Putin’s closest allies and protectors outside Russia—Silvio Berlusconi, Gerhard Schröder, and Jacques Chirac—are no longer in power. “He is convinced that the West cannot wait to put an ugly end to him,” says Illarionov.
| Tuy nhiên, viên cựu đại tá KGB này có ý định trở lại làm tổng thống nhiệm kỳ thứ 3 vào tháng 3 tới, cho dù nó diễn ra như thế nào. Andrei Illarionov một phụ tá thân cận của Putin trước khi cả hai bất hòa vào năm 2005 nói rằng Putin cảm thấy bị đe dọa như chưa bao giờ bị trước đây và do đó là duy nhất nguy hiểm. Illarinov nói rằng người nhận sự bảo trợ và là người kế nhiệm tống thống, Dmitry Medvedev, “đã cho thấy rõ những dấu hiệu độc lập”,’buộc Putin phải miễn cưỡng quay trở lại ngai vàng. Và các đồng minh thân cận nhất và những người bảo vệ Putin ở bên ngoài nước Nga – Silvio Berlusconi, Gerhard Schroder và Jacques Chirac – không còn nắm quyền nữa. Illarinov nói; uÔng tin chắc rằng phương Tây không thể chờ đợi dể có một kết thúc lồi tệ đối với ông”.
|
|
|
The fates of Egypt’s and Libya’s ousted dictators have haunted Putin lately, says Alexei Venediktov, who speaks with the Russian leader regularly as editor in chief of the radio station Ekho Moskvy. He was particularly troubled by the image of “Mubarak’s own generals putting handcuffs on him,” says Venediktov. “Putin could not comprehend such betrayal.” And Putin was hit hard by the defection of his former finance minister and longtime personal friend Alexei Kudrin to the opposition’s ranks. “Now Putin understands that the liberals are ready to abandon him,” says Illarionov. Russia’s “real ruling tandem” of liberals and ex-spooks “has fallen apart.”
| Alexi Venediktov, người thường nói chuyện với nhà lãnh đạo của Nga với tư cách là tổng biên tập của đài phát thanh Ekho Moslvy, cho biết số phận của những nhà độc tài bị lật đổ của Ai Cập và Libi gần đây đã ám anh Putin. Theo Venediktov, Putin đặc biệt khó chịu bởi hình ảnh “chính các tướng của Mubarak còng tây ông này. Putin không thể hiểu được sự phản bội như vậy . Và Putin bị giáng một đòn mạnh bởi sự rời bỏ của cựu bộ trưởng tài chính và là người bạn của ông Alexei Kudrin sang hàng ngũ chống đối. Illarionov nói: “Hiện nay Putin hiểu rằng những người theo tư tưởng tự do đang sẵn sàng từ bỏ ông”. “Cỗ xe cầm quyền thực sự của những người theo chủ nghĩa tự do và các cựu nhân viên tình báo” của Nga “đã tan vỡ”.
|
Putin blames the rising unrest on foreign enemies, especially the U.S. State Department, and portrays himself as defending the Motherland against them. “Americans should know that Putin treats this situation as our 9/11,” says Yuri Krupnov, a Putin confidant who heads a pro-Kremlin think tank in Moscow. “This is a moment for tough action…Putin will take power into his hands before March in a way that 80 percent of Russians are going to admire him. Expect some exciting news.” Some Russians are bracing for a new war with Georgia; others anticipate a domestic security crisis like the rash of apartment bombings that first brought Putin to power in 1999—bombings that were widely believed to have been orchestrated by the KGB’s post-Soviet incarnation, the FSB.
| Putin đổ lỗi tình trạng náo động ngày càng tăng là do các kẻ thù nước ngoài, đặc biệt là Bộ Ngoại giao Mỹ, và tự mô tả mình đang bảo vệ tổ quốc chống lại chúng. Yuri Krupnov, một người bạn tâm tình của Putin lãnh đạo nhóm chuyên gia cố vấn ủng hộ Crelmli ở Mátxcơva nói: “Người Mỹ cần phải hiểu rằng Putin hành xừ với tình huống này như là sự kiện 11/9 của chúng ta. Đây là thời điểm để hành động cứng rắn … Putin sẽ nắm quyền lực trong tay mình trước tháng Ba theo cách mà 80% người Nga sẽ phải khâm phục ông. Hãy chờ đợi một số tin tức thú vị”. Một số người Nga chuẩn bị tinh thần cho một cuộc chiến tranh mới ở Grudia; những người khác đoán trước sẽ xảy ra một cuộc khủng hoảng an ninh trong nước giống như sự xuất hiện ồ ạt các vụ đánh bom các khu nhà mà lần đầu tiên đưa Putin lên nắm quyền vào năm 1999 – những vụ đánh bom đựợc nhiều người tin là do FSB, hiện thân hậu Xô Viết của KGB, đạo diễn.
|
Once started, the protests kept growing, despite all efforts to stop them. Health authorities warned people not to attend rallies because of the risk of flu. Moscow high schools set mandatory Saturday-morning Russian tests, and police let it be known that they would be on the lookout for young men who had dodged the draft. Courts dutifully handed down 15-day jail sentences to protest leaders arrested at an earlier rally for “refusing lawful instructions of police.” None of it worked. Rather than try to arrest 100,000 demonstrators in Moscow, Putin wisely allowed them to gather and shout their slogans. “Let them yell and march like they do in Paris” was Putin’s logic, says Krupnov. “The protesters will be condemned by their own citizens soon.”
| Một khi đã bắt đầu, các cuộc phản kháng tiếp tục gia tăng, bất chấp mọi nỗ lực ngăn chặn chúng. Các quan chức thuộc ngành y tế cảnh báo mọi người không tham gia các cuộc tập họp bởi vì có nguy cơ mắc bệnh cúm. Các trường trung học của Mátxcơva ra lệnh kiểm tra tiếng Nga vào mỗi sáng thứ 7, và cảnh sát làm cho mọi người hiểu rằng họ đang giám sát những người trẻm tuổi trốn quân dịch. Các tòa án đã nghiêm túc công bố các hình phạt tống giam 15 ngày đối với những kẻ lãnh đạo cuộc phản kháng bị bắt giữ tại một buổi tập hợp trước đó vì “chống lại những chỉ dẫn hợp pháp của cảnh sát”. Không một hình thức nào trong số các biện pháp trên có tác dụng. Thay vì cố gắng bắt giữ 100.000 người biểu tình ở Mátxcơva, Putin đã sáng suốt cho phép họ tụ tập và hô những khẩu hiệu của ho. Krupnov nói rằng “để cho họ gào thét và diễu hành như họ làm ơ Pari”; là lôgích cua Putin. “Những người phản kháng sẽ sớm bị chính những người dân thành phố họ lên án”.
|
Instead, dissent has only spread. Valery Zolotarev, head of the Union of North Urals Miners—hardly a citified weekend radical himself—has announced that his union will not support Putin’s candidacy. Protesters have marched through the streets of Novosibirsk with placards calling Putin an “Enemy of the People.” Even members of Putin’s inner circle have spoken out. “The best part of our society, the most productive part of society, is demanding self-respect,” said Vladislav Sur-kov, the Kremlin’s longstanding ideological chief and author of the idea of “sovereign democ-racy,” the Kremlin’s term for its fake elections. “Change is not just coming, it has already taken place. The system has already changed. This is a fait accompli…The tectonic structure of the society has been set in motion.”
| Thay vào đó, sự bất đồng chỉ lan rộng. Valery Zolotarev, người đứng đâu Liên đoàn những người thợ mỏ ở Bắc Urals tuyên bố rằng liên đoàn của ông sẽ không ủng hộ sự tranh cử của Putin. Những người phản kháng đã diễu hành qua những con phố thuộc Novosibirsk với các bức tranh cô động gọi Putin là “kẻ thù của toàn thể nhân dân”. Thậm chí cả những thành viên thuộc nhóm giật dây của Putin cũng lên tiếng. Vladislav Surkov, nhà tư tưởng hàng đầu từ lâu của Cremli và là tác giả của ý tưởng về “chế độ dân chủ có chủ quyền”, thuật ngữ của Cremli dùng cho những cuộc bầu cử giả hiệu của mình, nói: “Bộ phận người dân tốt nhất trong xã hội chúng ta, bộ phận tạo ra nhiều của cải nhất trong xã hội đang đòi hỏi phải có lòng tự trọng. Sự thay đổi không phải vừa mới đến, nó đã diễn ra. Hệ thống này đã thay đổi. Đây là một việc đã rồi … cấu trúc xã hội mang tính kiến tạo đã được phát động”.
|
Surkov was quickly demoted, but others have refused to be silenced. Valery Fadeev, a Putin adviser who edits Expert magazine, praises the protesters as “the best and bravest” of Russia’s people. “To keep the peace in the country, the Kremlin will have to outsmart the smartest people in Russia,” he warns. Moscow TV personality Ksenia Sobchak, daughter of Putin’s old mentor Anatoly Sobchak and an old family friend of Putin’s, declared at the Christmas Eve rally: “A lot of these people could afford to just sit on their sofas giving themselves a pedicure. Instead, they came here to protest. That makes me very proud.”
| Surkov đã nhanh chóng bị giáng chức, nhưng những người khác không chịu im lặng. Valery Fadeev, một cố vấn của Putin đang làm chủ bút tạp chí ‘‘Chuyên gia”, tán dương những kẻ phản kháng là “những người tốt nhất và dũng cảm nhất” trong số người dân Nga. Ông cảnh báo: “Để giữ hòa bình ở đất nước này, Cremli sẽ phải vượt trội hơn những người dân thông minh nhất ở Nga”. Ksenia Sobchak, chủ một kênh truyền hình cá nhân ớ Mátxcơva và là con gái của cố vấn cũ của Putin Anatoly Sobchak, đã tuyên bố tại cuộc tập hợp vào đêm Giáng sinh rằng “nhiều người có thể chỉ ngồi trên chiếc ghế sô pha để làm đẹp cho đôi chân của họ. Thay vào đó họ đã đến đây để phản đối. Điều đó khiến cho tôi rất tự hảo”.
|
The protesters’ adversaries can hardly say the same. Some of their efforts have only been crude and reflexive, like the firings at media tycoon Alisher Usmanov’s publishing empire in the wake of Kommersant Vlast magazine’s critical coverage of the December elections. Others have been laughably embarrassing, like the clumsily doctored photograph that ran in a newspaper distributed by the pro-Putin Popular Front in the Ural Mountains city of Yekaterinburg. The picture showed anti-corruption campaigner and protest leader Alexei Navalny supposedly palling around with exiled Boris Berezovsky, a favorite Kremlin bogeyman. The accompanying text accused Navalny of accepting money from Berezovsky to stir up trouble. But within minutes after the photo appeared, bloggers found and posted the original images that had been mashed together, heaping derision on the Popular Front’s hamhanded attempt at “black PR.”
| Đối thủ của những người phản kháng khó có thể nói điều tương tự. Một số trong các nỗ lực của họ chỉ là thô bạo và vì bản thân, như các vụ sa thải tại đế chế xuất bản của ông trùm phương tiện truyền thông đại chúng Alisher Usmanov sau khi tạp chí Kommersant Vlas đưa tin chỉ trích về cuộc bầu cử tháng 12/2011. Những nỗ lực khác gây lúng túng một cách nực cười, như bức ảnh được chỉnh sửa một cách vụng về đã đăng trên một tờ báo được phân phát bởi Mặt trận bình dân ủng hộ Putin ở thành phố Yekaterinburg, vùng Ural. Bức ảnh này cho thấy cảnh người thực hiện chiến dịch chống tham nhũng và là nhà lãnh đạo cuộc phản kháng Alexei Navalny được cho là cặp kè với Boris Berezovsky đang sống lưu vong, một ông ba bị ưa thích của Cremli. Phần viết đi kèm bức ảnh buộc tội Navalny nhận tiền từ Berezovsky để gây rắc rối. Nhưng trong những phút sau khi bức ảnh này xuất hiện, các blogger đã tìm thấy và đăng tải những bức ảnh gốc được ghép chung với nhau, đưa nỗ lực “quan hệ công chúng bôi đen” vụng về của Mặt trận bình dân ra làm trò cười.
|
For Putin the online world is a strange and hostile environment. He regards the Internet with suspicion and knows as little about it as he can, taking obvious pride in the fact that he doesn’t even use a computer. Last month he publicly declared that he has “no time for” the Internet or television, both of which he evidently considers to be no more than forms of frivolous entertainment (though he did note that the World Wide Web is used by “a lot of pedophiles”). And sure enough, despite his denials that he would make any effort to censor the Web, the FSB has begun pressuring Pavel Durov, founder of Vkontakte, the Russian equivalent of Facebook, to block opposition pages. All the same, not all of Putin’s allies share his disdain for the cybersphere: on Election Day a team of pro-Kremlin hackers attacked the websites of Ekho Moskvy and the Golos election-monitoring think tank.
| Đối với Putin, thế giới trên mạng là một môi trường xa lạ và không thân thiện. Ông nhìn Internet bằng sự nghi ngờ và hiểu biết về nó ít nhất có thể, tự hào trước thực tế là ông thậm chí còn không biết sử dụng máy tính, Tháng trước ông đã công khai tuyên bố rằng ông “không có thời gian cho” Internet hay tivi, hai thứ mà ông rõ ràng coi là không hơn gì những hình thức giải trí phù phiếm (mặc dù ông đã lưu ý rằng mạng toàn cầu được sử dụng bởi “nhiều kẻ đồi trụy”). Và khá chắc chắn, bất chấp những sự phủ nhận của ông đối với việc ông sẽ có bất cứ nỗ lực nào kiểm duyệt internet, FSB đã bắt đầu gây áp lực cho Pavel Durov, nhà sáng lập Vkontakte, một mạng xã hội của Nga tương tự như Facebook, buộc phải chặn các trang mạng chống đối. Dù sao đi nữa, không phải tất cả các đồng minh của Putin đều chia sẻ thái độ khinh thường của ông đối với lĩnh vực không gian ảo: vào ngày bầu cử, một đội ngũ tin tặc ủng hộ Cremli đã tấn công các trang web của Ekho Moskvy và tổ chức tư vấn giám sát quá trình bầu cử Golos.
|
The one thing Putin doesn’t seem ready to do is listen to what the protesters are actually saying. If he did, he’d discover that much of their message is a revolt against rampant official corruption, a problem both he and Medvedev have promised—and failed—to address. Opinion polls (or even a casual browse of Medvedev’s Facebook page) show that most Russians’ overriding complaint is a response not to Putin himself but to the unmitigated venality of the country’s elite. That’s what’s made the anti-corruption blogger Navalny the clear hero of the protesting crowds rather than any of Russia’s longtime opposition politicians. Putin’s chief liability is not his nationalistic policies (which most Russians actually agree with). It’s his connection to “the party of crooks and thieves” (as Navalny calls the candidate’s United Russia party) and to the thoroughly corrupt police force and bureaucracy. Those sticky-fingered associates have sent Putin’s popularity plummeting from 80 percent in 2007 to to 42 percent today.
| Một điều mà Putin dường như không sẵn sàng làm là lắng nghe những gì mà những người phản kháng thực sự đang nói lên. Nếu ông làm như vậy, ông sẽ phát hiện ra rằng phần lớn các thông điệp của họ là sự nổi dậy chống lại nan tham thũng tràn lan của các quan chức, một vấn đề mà cả ông lẫn Medvedev đều hứa hẹn – và đã thất bại trong việc – giải quyết. Các cuộc thăm dò dư luận (hay thậm chí việc tình cờ xem trang Facebook của Medvedev) cho thấy rằng lời than phiền thống thiết của hầu hết những người Nga là phản ứng không chỉ đối với bản thân Putin mà còn đối với tính hoàn toàn dễ mua chuộc của giới tinh hoa của đất nước. Đó là những gì đã khiến blogger chống tham nhũng Navalny trở thành người anh hùng của những đám đông phản kháng thay vì bất cứ nhà chính trị chống đối từ lâu nào của Nga. Trách nhiệm chính của Putin không phải là các chính sách dân tộc chủ nghĩa của ông (mà phần lớn người Nga đều thực sự tán thành). Đó là mối liên hệ của ông với “đảng của những kẻ lừa gạt và trộm cắp” (như Navalny đã gọi Đảng nước Nga thống nhất của ứng cử viên tổng thống này) và với lực lượng cảnh sát và bộ máy hành chính tham nhũng. Những mối liên kết đó đã làm cho sự mến mộ dành cho Putin giảm từ 80% năm 2007 xuống còn 42% hiện nay.
|
Twenty years after the Soviet Union’s collapse, Russia remains no more than half born. It has a semi-free press, free markets, and other trappings of a functional state, but greed reigns supreme. Laws are enforced selectively, and the police often work for the highest bidder. Most of the country’s biggest companies have found it necessary to incorporate outside the country, at least in part. Many commercial contracts between Russians stipulate arbitration in foreign courts because Russians can’t count on their own judicial system to deliver honest verdicts. in fact, the $5 billion legal battle between Berezovsky and his fellow oligarch Roman Abramovich—said to be the biggest private litigation in the world—is being fought out in London’s High Court, not Moscow’s.
| Hai mươi năm sau khi Xôviết sụp đổ, Nga vẫn chưa thoát thai hoàn toàn. Nước này có báo chí bán tự do, các thị trường tự do, và những dấu hiệu khác của một nhà nước có chức năng, nhưng tính tham lam ngự trị tối cao, Luật pháp được thực thi một cách có chọn lọc, và cảnh sát thường làm việc cho người trả giá cao nhất. Phần lớn các công ty lớn nhất của nước này nhận thấy cần phải lập công ty ở ngoài nước, ít nhất là một phần. Nhiều hợp đồng thương mại giữa những người Nga quy định sự phân xử ở các tòa án quốc tế bởi vì người Nga không thể tin vào hệ thống pháp lý của mình đưa ra các phán quyết chân thật. Trên thực tế, trận chiến pháp lý 5 tỷ USD giữa Berezovsky và đầu sỏ chính trị Roman Abramovich – được cho là vụ kiện tụng cá nhân lớn nhất trên thế giới – được tiến hành ở tòa án tối cao của Luânđôn, chứ không phải của Mátxcơva.
|
The whole situation leaves many Russians ashamed and disgusted. “They want to build a new Russia on cynicism, lies, theft, and cruelty,” says opposition leader Boris Nemtsov. “But a cesspit is not the best foundation for a house, let alone a whole country.” A recent report published by him lists half a dozen old friends of Putin’s who have become billionaires over the last 10 years, mostly thanks to government oil- and gas-trading contracts.
| Toàn bộ tình huống này làm cho nhiều người Nga thấy xấu hổ và phẫn nộ. Nhà lãnh đạo phe chống đối Boris Nemtsov nói: “Họ muốn xây dựng nước Nga mới dựa trên sự hoài nghi, những lời nói dối, sự trộm cắp và sự thô bạo. Nhưng một hố ga không phải là nền móng tốt nhất cho một ngôi nhà, chứ chưa nói đến toàn bộ đất nước”. Một báo cáo gần đây do ông công bố liệt kê 6 người bạn vũ của Putin, những người đã trở thành triệu phú trong 10 năm qua, phần lớn đều nhờ các hợp đồng mua bán dầu lửa và khí đốt của chính phủ.
|
So far, the protesters’ demands remain relatively modest—if Putin has the guts to meet them. Specifically, they’re calling for free and fair elections. “There is a possibility today, without any sort of revolution, to make a transformation to ensure fair elections and real representation in Parliament,” Kudrin told crowds at the largest opposition rally so far, on Christmas Eve.
| Cho đến nay, những yêu cầu của những người phản kháng vấn tương đối đúng mức – nếu Putin có quyết tâm để đáp ứng chúng. Đặc biệt là họ đang kêu gọi các cuộc bầu cử tự do và công bằng. Kudrin nói với các đám đông tại một cuộc tụ tập chống đối lớn nhất vào ngày Giáng sinh rằng: “Ngày nay có khả năng tạo ra một cuộc chuyển đổi nhằm đảm bảo có được các cuộc bầu cử công bằng và đại diện thực sự trong Quốc hội, mà không cần phải có bất cứ hình thức cách mạng nào”.
|
Putin could get away with it, if he chose. Dented as his popularity is, he’s still miles ahead of any possible challenger. It’s possible that he wouldn’t get an outright majority in the first round of a fair vote, but at present there’s no one who could beat him in a runoff. A legitimately elected Putin would be the opposition’s worst nightmare. But Putin is a man of the shadows; his milieu is the corridors of power, not the political stage. He’d rather steal an election than fight a clean one. Whatever he might think, however, his critics aren’t monkeys. And he might do well to remember that Kaa is despised for good reason by all the other creatures.
| Putin có thể thoát khỏi điều đó nếu như ông lựa chọn. Dù danh tiếng bị sứt mẻ, ông cách xa trước bất cứ thách thức nào có thể xảy ra. Có thể ông không được đa số hoàn toàn trong vòng bỏ phiếu đầu, nhưng hiện tại không một ai có thể đánh bại ông ơ vòng sau. Một Putin được bầu ra hợp lệ là cơn ác mộng tồi tệ nhất của phe chóng đối. Nhưng Putin là người của bóng tối: môi trường của ông là những hành lang quyền lực, chứ không phải vũ đài chính trị. Ông thích đánh cắp cuộc bầu cử hơn là chiến đấu trong một cuộc bầu cử minh bạch. Tuy nhiên, cho dù ông nghĩ như thế nào, thì những người chỉ trích ông cũng không phải là những con khỉ. Và ông có thể nhớ rất rõ ràng Kaa có thể bị tất cả các loài khác coi khinh vì lý do chính đáng.
|
http://www.thedailybeast.com/newsweek/2012/01/15/russia-s-presidential-campaign-putin-versus-the-protesters.html |
Russian Sixth Generation Warfare and Recent Developments NHỮNG PHÁT TRIỂN VŨ KHÍ GẦN ĐÂY VÀ CUỘC “CHIẾN TRANH THẾ HỆ THỨ SÁU” CỦA NGA
Russian Sixth Generation Warfare and Recent Developments
| NHỮNG PHÁT TRIỂN VŨ KHÍ GẦN ĐÂY VÀ CUỘC “CHIẾN TRANH THẾ HỆ THỨ SÁU” CỦA NGA
|
Eurasia Daily Monitor Volume: 9 Issue: 17 January 25, 2012
| Eurasia Daily Monitor January 25, 2012 |
While press attention on developments in Russia focused on the disputed parliamentary elections and the following protests, which seemed to revive political activism in Moscow and other urban centers, there have been some military developments that deserve some attention. One such theme is an old topic, sixth generation warfare and its impact upon the nuclear threshold – do advanced conventional systems, which approach nuclear effects, blur the line on nuclear deterrence? The Russian press has had several recent articles that suggest this issue is becoming more acute.
| Trong khi sự chú ý của báo chí về sự phát triển ở Nga chỉ tập trung vào các cuộc bầu cử quốc hội và các cuộc biểu tình sau đó, mà dường như đang làm sống lại hoạt động chính trị tích cực ở Moscow và các trung tâm đô thị khác, thì đã có một số phát triển quân sự đáng được chú ý. Một trong những chủ đề là chủ đề đã cũ, chiến cụ thế hệ thứ sáu và tác động của nó lên ngưỡng hạt nhân – liệu hệ thống vũ khí thông thường tiên tiến, mà có tác dụng suýt soát vũ khí hạt nhân, có làm mờ đi ranh giới ngăn chặn hạt nhân? Báo chí Nga đã có một số bài báo gần đây cho thấy vấn đề này ngày càng trở nên gay gắt hơn.
|
In the aftermath of Desert Storm in 1991, the late Major-General Vladimir Slipchenko coined the phrase “sixth generation warfare” to refer to the “informatization” of conventional warfare and the development of precision strike systems, which could make the massing of forces in the conventional sense an invitation to disaster and demand the development of the means to mass effects through depth to fight systems versus systems warfare. Slipchenko looked back at Ogarkov’s “revolution in military affairs” with “weapons based on new physical principles” and saw “Desert Storm” as a first indication of the appearance of such capabilities. He did not believe that sixth generation warfare had yet manifested its full implications (Vladimir Slipchenko, Voina budushchego. Moscow: Moskovskii Obshchestvennyi Nauchnyi Fond, 1999).
| Sau Chiến dịch Bão táp Sa mạc của Mỹ năm 1991, cố Thiếu tướng Vladimir Slipchenko đã đưa ra nhóm từ “chiến tranh thế hệ thứ sáu” để đề cập đến các vấn đề của cuộc chiến tranh thông thường và sự phát triển của các hệ thống tấn công chính xác có thể tiêu diệt hàng loạt đối phương và yêu cầu phát triển các phương tiện gây ảnh hưởng toàn diện có chiều sâu nhằm đối phó với cuộc chiến tranh của các hệ thống vũ khí. Slipchenko đánh giá lại "cuộc cách mạng hoạt động quân sự" Ogarkov với "vũ khí dựa trên các nguyên tắc vật lý mới" và "Bão táp sa mạc" như là một dấu hiệu đầu tiên của sự xuất hiện của các khả năng đó. Ông không tin rằng chiến tranh thế hệ 6 đã thể hiện hết tác dụng đầy đủ của nó |
However, Slipchenko did believe that sixth generation warfare would replace fifth generation warfare, which he identified as thermonuclear war, and had evolved into a strategic stalemate, making nuclear first use an inevitable road to destruction (from the end of the Soviet Union until his death in 2005, he had analyzed combat experience abroad to further refine his conception until he began to speak of the emergence of “no-contact warfare” as the optimal form for sixth generation warfare; Vladimir Slipchenko, Beskontaktnye voiny. Moscow: Izdatel’skii dom: Gran-Press,” 2001). In his final volume, Slipchenko redefined sixth generation warfare as involving the capacity to conduct distant, no-contact operations and suggested that such conflict would demand major military reforms. Slipchenko made a compelling case for the enhanced role of C4ISR in conducting such operations (Vladimir Slipchenko, Voina novogo pokoleniia: Distantsionnye i beskontaktaktnye, Moscow: OLMA-Press, 2004).
| Tuy nhiên, tướng Slipchenko đã xem xét cuộc cách mạng về vấn đề quân sự của cựu Nguyên soái Ogarkov với các loại vũ khí được dựa trên cơ sở các nguyên tắc vật chất mới và nhận thấy Bão táp Sa mạc là dấu hiệu đầu tiền của những khả năng như vậy. Ông không tin cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” đã bộc lộ đầy đủ các tác động của nó, nhưng ông tin nó thay thế “cuộc chiến tranh thê hệ thứ năm” được ông xác định là cuộc chiến tranh hạt nhân và phát triển thành một sự bế tắc chiến lược, từ đó buộc phải sử dụng đòn tấn công hạt nhân đầu tiên- một biện pháp chắc chắn dẫn đến hủy diệt. Trong tài liệu cuối cùng, Tướng Slipchenko đánh giá lại cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” là sự phát triển khả năng tiến hành các chiến dịch quân sự không tiếp xúc, ở khoảng cách xa và cuộc xung đột như vậy sẽ đòi hỏi quân đội phải tiến hành các cải cách lớn, ông đề nghị thúc đẩy vai trò của C4ISR (Hệ thống chỉ huy kiểm soát, thông tin liên lạc, máy tính tình báo, giám sát và do thám) để tiến hành các chiến dịch như vậy.
|
There was considerable debate among Russian specialists about sixth generation warfare and the applicability of the term. General Makhmut Gareev and Slipchenko even debated its utility in 2005 (Makhmut Gareev and Vladimir Slipchenko, Budushchaia voina, Moscow; OGI, 2005). Since Slipchenko’s death it has continued to be used and refined. In 2010, the term was employed by Mikhail Rastopshin to criticize those demanding higher combat readiness when the Russian Armed Forces were not even close to being prepared to conduct modern combat operations. The US and NATO forces were armed with the instruments of sixth generation warfare and Russia’s were not. Rastopshin accused Voennaya Mysl’, the leading military publication on military theory, of being behind the times, not appreciating the demands of sixth generation warfare and providing poor advice to the Russian General Staff as it sought to bring the “new look” to life (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, March 12, 2010).
| Các chuyên gia Nga tranh luận nhiều về cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” và khả năng áp dụng của nhóm từ đó. Thậm chí năm 2005, Tướng Makhmut Gareev và Tướng Slipchenko đã tranh cãi với nhau về tính thực tiễn của nó. Sau khi ông Slipchenko từ trần, cụm từ tiếp tục được sử dụng và cải tiến. Năm 2010, ông Mikhail Rastopshin sử dụng cụm từ để chi trích những người yêu cầu việc sẵn sàng chiến đấu cao hơn trong khi Lực lượng Vũ trang Nga gần như không chuẩn bị tiến hành các hoạt động tác chiến hiện đại. Lực lượng Mỹ và NATO đã được trang bị các công cụ của cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”, trong khi đó lực lượng vũ trang Nga thì không. Ông Rastopshin tố cáo ông Voennaya Mysl, giám đốc nhà xuất bản quân sự hàng đầu của Nga về học thuyết quân sự, không đánh giá đúng các đề nghị cua cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” và không gửi các kiến nghị sáng suốt cho Bộ Tổng tham mưu Nga khi cơ quan này tìm cách áp dụng “cái nhìn mới” vào hoạt động quân sự.
|
In the absence of advanced conventional systems to conduct “distant, no-contact warfare” the Russian military has placed greater reliance on non-strategic nuclear weapons to de-escalate local wars on Russia’s periphery. Recent press coverage has brought the issue of sixth generation warfare back into public attention. Viktor Miasnikov, defense correspondent with Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, published a year-end column on the ten major military events of 2011. Among the events he listed, Miasnikov included a wide range of topics of a political-military and technical nature, including: the changes in regimes loyal to the US in association with the Arab Spring; the War in Libya and NATO’s role in it; problems affecting US/NATO-Russia relations with regard to the deployment of European Missile Defense; Russia’s completion of the deployment of GLONASS (Global Navigation Satellite System); the end of the civil war in the Ivory Coast; the beginning of the reform of the Bundeswehr, involving a shift to a volunteer force prepared to conduct anti-terrorist and expeditionary operations; the US successful tests of its first hyper-sonic weapon, the Falcon HTV-2; the prisoner exchange that freed Israeli Corporal Gilad Schalit for 1,027 Palestinian prisoners; US Special Forces liquidating Osama bin Laden; and Iran’s capturing the US advanced reconnaissance drone – RQ-170.
| Do thiếu các hệ thống vũ khí thông thường hiện đại để tiến hành cuộc chiến tranh không tiếp xúc, khoảng cách xa, quân đội Nga chủ yếu dựa vào các vũ khí hạt nhân phi chiến lược để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực ảnh hưởng đến phạm vi lãnh thổ của Nga. Gần đây, các phương tiện truyền thông của Nga đã thu hút sự quan tâm của dư luận về cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”. Phóng viên quân đội Viktor Miasnikov đã liệt kê 10 sự kiện quân sự lớn trong năm 2011 trên một tạp chí quân sự, trong đó có cả những thay đổi của các chế độ lâu nay vẫn trung thành với Mỹ trong Mùa Xuân Arập; cuộc chiến tranh tại Libi và trò của NATO trong cuộc chiến; những vấn đề ảnh hưởng đến mối quan hệ Mỹ/NATO-Nga liên quan đến kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu; Nga hoàn thành kế hoạch triển khai hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GLONASS); chấm dứt cuộc nội chiến ở Cốtđivoa; bắt đầu chương trình cải cách của Bundeswehr, liên quan đến sự chuyển đổi thành lực lượng tự nguyện sẵn sàng tiến hành các chiến dịch viễn chinh và chống khủng bố; các cuộc thử nghiệm thành công loại vũ khí bay nhanh hơn tiếng động 5 lần đầu tiên của Mỹ: Falcon HTV-2; việc trao đổi tù nhân giữa Hạ sĩ Gilad Schalit cua quân đội Ixraen lấy 1.027 tù nhân Palextin; lực lượng đặc nhiệm Mỹ bao vây tiêu điệt Osama bin Laden; và Iran bắt được máy bay trinh sát điện tử. không người lái hiện đại của Mỹ: RQ-170.
|
With regard to future war, missile defense, GLONASS, hypersonic global strike weapons, and the captured drone all are aspects of sixth generation warfare. Missile defense has been billed by its proponents as dealing with early ballistic missiles in the hands of rogue states, but Russian objections speak of the use of such a system to undermine the deterrent value of Russian offensive strategic nuclear weapons. The successful completion of GLONASS and its modernization, which had been a high priority of the Putin administration, finally put Russia on the road to having a global positioning system to support precision-strike systems. The successful testing of Falcon HTV-2, a hypersonic vehicle deploying from a ballistic missile, engaging in hypersonic maneuver and delivering a conventional precision-strike package on target was an important step toward the US Conventional Prompt Global Strike capability, the very embodiment of distant, no-contact warfare. On the Iranian capture of the RQ-170 reconnaissance drone “Sentinel,” Miasnikov noted that the drone had been brought down by non-kinetic means, while the Iranians intended to study the drone’s systems, and that it could not be excluded that Russian and Chinese experts would gain access to what the Iranians discover.
| Về cuộc chiến tranh tương lai: chương trình phòng thủ tên lửa, GLONASS, các vũ khí tấn công toàn cầu bay nhanh hơn tiếng động 5 lần, và máy bay không người lái bị bắt giữ, tất cả là các lĩnh vực của cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”. Mỹ đề nghị thúc đẩy chương trình phòng thủ tên lửa nhằm đối phó với tên lửa đạn đạo của các nước kẻ thù, nhưng Nga phản đối sử dụng hệ thống như vậy vì sợ phá hủy giá trị răn đe của các vũ khí hạt nhân tấn công chiến lược của nước này Hoàn thành và hiện đại hóa GLONASS, một trong những ưu tiên cao của Chính quyền Putin, đã mang lại cho Nga khả năng định vị toàn cầu nhằm hỗ trợ các hệ thống vũ khí tấn công chính xác. Thử nghiệm thành công vũ khí Falcon HTV-2 của Mỹ, một vũ khí nhanh hơn tiếng động 5 lần được triển khai từ một tên lửa đạn đạo và phóng một số vũ khí tấn công chính xác thông thường vào mục tiêu là một bước quan trọng tiến tới khả năng Tấn công Toàn cầu Nhanh chóng Thông thường của Mỹ-biểu hiện của cuộc chiến tranh không tiếp xúc, ớ khoảng cách xa. về việc bắt giữ chiếc máy bay trinh sát không người lái RQ-170 của Iran, ông Miasnikov cho biết, các phương tiện không động lực đã bắn rơi chiếc máy bay không người lái và Iran có ý định cùng với Nga và Trung Quốc nghiên cứu các hệ thống của loại máy bay này.
|
Miasnikov wrote an extended column on GLONASS’s completion. He had written an article on the status of the program in late 2007, and saw it as more hope than reality. Then there were only 18 satellites in place, and of those only 13 were functioning. Miasnikov said at that time that GLONASS had no boss, no program for the development of the land-based components of GLONASS and that no one was responsible for it. Four years later, GLONASS has deployed 31 satellites of which 23 are functioning. Its ground systems are fully operational, and GLONASS now provides global coverage. As Miasnikov makes clear, progress was not slow and steady. The appearance of a more advanced satellite, the GLONASS-K, extended satellite life expectancy and greatly reduced the mass that had to be placed in orbit. While there was much attention to the deployment of the satellites, there was less focus on the development of the ground-based systems, and who would be the system’s consumers. One of the major obstacles was the penchant for security, which made marketing the capability slow until the project’s director, Yury Urlichich, began to press for the development of a market for navigational services. This involved embracing the mass media to develop demand (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, December 30, 2011).
| Miasnikov đã viết một bài báo mở rộng về việc hoàn thành GLONASS. Ông đã viết một bài về tình trạng của chương trình vào cuối năm 2007, và thấy nó nhiều hy vọng hơn là thực tế. Lúc đó, chỉ có 18 vệ tinh địa tĩnh, trong đó chỉ có 13 hoạt động. Miasnikov cho biết tại thời điểm đó, GLONASS không có chiy huy, không có chương trình cho sự phát triển của các thành phần trên đất liền của GLONASS và không ai chịu trách nhiệm về nó. Bốn năm sau đó, GLONASS đã triển khai 31 vệ tinh trong đó có 23 hoạt động. Hệ thống mặt đất của nó hoạt động đầy đủ, và GLONASS bây giò bao phủ toàn cầu. Như Miasnikov nói rõ, tiến bộ là không chậm và ổn định. Sự xuất hiện của một vệ tinh tiên tiến hơn, GLONASS-K, kéo dài tuổi thọ vệ tinh và làm giảm rất nhiều khối lượng phải được đặt trong quỹ đạo. Trong khi có nhiều sự quan tâm đến việc triển khai các vệ tinh, có ít cú ý tập trung vào sự phát triển của các hệ thống trên mặt đất, và ai sẽ là người tiêu dùng của hệ thống. Một trong những trở ngại chính là thiên hướng dành cho an ninh, khả năng tiếp thị chậm cho đến khi Giám đốc của dự án là Yury Urlichich, bắt đầu nhấn mạnh phát triển một thị trường cho các dịch vụ dẫn đường. Điều này kéo theo các phương tiện thông tin đại chúng để phát triển nhu cầu
|
Miasnikov concludes that: “An open information policy became an important factor in the success of the entire GLONASS Program.” Moreover, Urlichich pressed for an approach that emphasized system integration and reliability. The competition was the existing US GPS system and the target was to make GLONASS truly competitive, and Miasnikov considers GLONASS well on the way to that objective (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, December 30, 2011).
| Miasnikov kết luận rằng: "Một chính sách thông tin mở đã trở thành một yếu tố quan trọng trong sự thành công của toàn bộ Chương trình GLONASS" Hơn nữa, Urlichich áp đặt cách tiếp cận nhấn mạnh tích hợp hệ thống và độ tin cậy. Sự cạnh tranh đến từ hệ thống GPS của Mỹ hiện tại và mục tiêu là làm cho GLONASS có khả năng cạnh tranh thực sự, và Miasnikov đánh giá GLONASS đang tiến bước tới mục tiêu đó.
|
Miasnikov in addition to his column on the ten major military events of the past year also authored a book review of Andrei Kokshin’s Problemy obespecheniia strategicheskoi stabil’nosti: Teoreticheskie i prikladnye voprosy [Problems of Strategic Stability: Theoretical and Practical Issues]. In his introduction, Miasnikov pointed to the underlying reality of nuclear deterrence: “the most expensive weapons are not intended for use in a real war.” Miasnikov points to Kokoshin’s credentials as a defense scholar and statesman and attributed to him the development of Topol M and the R-29MU2 “Lainer” multiple warhead, liquid-fueled SLBM, which was successfully tested in 2011 (Nezavisimoye Voyennoye Obozreniye, December 30, 2011).
| Ngoài việc liệt kê những sự kiện quân sự lớn trong năm 2011, ông Miasnikov còn xem xét tài liệu “Những vấn đề ổn định chiến lược” của ông Andrei Kokoshin. Ông khẳng định, thực tiễn quan trọng của răn đe hạt nhân là: “Các loại vũ khí đắt giá nhất sẽ không được sử dụng trong một cuộc chiến tranh “thực sự”. Ông cho biết, ông Kokoshin là một học giả quân sự và một chính khách đã góp phần phát triển tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, sử dụng nhiên liệu lỏng, trang bị đầu đạn đa năng R-29MU2 “Lainer” và Topol M, đã được thử thành công năm 2011.
|
Kokoshin, like most other strategic thinkers, views nuclear weapons as a major component of strategic stability in the contemporary world. They cannot be used in practice as military means to achieve political ends, but only virtually to deter others from acting. The chief risks associated with nuclear weapons are accidental or unsanctioned use. “The cost of a mistake in such situations assumed a global scale,” Kokoshin notes after examining all aspects of the nuclear issues facing humanity and engaging in a forecast of various scenarios for the development of nuclear weapons and the ways that could be used to neutralize their negative tendencies. This includes the threat of terrorist use of nuclear weapons or nuclear materials.
| Cũng như hầu hết các nhà nghiên cứu chiến lược khác, ông Kokoshin coi các vũ khí hạt nhân là yếu tố quan trọng của sự ổn định chiến lược trong thế giới hiện nay. Chúng không thể được sử dụng trong tác chiến như các phương tiện nhằm đạt được các mục đích quân sự, mà chỉ để răn đe các nước khác không phát động chiến tranh. Những nguy cơ chủ yếu của các loại vũ khí hạt nhân là sử dụng bất ngờ hoặc bừa bãi. Ông nhấn mạnh sau khi xem xét tất cả các lĩnh vực liên quan đến các vấn đề hạt nhân đối với con người: “Một sai lầm có thế gây thiệt hại trên phạm vi toàn cầu”. Kết luận này bao gồm cả mối đe dọa khi bọn khủng bố sử dụng các loại vũ khí hạt nhân hoặc các nhiên liệu hạt nhân. |
Kokoshin’s chapter XV is devoted to “Reflections on Some Hypothetical Measures for the Modernization of the Structure and Composition of Russia’s S[trategic] N[uclear] F[orces] and the Improvement of Their Combat Survivability.” Since strategic stability involves both multilateral and individual actions by states, Kokoshin called on Russian science and expert opinion to work out on a conceptual basis various models for the use of armed forces by all sides and political-military relations, interacting without the direct use of military power. One example of such a course of action was the asymmetric decision to develop Topol-M in response to the US Strategic Defense Initiative. Topol-M was a breakthrough weapon developed under the most difficult circumstances, and involves major innovations in ICBM technology. Its flight-test program was one of steady successes. Kokoshin emphasizes the advanced technologies that make Topol-M into a weapon to counter missile defense systems, including the capacity of its warhead to engage in terminal phase maneuvers. Similar progress in quieting submarines increased their survivability and reduced the value of US ASW sonar barriers. Likewise the small, solid-fueled, multi-warhead, mobile ICBM Kur’er prototype of the 1980s, which provided the basis for the short-range ballistic missile Iskander and the development, could now be developed as an ICBM. Russia could also re-examine at the Kop’e-R small, liquid-fueled, multiple-warhead ICBM developed by Iuzhnoe Design Bureau. Kokoshin also sees room for Russia to retain a small number of heavy, liquid-fueled, ICBMs with maneuvering warheads in well-protected silos with the construction of additional dummy silos to confuse the enemy. One more component Kokoshin considered ready for development were air-launched ICBMs, which could be taken aloft aboard transport aviation.
| Ông Kokoshin dành toàn bộ chương 15 để đề cập đến: “Suy nghĩ về một số biện pháp nhằm hiện đại hóa cơ cấu tổ chức và thành phần của lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga và phát triển khả năng tồn tại trong tác chiến cua lực lượng này”. Do ổn định chiến lược liên quan đến hành động đơn phương và đa phương của nhiều nước ông Kokoshin kêu gọi các nhà khoa học và các chuyên gia đưa ra các hình thức khác nhau về việc sử dụng lực lượng vũ trang của tất cả các bên và mối quan hệ chính trị-quân sự, liên kết hành động mà không trực tiếp sử dụng sức mạnh quân sự. Một ví dụ của tiến trình hanh động như vậy là quyết định phát triển loại vũ khí Topol-M để đối phó vài Sáng kiến phóng thử tên lửa chiến lược của Mỹ. Vũ khí Topol-M là bước đột phá được phát triển trong điều kiện khó khăn nhất và liên quan đến các đổi mới quan trọng về công nghệ của ICBM (tên lửa đạn đạo xuyên lục địa). Chương trình thử nghiệm chuyến bay của nó là một trong những thành công vững chắc. Ông Kokoshin cho biết các công nghệ hiện đại đã biến Topol-M thành một vũ khí chống các hệ thống phòng thủ tên lửa. Tiến bộ tương tự trên các tàu ngầm yên lặng đã làm tăng khả năng tồn tại của chúng và giảm bớt giá trị của các thiết bị phát hiện tàu ngầm trong Chiến tranh chống ngầm của Mỹ (US ASW). Tương tự, mẫu đầu tiên trong thập kỷ 1980 của ICBM Kur cơ động, nhiều đầu đạn, sử dụng nhiên liệu rắn, loại nhỏ, tạo cơ sở cho tên lửa đạn đạo tầm ngắn Iskander hiện có thể được phát triển như một ICBM. Nga cũng có thể xem xét lại loại ICBM mang nhiều đầu đạn, sử dụng nhiên liệu lỏng, loại nhỏ e- R của Kop do Cục thiết kế Iuzhnoe phát triển. Ông Kokoshin cũng đề nghị Nga duy trì một số tên lửa ICBM, sử dụng nhiên liệu lỏng, hạng nặng, trang bị các đầu đạn cơ động, cất giấu trong các hầm được bảo vệ kiên cố kèm theo các hầm giả để đánh lừa đối phương. Một thành phần nữa mà ông Kokoshin xem xét để chuẩn bị phát triển là các tên lửa ICBM phóng từ trên không.
|
Miasnikov stated that the book will appeal to Russian and foreign developers of nuclear weapons and delivery systems, as well as military leaders and stated that readers would be particularly impressed by the large collection of illustrations covering strategic nuclear weapons systems, missile complexes, including air defense and anti-missile defense systems. What ties all these themes together is the notion of the transformation of warfare.
| Miasnikov nói rằng cuốn sách sẽ hấp dẫn các nhà phát triển Nga và nước ngoài cũng như các nhà lãnh đạo quân sự về vũ khí hạt nhân và hệ thống phóng, và nói rằng độc giả sẽ được đặc biệt ấn tượng bởi bộ sưu tập lớn các hình minh họa bao gồm các hệ thống vũ khí hạt nhân chiến lược, khu phức hợp tên lửa, bao gồm phòng không và hệ thống phòng thủ chống tên lửa. Cái liên kết tất cả các chủ đề này với nhau là khái niệm về chuyển đổi của chiến cụ. |
Russia is not a passive observer of these developments. The importance of the US testing the Falcon HTV-2 is that it provides proof for the concept of hypersonic weapons with advanced conventional warheads. Russia is also moving in that direction. In July 2011, an article addressing naval innovation in research and development of weapons identified kinetic-strike and hypersonic weapons as a key research field (Morskoi Sbornik, No. 7, July 2011).
| Nga không phải một nhà quan sát thụ động các phát triển. Tầm quan trọng của cuộc thử nghiệm vú khí Falcon HTV-2 của Mỹ cho thấy bằng chứng về khái niệm của các vũ khí siêu thanh được trang bị các đầu đạn thông thường hiện đại. Nga cũng đang phát triển theo hướng đó. Tháng 7/2011, một tài liệu của Nga đề cập đến vấn đề đổi mới của hải quân trong nghiên cứu và phát triển các loại vũ khí xác định các vũ khí nhanh hơn tiếng động 5 lần và tấn công động năng là lĩnh vực nghiên cứu cơ bản.
|
At the same time, Russia and India have been working jointly on the development of an advanced version of the stealth, supersonic Brahmas cruise missile. BrahMos-2, which is to have a speed of 6,000 km/hour and a range of 290 km, will be designed for air launch by the advanced Su-30 fighter. In October 2011, Russian sources reported that the first flight tests are scheduled to take place this year (Vzglyad, October 10, 2011). In December 2011, the Skolkovo Fund identified one of its first development projects with clear military implications for an innovation award: “Experimental Approbation of a Plasma Method of Rapid Ignition of Hypersonic Air-Hydrocarbon Streams,” which refers to the development a hypersonic engine for a hypersonic cruise missile. The author points out that the only current applications for hypersonic flight are military and involve speeds in excess of 5,000 km/hour (Izvestiya, December 15, 2011).
| Đồng thời Nga và Ấn Độ đã và đang hợp tác phát triển tên lửa trang bị đầu đạn hạt nhân tầm thấp BrahMos siêu thanh và tàng hỉnh. Tên lửa BrahMos- 2, có tốc độ bay 6.000 km/giờ và tầm bắn 290 km, sẽ được thiết kế để phóng từ trên không bằng máy bay chiến đấu hiện đại Su-30. Tháng 10/2011, các nguồn của Nga cho biết các chuyến bay thử đầu tiên của tên lửa BrahMos-2 sẽ được tiến hành trong năm 2012. Tháng 12/2011, Quỹ Skolkovo xác định một trong những dự án phát triển đầu tiên có tác động quân sự rõ ràng theo hướng đổi mới là: phát triển một động cơ siêu thanh cho loại tên lửa trang bị đầu đạn hạt nhân tầm thấp. Tác giả chỉ ra rằng các ứng dụng hiện hành duy nhất dành cho các chuyến bay siêu thanh lá ứng dụng quân sự và liên quan đến tốc độ vượt quá 5.000 km / giờ (Izvestiya, 15 Tháng Mười Hai năm 2011). |
The news about the possible sharing by Iran of the technology from the RQ-170 stealth drone, which they captured, can mean accelerated progress for both Russia and China in this field. Finally, the full deployment GLONASS to provide global coverage means that Russia’s aerospace defense force has its own global navigation system, something which the US achieved with the deployment of Navstar GPS, which became fully operational in 1994. From a Russian military perspective, 2011 carried sixth generation warfare several steps forward. Russia seems committed to investing in these areas, which will define strategic stability in this new era.
| Việc Iran có khả năng chia sẻ với Nga và Trung Quốc công nghệ của máy bay không người lái tàng hình RQ-170 sẽ giúp hai nước thúc đẩy các tiến bộ trên lĩnh vực này. Cuối cùng, việc triển khai GLONASS để tạo khả năng quan sát toàn cầu của Nga cho thấy lực lượng phòng thủ không gian vũ trụ của Nga đã có hệ thống định vị toàn cầu mà Mỹ đạt được sau khi triển khai công cụ Navstar GPS và đưa vào hoạt động đầy đủ năm 1994. Rõ ràng, trong năm 2011, Nga đã thúc đẩy một số biện pháp của cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu”. Nga dường như cam kết đầu tư hơn nữa vào các lĩnh vực này nhằm đạt được sự ổn định chiến lược trong kỷ nguyên mới./. |
http://www.jamestown.org/programs/edm/single/?tx_ttnews[tt_news]=38926&cHash=2da97e307823618aa7c45191ac729ddf |