MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, February 29, 2012

The Law Of Putin’s Jungle NGA: LUẬT TRONG RỪNG RẬM CỦA PUTIN


The Law Of Putin’s Jungle

NGA: LUẬT TRONG RỪNG RẬM CỦA PUTIN

Anna Nemtsova

Newsweek Jan 16, 2012

Anna Nemtsova

Newsweek 16/1/2012

The Russian leader may be in for a surprise: he misjudges his adversaries.

Nhà lãnh đạo Nga có thể sắp gặp phải một sự ngạc nhiên: ông đánh giá sai các đối thủ của ông.

Vladimir Putin is a snake—he says so himself. At his latest four-hour press conference, the Russian prime minister compared himself to Kaa, the huge, hypnotic python from Rudyard Kipling’s The Jungle Book. And the growing ranks of protesters against his regime? He called them “monkeys.” As any Jungle Book fan (which includes most Russians) knows, Kaa is “everything that the monkeys feared in the jungle, for none of them knew the limits of his power, none of them could look him in the face, and none had ever come alive out of his hug.” Which leaves little doubt about Putin’s response to the series of protests that have brought 100,000 people into the streets of Moscow and 100 other Russian cities over the past month. Hypnotize them. Then crush them.

Putin là một con rắn – ông tự nói về mình như vậy. Tại một buổi họp báo kéo dài 4 tiếng gần đây nhất của mình, Thủ tướng Nga so sánh ông với Kaa, con trăn khổng lồ có thuật thôi miên từ Truyện Rừng xanh của Rudyard Kipling. Và đội ngũ ngày càng nhiều người phản kháng chống lại chế độ của ông thì sao? Ông gọi họ là ‘‘những con khỉ”. Như bất cứ người nào ưa thích Truyện Rùng xanh (bao gồm cả hầu hết người Nga) đều biết, Kaa là “tất cả những gì mà những chú khỉ lo sợ trong khu rừng này, vì không một ai trong số chúng biết được những giới hạn trong quyền lực của nó không một ai trong số chúng có thể nhìn nó một cách trực diện, và không một ai từng sống sót thoát khỏi vòng cuốn của nó”. Điều đó hầu như không để lại chút hoài nghi nào về sự đáp trả của Putin đối với hàng loạt cuộc phản kháng đã đưa 100.000 người xuống đường phố của Mátxcơva và 100 thành phố khác của Nga trong tháng 12/2011. Thôi miên họ rồi sau đó siết chặt họ.

His plan has just one flaw: a large slice of Russia has unexpectedly snapped out of his spell. In the weeks since December’s clumsily rigged parliamentary elections, the Kremlin’s old political-control system has seemed as outdated and clunky as Putin himself. The state-controlled print and broadcast media that once helped him keep the public in line have grown irrelevant to the 60 million wired Russians who can swap news and details of protests using Facebook and Twitter. The rent-a-crowd pro-Putin “counterprotests” have looked crude and ridiculous next to the real rallies against the regime. And Putin’s biggest asset, the soaring oil market that buoyed Russia’s economy for much of the past decade, has shriveled amid a global recession that has pushed prices below the $115 a barrel Russia needs just to balance his budget.

Kế hoạch của ông chỉ có một sai lầm: một bộ phận lớn nước Nga đã bất ngờ thoát khỏi bùa mê của ông. Trong những tuần kể từ các cuộc bầu cử quốc hội được điều hành gian lận một cách vụng về vào tháng 12/2011, hệ thống kiểm soát chính trị già nua của Cremli dường như đã lỗi thời và nặng nề như chính bản thân Putin. Các đài, báo do nhà nước kiểm soát đã từng giúp ông giữ trật tự trong dân chúng đã phát triển không tương xứng với 60 triệu người Nga sử dụng Internet có thể trao đổi tin tức và những chi tiết về các cuộc phản kháng sử dụng mạng xã hội Facebook và Twitter. Các cuộc chống phản kháng ủng hộ Putin bao gồm đám đông được thuê trông thô thiển và lố bịch bên cạnh những cuộc tập hợp thực sự chống lại chế độ này. Và tài sản lớn nhất của Putin, thị trường dầu lửa đang tăng vọt là chỗ nương tựa cho nền kinh tế Nga trong phần lớn thập kỷ qua, đã thu nhỏ lại trong cuộc suy thoái toàn cầu đã đẩy giá dầu xuống dưới 115 USD/thùng mức mà Nga cần chỉ để cân bằng ngân sách của ông.

Nevertheless, the former KGB colonel intends to return for a third term as president in March, no matter what it takes. Andrei Illarionov, a close Putin aide before the two fell out in 2005, says Putin feels threatened as never before—and is therefore uniquely dangerous. At home, Illarionov says, Putin’s young protégé and successor as president, Dmitry Medvedev, “demonstrated signs of independence,” forcing Putin to return reluctantly to the throne. And Putin’s closest allies and protectors outside Russia—Silvio Berlusconi, Gerhard Schröder, and Jacques Chirac—are no longer in power. “He is convinced that the West cannot wait to put an ugly end to him,” says Illarionov.

Tuy nhiên, viên cựu đại tá KGB này có ý định trở lại làm tổng thống nhiệm kỳ thứ 3 vào tháng 3 tới, cho dù nó diễn ra như thế nào. Andrei Illarionov một phụ tá thân cận của Putin trước khi cả hai bất hòa vào năm 2005 nói rằng Putin cảm thấy bị đe dọa như chưa bao giờ bị trước đây và do đó là duy nhất nguy hiểm. Illarinov nói rằng người nhận sự bảo trợ và là người kế nhiệm tống thống, Dmitry Medvedev, “đã cho thấy rõ những dấu hiệu độc lập”,’buộc Putin phải miễn cưỡng quay trở lại ngai vàng. Và các đồng minh thân cận nhất và những người bảo vệ Putin ở bên ngoài nước Nga – Silvio Berlusconi, Gerhard Schroder và Jacques Chirac – không còn nắm quyền nữa. Illarinov nói; uÔng tin chắc rằng phương Tây không thể chờ đợi dể có một kết thúc lồi tệ đối với ông”.



The fates of Egypt’s and Libya’s ousted dictators have haunted Putin lately, says Alexei Venediktov, who speaks with the Russian leader regularly as editor in chief of the radio station Ekho Moskvy. He was particularly troubled by the image of “Mubarak’s own generals putting handcuffs on him,” says Venediktov. “Putin could not comprehend such betrayal.” And Putin was hit hard by the defection of his former finance minister and longtime personal friend Alexei Kudrin to the opposition’s ranks. “Now Putin understands that the liberals are ready to abandon him,” says Illarionov. Russia’s “real ruling tandem” of liberals and ex-spooks “has fallen apart.”

Alexi Venediktov, người thường nói chuyện với nhà lãnh đạo của Nga với tư cách là tổng biên tập của đài phát thanh Ekho Moslvy, cho biết số phận của những nhà độc tài bị lật đổ của Ai Cập và Libi gần đây đã ám anh Putin. Theo Venediktov, Putin đặc biệt khó chịu bởi hình ảnh “chính các tướng của Mubarak còng tây ông này. Putin không thể hiểu được sự phản bội như vậy . Và Putin bị giáng một đòn mạnh bởi sự rời bỏ của cựu bộ trưởng tài chính và là người bạn của ông Alexei Kudrin sang hàng ngũ chống đối. Illarionov nói: “Hiện nay Putin hiểu rằng những người theo tư tưởng tự do đang sẵn sàng từ bỏ ông”. “Cỗ xe cầm quyền thực sự của những người theo chủ nghĩa tự do và các cựu nhân viên tình báo” của Nga “đã tan vỡ”.

Putin blames the rising unrest on foreign enemies, especially the U.S. State Department, and portrays himself as defending the Motherland against them. “Americans should know that Putin treats this situation as our 9/11,” says Yuri Krupnov, a Putin confidant who heads a pro-Kremlin think tank in Moscow. “This is a moment for tough action…Putin will take power into his hands before March in a way that 80 percent of Russians are going to admire him. Expect some exciting news.” Some Russians are bracing for a new war with Georgia; others anticipate a domestic security crisis like the rash of apartment bombings that first brought Putin to power in 1999—bombings that were widely believed to have been orchestrated by the KGB’s post-Soviet incarnation, the FSB.

Putin đổ lỗi tình trạng náo động ngày càng tăng là do các kẻ thù nước ngoài, đặc biệt là Bộ Ngoại giao Mỹ, và tự mô tả mình đang bảo vệ tổ quốc chống lại chúng. Yuri Krupnov, một người bạn tâm tình của Putin lãnh đạo nhóm chuyên gia cố vấn ủng hộ Crelmli ở Mátxcơva nói: “Người Mỹ cần phải hiểu rằng Putin hành xừ với tình huống này như là sự kiện 11/9 của chúng ta. Đây là thời điểm để hành động cứng rắn … Putin sẽ nắm quyền lực trong tay mình trước tháng Ba theo cách mà 80% người Nga sẽ phải khâm phục ông. Hãy chờ đợi một số tin tức thú vị”. Một số người Nga chuẩn bị tinh thần cho một cuộc chiến tranh mới ở Grudia; những người khác đoán trước sẽ xảy ra một cuộc khủng hoảng an ninh trong nước giống như sự xuất hiện ồ ạt các vụ đánh bom các khu nhà mà lần đầu tiên đưa Putin lên nắm quyền vào năm 1999 – những vụ đánh bom đựợc nhiều người tin là do FSB, hiện thân hậu Xô Viết của KGB, đạo diễn.

Once started, the protests kept growing, despite all efforts to stop them. Health authorities warned people not to attend rallies because of the risk of flu. Moscow high schools set mandatory Saturday-morning Russian tests, and police let it be known that they would be on the lookout for young men who had dodged the draft. Courts dutifully handed down 15-day jail sentences to protest leaders arrested at an earlier rally for “refusing lawful instructions of police.” None of it worked. Rather than try to arrest 100,000 demonstrators in Moscow, Putin wisely allowed them to gather and shout their slogans. “Let them yell and march like they do in Paris” was Putin’s logic, says Krupnov. “The protesters will be condemned by their own citizens soon.”

Một khi đã bắt đầu, các cuộc phản kháng tiếp tục gia tăng, bất chấp mọi nỗ lực ngăn chặn chúng. Các quan chức thuộc ngành y tế cảnh báo mọi người không tham gia các cuộc tập họp bởi vì có nguy cơ mắc bệnh cúm. Các trường trung học của Mátxcơva ra lệnh kiểm tra tiếng Nga vào mỗi sáng thứ 7, và cảnh sát làm cho mọi người hiểu rằng họ đang giám sát những người trẻm tuổi trốn quân dịch. Các tòa án đã nghiêm túc công bố các hình phạt tống giam 15 ngày đối với những kẻ lãnh đạo cuộc phản kháng bị bắt giữ tại một buổi tập hợp trước đó vì “chống lại những chỉ dẫn hợp pháp của cảnh sát”. Không một hình thức nào trong số các biện pháp trên có tác dụng. Thay vì cố gắng bắt giữ 100.000 người biểu tình ở Mátxcơva, Putin đã sáng suốt cho phép họ tụ tập và hô những khẩu hiệu của ho. Krupnov nói rằng “để cho họ gào thét và diễu hành như họ làm ơ Pari”; là lôgích cua Putin. “Những người phản kháng sẽ sớm bị chính những người dân thành phố họ lên án”.

Instead, dissent has only spread. Valery Zolotarev, head of the Union of North Urals Miners—hardly a citified weekend radical himself—has announced that his union will not support Putin’s candidacy. Protesters have marched through the streets of Novosibirsk with placards calling Putin an “Enemy of the People.” Even members of Putin’s inner circle have spoken out. “The best part of our society, the most productive part of society, is demanding self-respect,” said Vladislav Sur-kov, the Kremlin’s longstanding ideological chief and author of the idea of “sovereign democ-racy,” the Kremlin’s term for its fake elections. “Change is not just coming, it has already taken place. The system has already changed. This is a fait accompli…The tectonic structure of the society has been set in motion.”

Thay vào đó, sự bất đồng chỉ lan rộng. Valery Zolotarev, người đứng đâu Liên đoàn những người thợ mỏ ở Bắc Urals tuyên bố rằng liên đoàn của ông sẽ không ủng hộ sự tranh cử của Putin. Những người phản kháng đã diễu hành qua những con phố thuộc Novosibirsk với các bức tranh cô động gọi Putin là “kẻ thù của toàn thể nhân dân”. Thậm chí cả những thành viên thuộc nhóm giật dây của Putin cũng lên tiếng. Vladislav Surkov, nhà tư tưởng hàng đầu từ lâu của Cremli và là tác giả của ý tưởng về “chế độ dân chủ có chủ quyền”, thuật ngữ của Cremli dùng cho những cuộc bầu cử giả hiệu của mình, nói: “Bộ phận người dân tốt nhất trong xã hội chúng ta, bộ phận tạo ra nhiều của cải nhất trong xã hội đang đòi hỏi phải có lòng tự trọng. Sự thay đổi không phải vừa mới đến, nó đã diễn ra. Hệ thống này đã thay đổi. Đây là một việc đã rồi … cấu trúc xã hội mang tính kiến tạo đã được phát động”.

Surkov was quickly demoted, but others have refused to be silenced. Valery Fadeev, a Putin adviser who edits Expert magazine, praises the protesters as “the best and bravest” of Russia’s people. “To keep the peace in the country, the Kremlin will have to outsmart the smartest people in Russia,” he warns. Moscow TV personality Ksenia Sobchak, daughter of Putin’s old mentor Anatoly Sobchak and an old family friend of Putin’s, declared at the Christmas Eve rally: “A lot of these people could afford to just sit on their sofas giving themselves a pedicure. Instead, they came here to protest. That makes me very proud.”

Surkov đã nhanh chóng bị giáng chức, nhưng những người khác không chịu im lặng. Valery Fadeev, một cố vấn của Putin đang làm chủ bút tạp chí ‘‘Chuyên gia”, tán dương những kẻ phản kháng là “những người tốt nhất và dũng cảm nhất” trong số người dân Nga. Ông cảnh báo: “Để giữ hòa bình ở đất nước này, Cremli sẽ phải vượt trội hơn những người dân thông minh nhất ở Nga”. Ksenia Sobchak, chủ một kênh truyền hình cá nhân ớ Mátxcơva và là con gái của cố vấn cũ của Putin Anatoly Sobchak, đã tuyên bố tại cuộc tập hợp vào đêm Giáng sinh rằng “nhiều người có thể chỉ ngồi trên chiếc ghế sô pha để làm đẹp cho đôi chân của họ. Thay vào đó họ đã đến đây để phản đối. Điều đó khiến cho tôi rất tự hảo”.

The protesters’ adversaries can hardly say the same. Some of their efforts have only been crude and reflexive, like the firings at media tycoon Alisher Usmanov’s publishing empire in the wake of Kommersant Vlast magazine’s critical coverage of the December elections. Others have been laughably embarrassing, like the clumsily doctored photograph that ran in a newspaper distributed by the pro-Putin Popular Front in the Ural Mountains city of Yekaterinburg. The picture showed anti-corruption campaigner and protest leader Alexei Navalny supposedly palling around with exiled Boris Berezovsky, a favorite Kremlin bogeyman. The accompanying text accused Navalny of accepting money from Berezovsky to stir up trouble. But within minutes after the photo appeared, bloggers found and posted the original images that had been mashed together, heaping derision on the Popular Front’s hamhanded attempt at “black PR.”

Đối thủ của những người phản kháng khó có thể nói điều tương tự. Một số trong các nỗ lực của họ chỉ là thô bạo và vì bản thân, như các vụ sa thải tại đế chế xuất bản của ông trùm phương tiện truyền thông đại chúng Alisher Usmanov sau khi tạp chí Kommersant Vlas đưa tin chỉ trích về cuộc bầu cử tháng 12/2011. Những nỗ lực khác gây lúng túng một cách nực cười, như bức ảnh được chỉnh sửa một cách vụng về đã đăng trên một tờ báo được phân phát bởi Mặt trận bình dân ủng hộ Putin ở thành phố Yekaterinburg, vùng Ural. Bức ảnh này cho thấy cảnh người thực hiện chiến dịch chống tham nhũng và là nhà lãnh đạo cuộc phản kháng Alexei Navalny được cho là cặp kè với Boris Berezovsky đang sống lưu vong, một ông ba bị ưa thích của Cremli. Phần viết đi kèm bức ảnh buộc tội Navalny nhận tiền từ Berezovsky để gây rắc rối. Nhưng trong những phút sau khi bức ảnh này xuất hiện, các blogger đã tìm thấy và đăng tải những bức ảnh gốc được ghép chung với nhau, đưa nỗ lực “quan hệ công chúng bôi đen” vụng về của Mặt trận bình dân ra làm trò cười.

For Putin the online world is a strange and hostile environment. He regards the Internet with suspicion and knows as little about it as he can, taking obvious pride in the fact that he doesn’t even use a computer. Last month he publicly declared that he has “no time for” the Internet or television, both of which he evidently considers to be no more than forms of frivolous entertainment (though he did note that the World Wide Web is used by “a lot of pedophiles”). And sure enough, despite his denials that he would make any effort to censor the Web, the FSB has begun pressuring Pavel Durov, founder of Vkontakte, the Russian equivalent of Facebook, to block opposition pages. All the same, not all of Putin’s allies share his disdain for the cybersphere: on Election Day a team of pro-Kremlin hackers attacked the websites of Ekho Moskvy and the Golos election-monitoring think tank.

Đối với Putin, thế giới trên mạng là một môi trường xa lạ và không thân thiện. Ông nhìn Internet bằng sự nghi ngờ và hiểu biết về nó ít nhất có thể, tự hào trước thực tế là ông thậm chí còn không biết sử dụng máy tính, Tháng trước ông đã công khai tuyên bố rằng ông “không có thời gian cho” Internet hay tivi, hai thứ mà ông rõ ràng coi là không hơn gì những hình thức giải trí phù phiếm (mặc dù ông đã lưu ý rằng mạng toàn cầu được sử dụng bởi “nhiều kẻ đồi trụy”). Và khá chắc chắn, bất chấp những sự phủ nhận của ông đối với việc ông sẽ có bất cứ nỗ lực nào kiểm duyệt internet, FSB đã bắt đầu gây áp lực cho Pavel Durov, nhà sáng lập Vkontakte, một mạng xã hội của Nga tương tự như Facebook, buộc phải chặn các trang mạng chống đối. Dù sao đi nữa, không phải tất cả các đồng minh của Putin đều chia sẻ thái độ khinh thường của ông đối với lĩnh vực không gian ảo: vào ngày bầu cử, một đội ngũ tin tặc ủng hộ Cremli đã tấn công các trang web của Ekho Moskvy và tổ chức tư vấn giám sát quá trình bầu cử Golos.

The one thing Putin doesn’t seem ready to do is listen to what the protesters are actually saying. If he did, he’d discover that much of their message is a revolt against rampant official corruption, a problem both he and Medvedev have promised—and failed—to address. Opinion polls (or even a casual browse of Medvedev’s Facebook page) show that most Russians’ overriding complaint is a response not to Putin himself but to the unmitigated venality of the country’s elite. That’s what’s made the anti-corruption blogger Navalny the clear hero of the protesting crowds rather than any of Russia’s longtime opposition politicians. Putin’s chief liability is not his nationalistic policies (which most Russians actually agree with). It’s his connection to “the party of crooks and thieves” (as Navalny calls the candidate’s United Russia party) and to the thoroughly corrupt police force and bureaucracy. Those sticky-fingered associates have sent Putin’s popularity plummeting from 80 percent in 2007 to to 42 percent today.

Một điều mà Putin dường như không sẵn sàng làm là lắng nghe những gì mà những người phản kháng thực sự đang nói lên. Nếu ông làm như vậy, ông sẽ phát hiện ra rằng phần lớn các thông điệp của họ là sự nổi dậy chống lại nan tham thũng tràn lan của các quan chức, một vấn đề mà cả ông lẫn Medvedev đều hứa hẹn – và đã thất bại trong việc – giải quyết. Các cuộc thăm dò dư luận (hay thậm chí việc tình cờ xem trang Facebook của Medvedev) cho thấy rằng lời than phiền thống thiết của hầu hết những người Nga là phản ứng không chỉ đối với bản thân Putin mà còn đối với tính hoàn toàn dễ mua chuộc của giới tinh hoa của đất nước. Đó là những gì đã khiến blogger chống tham nhũng Navalny trở thành người anh hùng của những đám đông phản kháng thay vì bất cứ nhà chính trị chống đối từ lâu nào của Nga. Trách nhiệm chính của Putin không phải là các chính sách dân tộc chủ nghĩa của ông (mà phần lớn người Nga đều thực sự tán thành). Đó là mối liên hệ của ông với “đảng của những kẻ lừa gạt và trộm cắp” (như Navalny đã gọi Đảng nước Nga thống nhất của ứng cử viên tổng thống này) và với lực lượng cảnh sát và bộ máy hành chính tham nhũng. Những mối liên kết đó đã làm cho sự mến mộ dành cho Putin giảm từ 80% năm 2007 xuống còn 42% hiện nay.

Twenty years after the Soviet Union’s collapse, Russia remains no more than half born. It has a semi-free press, free markets, and other trappings of a functional state, but greed reigns supreme. Laws are enforced selectively, and the police often work for the highest bidder. Most of the country’s biggest companies have found it necessary to incorporate outside the country, at least in part. Many commercial contracts between Russians stipulate arbitration in foreign courts because Russians can’t count on their own judicial system to deliver honest verdicts. in fact, the $5 billion legal battle between Berezovsky and his fellow oligarch Roman Abramovich—said to be the biggest private litigation in the world—is being fought out in London’s High Court, not Moscow’s.

Hai mươi năm sau khi Xôviết sụp đổ, Nga vẫn chưa thoát thai hoàn toàn. Nước này có báo chí bán tự do, các thị trường tự do, và những dấu hiệu khác của một nhà nước có chức năng, nhưng tính tham lam ngự trị tối cao, Luật pháp được thực thi một cách có chọn lọc, và cảnh sát thường làm việc cho người trả giá cao nhất. Phần lớn các công ty lớn nhất của nước này nhận thấy cần phải lập công ty ở ngoài nước, ít nhất là một phần. Nhiều hợp đồng thương mại giữa những người Nga quy định sự phân xử ở các tòa án quốc tế bởi vì người Nga không thể tin vào hệ thống pháp lý của mình đưa ra các phán quyết chân thật. Trên thực tế, trận chiến pháp lý 5 tỷ USD giữa Berezovsky và đầu sỏ chính trị Roman Abramovich – được cho là vụ kiện tụng cá nhân lớn nhất trên thế giới – được tiến hành ở tòa án tối cao của Luânđôn, chứ không phải của Mátxcơva.

The whole situation leaves many Russians ashamed and disgusted. “They want to build a new Russia on cynicism, lies, theft, and cruelty,” says opposition leader Boris Nemtsov. “But a cesspit is not the best foundation for a house, let alone a whole country.” A recent report published by him lists half a dozen old friends of Putin’s who have become billionaires over the last 10 years, mostly thanks to government oil- and gas-trading contracts.

Toàn bộ tình huống này làm cho nhiều người Nga thấy xấu hổ và phẫn nộ. Nhà lãnh đạo phe chống đối Boris Nemtsov nói: “Họ muốn xây dựng nước Nga mới dựa trên sự hoài nghi, những lời nói dối, sự trộm cắp và sự thô bạo. Nhưng một hố ga không phải là nền móng tốt nhất cho một ngôi nhà, chứ chưa nói đến toàn bộ đất nước”. Một báo cáo gần đây do ông công bố liệt kê 6 người bạn vũ của Putin, những người đã trở thành triệu phú trong 10 năm qua, phần lớn đều nhờ các hợp đồng mua bán dầu lửa và khí đốt của chính phủ.

So far, the protesters’ demands remain relatively modest—if Putin has the guts to meet them. Specifically, they’re calling for free and fair elections. “There is a possibility today, without any sort of revolution, to make a transformation to ensure fair elections and real representation in Parliament,” Kudrin told crowds at the largest opposition rally so far, on Christmas Eve.

Cho đến nay, những yêu cầu của những người phản kháng vấn tương đối đúng mức – nếu Putin có quyết tâm để đáp ứng chúng. Đặc biệt là họ đang kêu gọi các cuộc bầu cử tự do và công bằng. Kudrin nói với các đám đông tại một cuộc tụ tập chống đối lớn nhất vào ngày Giáng sinh rằng: “Ngày nay có khả năng tạo ra một cuộc chuyển đổi nhằm đảm bảo có được các cuộc bầu cử công bằng và đại diện thực sự trong Quốc hội, mà không cần phải có bất cứ hình thức cách mạng nào”.

Putin could get away with it, if he chose. Dented as his popularity is, he’s still miles ahead of any possible challenger. It’s possible that he wouldn’t get an outright majority in the first round of a fair vote, but at present there’s no one who could beat him in a runoff. A legitimately elected Putin would be the opposition’s worst nightmare. But Putin is a man of the shadows; his milieu is the corridors of power, not the political stage. He’d rather steal an election than fight a clean one. Whatever he might think, however, his critics aren’t monkeys. And he might do well to remember that Kaa is despised for good reason by all the other creatures.

Putin có thể thoát khỏi điều đó nếu như ông lựa chọn. Dù danh tiếng bị sứt mẻ, ông cách xa trước bất cứ thách thức nào có thể xảy ra. Có thể ông không được đa số hoàn toàn trong vòng bỏ phiếu đầu, nhưng hiện tại không một ai có thể đánh bại ông ơ vòng sau. Một Putin được bầu ra hợp lệ là cơn ác mộng tồi tệ nhất của phe chóng đối. Nhưng Putin là người của bóng tối: môi trường của ông là những hành lang quyền lực, chứ không phải vũ đài chính trị. Ông thích đánh cắp cuộc bầu cử hơn là chiến đấu trong một cuộc bầu cử minh bạch. Tuy nhiên, cho dù ông nghĩ như thế nào, thì những người chỉ trích ông cũng không phải là những con khỉ. Và ông có thể nhớ rất rõ ràng Kaa có thể bị tất cả các loài khác coi khinh vì lý do chính đáng.

http://www.thedailybeast.com/newsweek/2012/01/15/russia-s-presidential-campaign-putin-versus-the-protesters.html

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn