MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, January 6, 2012

How China May Use US Business for Intelligence Collection Trung Quốc có thể sử dụng chuyện làm ăn với Mỹ để thu thập thông tin tình báo như thế

radiotelescope

dongfan

How China May Use US Business for Intelligence Collection

Trung Quốc có thể sử dụng chuyện làm ăn với Mỹ để thu thập thông tin tình báo như thế nào?

Gabrielle Pickard

Gabrielle Pickard

29-12-2011

29-12-2011

“Chinese human-intelligence operations primarily rely on collecting a small amount of information from a large number of people”, said Peter Grier, “Spy case patterns the Chinese style of espionage”.

Ông Peter Grie nói: “Các hoạt động tình báo [sử dụng] người của Trung Quốc chủ yếu dựa vào việc thu thập thông tin lẻ tẻ từ rất nhiều người. Đây là cách làm gián điệp kiểu Trung Quốc”.

Although China has been suspected as having a long history of espionage in the U.S. in order to gain knowledge and insight about military and industrial secrets, in recent years the belief that the Chinese government is conducting espionage activities in other countries is becoming increasingly widespread.

Mặc dù Trung Quốc bị nghi ngờ đã có một lịch sử lâu dài về hoạt động gián điệp ở Hoa Kỳ để thu thập kiến thức và sự hiểu biết về các bí mật công nghiệp và quân sự, những năm gần đây, người ta tin rằng chính phủ Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động gián điệp ở các nước khác ngày càng trở nên phổ biến.

According to an annual report made in 2009 to the U.S Congress by the China Economic and Security Review Commission, China’s espionage and cyber-attacks against the U.S. government and business organizations are now a major concern.

Theo báo cáo thường niên năm 2009 của Ủy ban Đánh giá Tình hình Kinh tế và An ninh Mỹ – Trung, gửi tới Quốc hội Mỹ, hoạt động gián điệp và các cuộc tấn công mạng của Trung Quốc chống lại các tổ chức kinh doanh và chính phủ Mỹ hiện là một mối quan ngại lớn.

The commission’s vice chairman Larry Wortzel stated that, “In addition to harming U.S interests, Chinese human and cyber espionage activities provide China with a method for leaping forward in economical, technological, and military development.” (1)

Bà Larry Wortzel, phó Chủ tịch Ủy ban nói rằng: “Ngoài việc làm tổn hại đến lợi ích của Mỹ, các hoạt động gián điệp trên mạng cũng như [sử dụng] con người, giúp Trung Quốc có những đột phá trong phát triển kinh tế, công nghệ và quân sự”.



Chinese Espionage Activities

In 2006 the Central Intelligence Agency (CIA) released an unclassified document on its website titled the “Report to Congress on Chinese Espionage Activities Against the Unites States”.

Hoạt động tình báo của Trung Quốc

Năm 2006, Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một tài liệu không phân loại trên trang web, có tựa đề “Báo cáo gửi quốc hội về các hoạt động gián điệp của Trung Quốc chống lại Hoa Kỳ”.

The document mentions China’s “Use of commercial entities for intelligence operations,” highlighting that for the past 20 years, China has “established a notable intelligence capability in the United States through its commercial presence.”

Tài liệu đề cập đến việc Trung Quốc sử dụng các tổ chức thương mại cho các hoạt động tình báo, nhấn mạnh rằng, trong 20 năm qua, Trung Quốc đã “thiết lập một năng lực tình báo đáng chú ý tại Mỹ, thông qua sự hiện diện thương mại”.

The document goes on to say that although the majority of Chinese commercial entities in the United States are legitimate, some are a “platform” for intelligence collection activities, and that these commercial entities based in China, play a “significant role” in the nation’s quest for secret U.S. proprietary and trade technology.

Tài liệu còn cho biết, mặc dù đa số các tổ chức thương mại Trung Quốc tại Mỹ là hợp pháp, vẫn có một số tổ chức là bình phong cho các hoạt động thu thập tình báo, và rằng những tổ chức thương mại này đóng một “vai trò đáng kể” trong việc tìm kiếm bí mật về công nghệ thương mại và công nghệ độc quyền của Mỹ cho Trung Quốc.

The CIA report states:

“Although a commercial entity may not be directly involved in the acquisition of information/technology, it may provide cover for both professional and non-professional intelligence collectors. Professional collectors are usually affiliated with one of China’s intelligence services, while non-professionals usually collect for themselves. These collectors enter the United States to gather sensitive and/or restricted proprietary/trade secret information to act as a liaison to consumers of intelligence back in China.”

Báo cáo của CIA nói rằng: “Mặc dù một tổ chức thương mại có thể không tham gia trực tiếp trong việc thu thập các thông tin/ công nghệ, nhưng có thể nó cung cấp thông tin cho những người thu thập, cả chuyên nghiệp lẫn không chuyên. Những người thu thập thông tin chuyên nghiệp thường liên kết với một trong những đơn vị tình báo của Trung Quốc, trong khi những người không chuyên thường thu thập cho chính họ. Những người thu thập thông tin này vào nước Mỹ để thu thập các thông tin nhạy cảm và/ hoặc các thông tin bị hạn chế về bí mật [các sản phẩm, dịch vụ] độc quyền/ thương mại, họ đóng vai trò như một người liên lạc với những người làm tình báo ở Trung Quốc”.

In other words, the report comes as a warning to U.S. businesses that even if a Chinese company may be legitimate, it may have intelligence collectors employed internally by that company, but who are actually working for the Chinese government, essentially to obtain trade secret U.S technology.

Nói cách khác, bản báo cáo là lời cảnh báo tới các doanh nghiệp Mỹ, rằng, ngay cả một công ty Trung Quốc đang làm ăn chính đáng, vẫn có thể có những người thu thập thông tin tình báo được thuê làm việc bên trong công ty đó. Nhưng những ai đang thực sự làm việc cho chính phủ Trung Quốc, với mục đích để có sự trao đổi bí mật công nghệ Hoa Kỳ?

Chinese Companies Threaten Proprietary Commercial Secrets

Các công ty Trung Quốc đe dọa bí mật độc quyền thương mại

That technology is not necessarily just military secrets, but also proprietary commercial secrets that the Chinese government can utilize to establish a new company that can produce the same products at a much lower cost, and therefore a much lower price – driving the U.S. company out of the marketplace.

Công nghệ đó không nhất thiết chỉ là các bí mật quân sự, mà còn là những bí mật độc quyền thương mại mà chính phủ Trung Quốc có thể tận dụng để thiết lập một công ty mới, có thể sản xuất ra các sản phẩm y hệt, với chi phí thấp hơn nhiều, và như vậy sẽ có giá rẻ hơn nhiều, đẩy các công ty Mỹ ra khỏi thị trường.

The unclassified document warns that primary U.S targets of China’s pursuit to acquire sensitive and restricted trade secret information is the U.S. government, private U.S. corporations, academic institutions, laboratories, and persons involved in sensitive and/or restricted work.

Tài liệu này còn cảnh báo rằng, Hoa Kỳ chủ yếu nhắm vào việc theo đuổi của Trung Quốc để có được các thông tin nhạy cảm và các thông tin bị hạn chế về bí mật thương mại trong chính phủ Mỹ, các tập đoàn tư nhân Mỹ, các viện nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, và những người có liên quan đến công việc nhạy cảm và những việc hạn chế.

With such widespread knowledge, or suspicion of such Chinese espionage activities occurring in the U.S., why doesn’t the FBI move in to supplant such activities from occurring?

Với sự hiểu biết rộng rãi, cũng như những nghi vấn về các hoạt động tình báo đó của Trung Quốc ở Mỹ, tại sao FBI không ngăn chặn, để không xảy ra những hoạt động như thế?

As Peter Grier noted, “Chinese human-intelligence operations primarily rely on collecting a small amount of information from a large number of people.”

Như ông Peter Grier đã nói: “Các hoạt động tình báo sử dụng con người của Trung Quốc chủ yếu dựa vào việc thu thập thông tin lẻ tẻ từ rất nhiều người”.

Because such Chinese espionage tactics are usually fairly low-key and, as the CIA document states, usually “singular in nature”, it is extremely difficult for the FBI to instigate those cases, or utilize counterintelligence tools.

Do chiến thuật gián điệp của Trung Quốc như thế thường khá dè dặt, như tài liệu của CIA đã đề cập là “mang tính đơn lẻ”, nên rất khó cho FBI để điều tra sự việc, hoặc sử dụng các công cụ phản gián.

In 1996, the inauguration of the Economic Espionage Act made the theft or misappropriation of a trade secret a federal crime. Despite the “low-key” nature of how China may be using U.S. businesses for intelligence collection, there have been several arrests made under the 1996 Act.

Năm 1996, Đạo luật Do thám Kinh tế đưa các hành vi tham ô hoặc trộm cắp các bí mật thương mại trở thành tội ác liên bang. Mặc dù đặc tính “dè dặt” của việc Trung Quốc có thể lợi dụng chuyện làm ăn với Mỹ để thu thập thông tin tình báo như thế nào, nhưng vẫn có nhiều vụ bắt giữ theo đạo luật năm 1996.

Arrests Under the Economic Espionage Act

In 2010, Dongfan Chung, a former Boeing engineer and native of China, was arrested by the US District Court for the Central District of California, for stealing Boeing trade secrets related to the Delta IV rocket and the US Space Shuttle program. Chung was sentenced to 16 years in prison and was the first person to ever be convicted under the Economic Espionage Act of 1996.

Bắt giữ theo đạo luật gián điệp kinh tế

Năm 2010, ông Chung Đông Phàm (Dongfan Chung), cựu kỹ sư Boeing gốc Hoa, đã bị bắt và đã bị Tòa án Liên bang Hoa Kỳ, khu miền Trung California, do đánh cắp bí mật thương mại của Boeing, liên quan đến tên lửa Delta IV và chương trình tàu con thoi trong không gian của Mỹ. Ông Chung đã bị tuyên án 16 năm tù và ông là người đầu tiên bị kết án dựa theo Đạo luật Do thám Kinh tế năm 1996.

The damage such stolen information could potentially have on the US is prolific; hence the inauguration of such an act and the length of Chung’s sentencing, marking the severity of the crime.

Những thiệt hại về thông tin bị đánh cắp như thế, có khả năng nhắm vào nước Mỹ thì gia tăng. Do đó, việc mở đầu cho đạo luật như thế và thời gian mà ông Chung bị kết án, đánh dấu mức độ nghiêm trọng của loại tội phạm này.

In 2002, a Cox report noted that the People’s Republic of China were using Chinese state-run companies to make purchases from the US of high-technology equipment within targeted technologies.

Năm 2002, một báo cáo của hãng Cox lưu ý rằng, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đang sử dụng các công ty quốc doanh để mua các thiết bị công nghệ cao của Mỹ với mục đích [phát triển] công nghệ.

According to the Cox Report, China stole design information regarding the United States’ seven most advanced thermonuclear weapons. The report stated that these stolen secrets enabled China to “…accelerate the design, development and testing of its own nuclear weapons.”

Theo báo cáo của Cox, Trung Quốc đã đánh cắp thông tin thiết kế liên quan đến bảy loại vũ khí nhiệt tâm tối tân nhất của Mỹ. Báo cáo nói rằng những bí mật đã bị đánh cắp này cho phép Trung Quốc “… đẩy nhanh tiến độ thiết kế, phát triển và thử nghiệm vũ khí hạt nhân của họ”.

In having knowledge of such top secret information, China’s next generation of nuclear weapons would therefore be comparable in effectiveness to U.S. weapons.

Có được kiến thức về những thông tin tuyệt mật như vậy, thế hệ kế tiếp về vũ khí hạt nhân của Trung Quốc có thể so sánh được với sự hữu hiệu của vũ khí nguyên tử Mỹ.

Although, contradicting the CIA’s report that the Chinese businesses espionage methods are “usually low-key and singular in nature”, the theft of top secret information reported by the Cox Report, “…were not isolated incidents, but rather the results of decades of intelligence operations against U.S. weapons laboratories conducted by the Ministry of State Security.”

Mặc dù trái ngược với báo cáo của CIA cho rằng, các phương pháp gián điệp trong kinh doanh của Trung Quốc là “dè dặt và đơn lẻ về bản chất”, nhưng những vụ trộm cắp thông tin tuyệt mật do Cox báo cáo cho thấy: “… không phải những vụ việc biệt lập, mà là kết quả của nhiều thập niên hoạt động tình báo do Bộ An Ninh quốc gia tiến hành, chống lại các phòng thí nghiệm vũ khí của Mỹ”.

Being a leader in developing new technologies, the U.S. will continue to be targeted by the likes of China and Russia using various espionage techniques, particularly cyber-espionage tactics meant to steal classified trade and technology information.

Là quốc gia dẫn đầu trong việc phát triển công nghệ mới, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục là mục tiêu của Trung Quốc và Nga, sử dụng nhiều phương pháp gián điệp khác nhau, nhất là chiến thuật gián điệp mạng làm phương tiện đánh cắp thông tin công nghệ và thương mại đã được phân loại.

U.S companies should therefore be aware of such practices not only in protecting its networks and infrastructure, but also when doing business with seemingly “legitimate” China-based businesses and corporations.

Do vậy, các công ty Mỹ cần nhận biết những thủ đoạn đó, không chỉ để bảo vệ mạng lưới và cơ sở hạ tầng, mà còn để bảo vệ công việc làm ăn với những tập đoàn công ty và các doanh nghiệp có vẻ “hợp pháp” từ Trung Quốc.

Those companies pose as an increasingly persistent threat to U.S economic and commercial security.

Những công ty này luôn là mối đe dọa ngày càng gia tăng đối với an ninh kinh tế và thương mại của Mỹ.

Gabrielle Pickard is a freelance journalist that seeks out stories mainstream media misses. She endeavours to enlighten readers about news they were never aware existed. GabriellePickard has 72 post(s) at Top Secret Writers

Tác giả: Bà Gabrielle Pickard là một nhà báo tự do, viết các bài mà báo chính thống bỏ quên không viết. Bà cố gắng mang đến cho độc giả những tin tức mà họ không bao giờ để ý là có những tin tức đó. Bà Gabrielle Pickard có 71 bài viết đăng tải trên Top Secret Writers.



Top Secret Writers

Translated by Minh Khôi

(1) http://en.wikipedia.org/wiki/Chinese_intelligence_activity_abroad#cite_note-2

(2) sxc.hu

http://www.topsecretwriters.com/2011/12/how-china-may-use-us-business-for-intelligence-collection/

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn