MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, December 30, 2011

Southeast Asia’s Biggest Stories of 2011 Tổng kết tình hình Đông nam Á 2011



Southeast Asia’s Biggest Stories of 2011
Tổng kết tình hình Đông nam Á 2011
WSJ Staff – The Wall Street Journal
WSJ Staff – The Wall Street Journal
As protests rocked the Middle East, Europe descended into fiscal chaos, Japan’s earthquake, tsunami and nuclear disaster claimed the lives of tens of thousands and Occupy Wall Street – and impending elections – gripped America, it is possible that Southeast Asia’s quieter revolutions and subtler changes may have gone relatively unnoticed.
Khi những cuộc biểu tình làm rung chuyển Trung Đông, châu Âu lao vào hỗn loạn tài chính, Nhật Bản động đất, sóng thần và thảm họa hạt nhân lấy đi mạng sống của hàng chục ngàn người và Chiếm Wall Street – và cuộc bầu cử sắp xảy ra – ôm chặt nước Mỹ, thì có thể rằng các cuộc cách mạng yên tĩnh và các thay đổi tinh vi ở Đông Nam Á ít được chú ý hơn.
Still, the region which often remains stubborn and impervious to political change has been shaken by massive and hugely significant events over the past year. Here is our roundup of the biggest stories from the region over the past year.
Tuy nhiên khu vực, mà chính trị vẫn còn ngoan cố và không thay đổi, đã bị lung lay bởi những sự kiện lớn và có ý nghĩa rất lớn trong năm qua. Dưới đây là những câu chuyện lớn nhất trong khu vực trong năm qua.
Myanmar’s Reforms
Hillary Clinton hugs Aung San Suu Kyi at her Yangon home on Dec 2.
After decades of stubborn defiance, Myanmar’s military leaders have implemented a series of reforms and made tentative steps towards democracy – including freeing hundreds of political prisoners, engaging with long-persecuted ethnic minorities and allowing Nobel Laureate Aung San Suu Kyi’s National League for Democracy to contest elections after many years of detention for many of its top leaders. U.S. Secretary of State Hillary Clinton visited the nation in early December – the first visit by someone in her position for five decades.
Cải cách chính trị ở Myanmar (Miến Điện)
Hillary Clinton ôm bà Aung San Suu Kyi tại nhà ở Yangon vào ngày 2 tháng 12.
Sau nhiều thập kỷ bướng bỉnh, các nhà lãnh đạo quân sự Myanmar đã thực hiện một loạt cải cách và dò dẫm tiến tới dân chủ – bao gồm cả việc phóng thích hàng trăm tù nhân chính trị, đàm phán với các dân tộc thiểu số bị đàn áp và cho phép Liên đoàn Quốc gia Dân chủ của bà Aung San Suu Kyi , người được giải Nobel Hòa Bình, tham gia bầu cử sau nhiều năm cầm cố các nhà lãnh đạo hàng đầu của Liên Đoàn. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã đến thăm quốc gia trong đầu tháng 12- chuyến thăm đầu tiên của một Vị Ngoại trưởng trong năm thập kỷ qua.
Elections in Singapore
Singapore’s longtime political masters – the People’s Action Party – may be losing their grip on power ever so slightly, after decades spent building a tightly controlled financial dynamo. The party fought two bruising elections, notching in May’s general election its lowest winning margin since Singapore’s independence in 1965, before seeing its favored candidate – former Deputy Prime Minister Tony Tan – barely scrape victory in August’s presidential election. Prime Minister Lee Hsien Loong responded by pledging policy reforms and giving his party a much-needed facelift.
Các cuộc bầu cử ở Singapore
Sư phụ chính trị lâu năm của Singapore – Đảng Hành động nhân dân – có thể mất quyền lực, sau nhiều thập kỷ xây dựng, qua kiểm soát chặt chẽ, một nền tài chính hòan chỉnh. Đảng đã gay go chiến đấu hai cuộc bầu cử, đánh dấu thắng lợi thấp nhất trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 5 kể từ khi Singapore độc lập năm 1965, trước khi nhìn thấy ứng cử viên ưu tú – nguyên Phó Thủ tướng Tony Tan – đắc cử tổng thống với số phiếu thấp nhất vào tháng 8. Thủ tướng Lee Hsien Loong phản ứng bằng cách cam kết cải cách chính sách và cho đảng của ông một sự đổi mới rất cần thiết.
Elections in Thailand
Thailand’s populist Puea Thai (For Thais) party won a landslide victory in the country’s general election this July, making Prime Minister Yingluck Shinawatra – sister of former Prime Minister Thaksin Shinawatra – the kingdom’s first female prime minister, though she was virtually unknown months before the election. The vote followed years of political instability in the economically-crucial nation, culminating with a violent crackdown on the “Red Shirt” protestors in May 2010. Mr. Thaksin, however, has made no secret of his desire to return to Thailand from his bolt-hole in Dubai, where he lives to avoid imprisonment on a corruption conviction which he describes as politically motivated. Ms. Yingluck’s government, too, is keen to bring him back one way or another, suggesting that Thailand’s troubles might be far from over.
Các cuộc bầu cử ở Thái Lan
Đảng Puea Thai (Vì người Thái) giành chiến thắng lớn trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 7, đưa Thủ tướng Yingluck Shinawatra – em gái của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra – làm người nữ thủ tướng đầu tiên của vương quốc, mặc dù cô hầu như chưa được biết đến mấy tháng trước khi bầu cử. Cuộc bỏ phiếu sau nhiều năm bất ổn chính trị tại quốc gia sống nhờ kinh tế, mà đỉnh cao là cuộc đàn áp bạo lực những người biểu tình “áo đỏ” trong tháng 5 năm 2010. Ông Thaksin, tuy nhiên, đã không giấu giếm mong muốn trở về Thái Lan từ Dubai, nơi ông sống để tránh bị kết tội tham nhũng mà ông mô tả là có động cơ chính trị. Chính phủ của bà Yingluck muốn đưa ông trở lại bằng cách này hay cách khác, cho thấy những khó khăn của Thái Lan vẫn còn tiềm ẩn.
Floods in Thailand
This year, Thailand faced its worst flood in five decades. A mass of water the size of Connecticut crippled factories, cut supply chains and submerged rice fields, killing nearly 800 people and displacing thousands more. Flooding began around the monsoon season in July and continued till early December, and Thailand is still counting the toll. The World Bank estimated that damages reached 1, 440 billion baht (45 billion USD) so far, making it the world’s 4th most costly disaster after the 2011 Japan earthquake and tsunami, the 1995 Kobe earthquake and Hurricane Katrina.
Lụt ở Thái Lan
Năm nay, Thái Lan phải đối mặt với lũ lụt tồi tệ nhất trong năm thập kỷ. Một khối lượng nước, kích thước Connecticut, làm nhà máy tê liệt, cắt các nguồn cung cấp và làm các cánh đồng lúa ngập nước, làm chết gần 800 người và di tản hàng ngàn người. Lũ lụt bắt đầu mùa monsoon vào tháng 7 và tiếp tục cho đến đầu tháng 12, và Thái Lan vẫn còn kiểm tra thiết hại. Ngân hàng Thế giới ước tính, cho đến nay, rằng thiệt hại đạt tới 1, 440 tỷ baht (45 tỷ USD), xếp hạng 4 thảm họa tốn kém nhất thế giới sau trận động đất và sóng thần Nhật Bản năm 2011, trận động đất Kobe năm 1995 và bão Katrina.
http://s.wsj.net/public/resources/images/OB-RE247_bamban_D_20111228035254.jpg
The Rise of Indonesia
Indonesia lifted its economic and political profile in the region and in the world. Its economy expanded, powered by a booming middle class that is spending like never before as well as the trade and investment generated by the archipelago’s natural resources like coal, palm oil and tin. It hosted the Association of Southeast Asian Nations and related summits throughout the year as well as the Southeast Asian games in which it was the overall medal winner.
While it continued to struggle with graft scandals and infrastructure bottlenecks, that did not stop it from attracting billions of dollars in foreign investment and seeing its gross domestic product grow by more than 6%. In December Fitch lifted the country’s debt rating above junk for the first time in 14 year, giving executives and investors more confidence that Southeast Asia’s largest economy could be on track to become the latest large Asian economy to take off, following in the big footsteps of India and China.
Sự trỗi dậy của Indonesia
Indonesia nâng cấp ảnh hưởng kinh tế và chính trị trong khu vực và trên thế giới. Nền kinh tế được mở rộng, hỗ trợ bởi giai cấp trung lưu đang bùng nổ tiêu xài chưa từng thấy và thương mại và đầu tư tạo ra bởi các nguồn tài nguyên thiên nhiên như than đá, dầu cọ và thiếc. Chủ nhà cho Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và các hội nghị thượng đỉnh liên quan trong suốt cả năm và Southeast Asian games, ở đó họ là người chiếm nhiều huy chương nhất.
Trong khi tiếp tục chiến đấu với các vụ tham nhũng bê bối và các tắc nghẽn ở cơ sở hạ tầng, điều đó đã không ngừng thu hút hàng tỷ đô la đầu tư nước ngoài và nhìn thấy tổng sản lượng trong nước tăng hơn 6%. Trong tháng 12 Fitch đánh giá cao nợ của đất nước lên từ rác lần đầu tiên trong 14 năm, giúp các giám đốc điều hành và các nhà đầu tư tự tin hơn rằng nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á có thể cất cánh, sau Ấn Độ và Trung Quốc.
http://s.wsj.net/public/resources/images/OB-RE243_najib_D_20111228024958.jpg
Malaysia’s Political Reforms
Faced with his waning popularity, Malaysia’s Prime Minister Najib Razak announced a series of reforms in September, including the abolition of two notorious internal-security laws left behind from the days of British colonial rule. His government then boasted that these liberalizing measures constituted the biggest change the country – which has been ruled by the same party since independence in 1957 – has seen since has seen for decades. This, however, came only after critics accuse the government of using excessive violence – including tear gas and water cannons – to suppress a rally in July calling for free and fair elections. This invited a sea of domestic and international condemnation, which Mr. Najib desperately tried to manage.
Cải cách chính trị của Malaysia
Đối mặt với sự suy yếu của mình, Thủ tướng Malaysia Najib Razak công bố một loạt các cải cách trong tháng 9, bao gồm cả việc bãi bỏ hai luật an ninh nội bộ nổi tiếng từ những ngày cầm quyền của thực dân Anh bỏ lại phía sau. Chính phủ của ông sau đó tự hào rằng những biện pháp tự do hóa là những thành quả lớn nhất nước – được cai trị bởi một đảng kể từ khi độc lập vào năm 1957 – đã chứng kiến qua nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra sau khi các nhà phê bình buộc tội chính phủ sử dụng bạo lực quá mức – bao gồm cả hơi cay và vòi rồng để đàn áp một cuộc biểu tình vào tháng 7 – kêu gọi bầu cử tự do và công bằng. Điều này dẫn tới các chỉ trích găy gắt ở trong nước và từ quốc tế, và ông Najib cố gắng xoay sở trong tuyệt vọng.
Arroyo’s Arrest in the Philippines
Philippine President Benigno Aquino III kick-started his campaign to rid the country of corruption with a bang towards the end of 2011 – by launching the prosecution of his predecessor, former President Gloria Macapagal Arroyo. With a Senate investigation into graft allegations at the heart of the Arroyo administration stalling, Mr. Aquino’s team charged Ms. Arroyo with conspiring to manipulate the outcome of congressional elections in 2007, preventing her from leaving the country to seek medical treatment overseas. Now, in a twist of fate, Ms. Arroyo, who denies any wrongdoing, is awaiting trial locked up in the same military hospital suite which previously held the man she helped bring down in 2001, former President Joseph Estrada. “It’s karma,” Mr. Estrada said recently.
Philippines bắt giam Arroyo
Tổng thống Philippines, Benigno Aquino III, bắt đầu chiến dịch chống tham nhũng với một tiếng nổ vào cuối năm 2011 – bằng cách truy tố người tiền nhiệm của ông, cựu Tổng thống Gloria Macapagal Arroyo. Với một cuộc điều tra của Thượng viện tới các cáo buộc tham nhũng ở trung tâm của chính quyền Arroyo bị trì hoãn, nhóm của ông Aquino buộc tội bà Arroyo âm mưu thao túng kết quả của cuộc bầu cử quốc hội vào năm 2007, ngăn không cho bà rời nước để điều trị y tế ở nước ngoài. Bây giờ, bà Arroyo, người phủ nhận bất kỳ hành vi sai trái, đang chờ xét xử, bị nhốt trong cùng một bộ bệnh viện quân sự mà trước đó đã giam người đàn ông bà đã giúp lôi xuống năm 2001, cựu Tổng thống Joseph Estrada. “Đó là nghiệp chướng”, ông Estrada nói.
Vietnam’s Communist Party Congress
Vietnam’s twice-a-decade Communist Party Congress in January was a tense affair for Prime Minister Nguyen Tan Dung. Facing unprecedented criticism for failing to containing spiraling inflation and allowing some of the country’s largest state-owned enterprises to fall further into debt, Mr. Dung wasn’t a shoo-in for a second term. In the end, he survived, albeit with clipped wings. Powerful rivals Truong Tan Sang and Nguyen Phu Trong were elected to the other key posts of President and Secretary-General of the Communist Party.
Đại hội đảng ở Việt Nam
Đại hội Đảng Cộng sản vào tháng 1 là công việc căng thẳng đối với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Đối mặt với những lời chỉ trích chưa từng có về lạm phát leo thang và để một số doanh nghiệp nhà nước lớn nhất rơi vào nợ nần, ông Dũng không được ủng hộ cho một nhiệm kỳ thứ hai. Tuy nhiên, cuối cùng, ông đã vượt qua. Các ứng viên mạnh mẽ, Trương Tấn Sang và Nguyễn Phú Trọng, đã được bầu vào 2 vị trí quan trọng Chủ tịch và Tổng bí thư Đảng Cộng sản.
Laos Launches Stock Exchange
Communist-run Laos – often associated with adventure-seeking tourists and backpackers -shook off some of its socialist constraints this year by opening its first stock exchange. Its leaders hope the move will reel in foreign and local capital, and help transform the fortunes of one of Asia’s poorest nations. Laos may soon join the ranks of Vietnam and Indonesia, as Southeast Asia’s emerging markets hold more luster for keen investors seeking higher returns than might be available in the U.S. or Europe.
Lào khai trương thị trường chứng khoán
Lào – thường gắn liền với các du khách tìm phiêu lưu và ba-lô – từ bỏ một số hạn chế của chủ nghĩa xã hội bằng việc mở thị trường chứng khoán. Các nhà lãnh đạo Lào hy vọng động thái này sẽ mang vào vốn đầu tư nước ngoài và địa phương, và giúp chuyển đổi số phận của một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á. Lào có thể sớm gia nhập hàng ngũ Việt Nam và Indonesia, thị trường mới nổi của khu vực Đông Nam Á cho hy vọng cho nhà đầu tư muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn so những nơi như Mỹ hoặc châu Âu.

Translated by Phạm Anh Tuấn
http://blogs.wsj.com/searealtime/2011/12/28/southeast-asias-biggest-stories-of-2011/?mod=WSJBlog&mod=WSJ_SEA_Blog

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn